Báo cáo Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hoàng Sơn

Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội. Hoạt động chủ yếu của một doanh nghiệp sản xuất là sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trường. Ngoài hoạt động cơ bản đó doanh nghiệp sản xuất còn tiến hành một số hoạt động khác như cung cấp một số dịch vụ, lao động hay tiến hành hoạt động đầu tư tài chính

Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là quá trình kết hợp giữa 3 yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Điều đó có nghĩa là để tiến hành quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định: Chi phí về thù lao lao động, chi phí về tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá, doanh nghiệp phải chịu sự tiêu hao về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu phải chịu sự hao mòn của thiết bị máy móc, phải trả lương cho công nhân viên Đó là những chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với hoạt động sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề đầu tiên quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất là phải tổ chức tốt công tác hạch toán quá trình sản xuất, đáp ứng được các yêu cầu của quản trị và kế toán nói chung. Để có thể thực hiện được điều đó trước hết phải nắm được những vấn đề lý luận về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đó chính là lý do em chọn đề tài này. Kết cấu đề tài gồm 3 phần:

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ, BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HOANG SƠN

PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG SƠN

PHẦN III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HOÀNG SƠN.

 

doc55 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Hoàng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời nói đầu Doanh nghiệp sản xuất là những doanh nghiệp trực tiếp tạo ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội. Hoạt động chủ yếu của một doanh nghiệp sản xuất là sản xuất ra sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trường. Ngoài hoạt động cơ bản đó doanh nghiệp sản xuất còn tiến hành một số hoạt động khác như cung cấp một số dịch vụ, lao động hay tiến hành hoạt động đầu tư tài chính … Quá trình sản xuất trong doanh nghiệp là quá trình kết hợp giữa 3 yếu tố: Tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Điều đó có nghĩa là để tiến hành quá trình sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định: Chi phí về thù lao lao động, chi phí về tư liệu lao động và đối tượng lao động. Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá, doanh nghiệp phải chịu sự tiêu hao về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và nhiên liệu …phải chịu sự hao mòn của thiết bị máy móc, phải trả lương cho công nhân viên … Đó là những chi phí thường xuyên phát sinh, gắn liền với hoạt động sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Vì vậy, vấn đề đầu tiên quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất là phải tổ chức tốt công tác hạch toán quá trình sản xuất, đáp ứng được các yêu cầu của quản trị và kế toán nói chung. Để có thể thực hiện được điều đó trước hết phải nắm được những vấn đề lý luận về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đó chính là lý do em chọn đề tài này. Kết cấu đề tài gồm 3 phần: Phần I: tổng quan về đặc điểm kinh tế, tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán của công ty cổ phần hoang sơn Phần II: thực trạng hạch toán cpsx và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần hoàng sơn Phần III: Hoàn thiện kế toán cpsx và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần hoàng sơn. lời nói đầu mục lục danh mục sơ đồ, bảng biểu bảng ký hiệu viết tắt trong bài phần I TổNG QUAN Về ĐặC ĐIểM KINH Tế, Tổ CHứC Bộ MáY QUảN Lý, Bộ MáY Kế TOáN CủA CÔNG TY Cổ PHầN HOàNG SƠN I . Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Hoàng Sơn 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Hoàng Sơn 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động Sản xuất kinh doanh 3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ Phần Hoàng Sơn II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Hoàng Sơn 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 2. Đặc điểm tổ chức HT kế toán. - Các chính sách kế toán chung - Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán - Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán - Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán Phần II Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần hoàng sơn 1. Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Hoàng Sơn 2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 4. Hạch toán chi phí sản xuất chung 5. Hạch toán tổng hợp chi phí, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 6. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Hoàng Sơn Phần III Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần hoàng sơn Đánh giá khái quát tình hình hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Hoàng Sơn Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán CPSX và tính giá thành SP tại Công ty Cổ phần Hoàng Sơn Yêu cầu hoàn thiện Phương hướng và giải pháp hoàn thiện Kết luận Danh mục từ viết tắt TK: Tài khoản cpsX : Chi phí sản xuất NSNN: Ngân sách Nhà nước HĐLĐ: Hợp đồng lao động TSCĐ: Tài sản cố định CCDC: Công cụ dụng cụ GTGT: Giá trị gia tăng BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế KPCĐ: Kinh phí công đoàn NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp NCTT: Nhân công trực tiếp CPSXC: Chi phí sản xuất chung Danh mục bảng biểu Công ty Cổ phần Hoàng Sơn Biểu số 1. Phòng Tài chính - Kế toán. Bảng kế xuất nguyên vật liệu. Tháng 8 năm 2005. Đơn vị tính: Đồng. Chứng từ Tên vật liệu TK đối ứng Tài khoản 152 Số Ngày 1521 1522 1523 Cộng 4 6 10 14 05 09 20 23 ... 621 627 774.250.000 120.450.000 26.650.000 18.230.000 921.350.000 18.230.000 Cộng 939.580.000 Ngày 25 tháng 8 năm 2005. Kế toán trưởng Người lập bảng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Công ty Cổ phần Hoàng Sơn Biểu số 2 Phòng Tài chính - Kế toán Bảng phân bổ Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ Tháng 8 năm 2005 Đơn vị tính: Đồng STT Ghi Có TK Đối tượng SD ( ghi Nợ các TK ) TK152 TK 153 Hạch toán Thực tế Hạch toán Thực tế 1 TK 621 901.350.000 2 TK627 18.230.000 Cộng 918.850.000 Ngày 25 tháng 8 năm 2005 Kế toán trưởng Người lập bảng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Công ty Cổ phần Hoàng Sơn Biểu số 3 Phòng Tài chính - Kế toán Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng 8 năm 2005 Đơn vị tính: Đồng. TT Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK 334 - Phải trả CNV TK 338 - Phải trả phải nộp khác Tổng cộng Lương cơ bản Các khoản phụ cấp Cộng Có TK 334 KPCĐ BHXH BHYT Cộng Có TK 338 1 TK 622 521.225.000 104.545.000 625.770.000 10.424.000 78.183.750 10.424.000 99.023.750 724.793.750 Cộng 724.793.750 Ngày 25 tháng 8 năm 2005 Người lập bảng Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Công ty Cổ phần Hoàng Sơn Biểu số 4 Phòng Tài chính - Kế toán Bảng kê số 4 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng dùng cho các tài khoản 154, 621, 622, 627 Tháng 8 năm 2005 Đơn vị tính: 1000 Đồng TT GhiCó TK Ghi Nợ TK TK 152 TK 214 TK 334 TK 338 TK 621 TK 622 TK 627 Các TK phản ánh ở các NK khác Tổng cộng chi phí thực tế phát sinh NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 5 1 2 3 4 TK 154 TK 621 TK 622 TK 627 901.350 18.250 300.000 625.775 99.032,75 1.255.350 724.793,75 385.331,8 23.900 43.201,8 354.000 2.365.475,55 919.600 300.000 625.775 99.032,75 1.255.350 724.793,75 385.331,8 23.900 43.201,8 354.000 2.365.475,55 Ngày 25 tháng 8 năm 2005 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Công ty Cổ phần Hoàng Sơn Biểu số 5 Phòng Tài chính - Kế toán Nhật ký chứng từ số 7 Phần I : Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Tháng 8 năm 2005 Đơn vị tính: 1000 Đồng TT Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK 152 TK 214 TK 334 TK 338 TK 621 TK 622 TK 627 Các TK phản ánh ở các NK khác Tổng cộng chi phí thực tế phát sinh NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 5 1 2 3 4 TK 154 TK 621 TK 622 TK 627 901.350 18.250 300.000 625.775 99.032,75 1.255.350 724.793,75 385.331,8 23.900 43.201,8 354.000 2.365.475,55 919.600 300.000 625.775 99.032,75 1.255.350 724.793,75 385.331,8 23.900 43.201,8 354.000 2.365.475,55 Ngày 25 tháng 8 năm 2004 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Công ty Cổ phần Hoàng Sơn Biểu số 6 Phòng Tài chính - Kế toán Sổ Cái Tài khoản 621 Tháng 8 năm 2005 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị tính : Đồng. Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 7 Tháng8 Tháng 9 ....... Cộng Tài khoản 152 Tài khoản 331 950.000.000 901.350.000 354.000.000 Cộng phát sinh Nợ 950.000.000 1.255.350.000 Có 950.000.000 1.255.350.000 Số dư cuối tháng Nợ 1.255.350.000 Có Ngày 25 tháng 8 năm 2005 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Công ty Cổ phần Hoàng Sơn Biểu số 7 Phòng Tài chính - Kế toán Sổ Cái Tài khoản 622 Tháng 8 năm 2004 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị tính : Đồng Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 ........ Cộng Tài khoản 334 Tài khoản 338 625.770.000 99.023.750 Cộng phát sinh Nợ 724.793.750 Có 724.793.750 Số dư cuối tháng Nợ Có Ngày 25 tháng 8 năm 2005 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Công ty Cổ phần Hoàng Sơn Biểu số 8 Phòng Tài chính - Kế toán Sổ Cái Tài khoản 627 Tháng 8 năm 2005 Số dư đầu năm Nợ Có Đơn vị tính : Đồng Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 ........ Cộng NKCT số 1 ( TK 111) NKCT số 2 ( TK 112 ) NKCT số 3 NKCT số 7 ( TK 214 ) 23.900.000 42.201.000 18.230.000 300.000.000 Cộng phát sinh Nợ 385.331.800 Có 385.331.800 Số dư cuối tháng Nợ Có Ngày 25 tháng 8 năm 2005 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên ) Công ty Cổ phần Hoàng Sơn Biểu số 9 Phòng Tài chính - Kế toán Sổ Cái Tài khoản 154 Tháng 8 năm 2005 Số dư đầu năm Nợ Có 51.864.670 Đơn vị tính : Đồng Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK này Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 ........ Cộng Tài khoản 621 Tài khoản 622 Tài khoản 627 1.255.350.000 724.793.750 385.331.800 Cộng phát sinh Nợ 2.365.475.550 Có 2.365.475.550 Số dư cuối tháng Nợ Có Ngày 25 tháng 8 năm 2005 Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) Phần I Tổng quan về đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần hoàng sơn I . Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Cổ phần Hoàng Sơn 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần HOàNG SƠN được thành lập theo giấy phép đăng kí kinh doanh số: 010300971 Ngày 29 tháng 4 năm 2003 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp. Vốn điều lệ : 19 000 000 000 VNĐ đồng. Vốn pháp định : 19 000 000 000 VNĐ đồng. Công ty thuộc hình thức công ty cổ phần, hoạt động theo luật doanh nghiệp và các quy định hiện hành của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tên công ty: Công ty Cổ phần HOàNG SƠN Địa chỉ: Công ty Cổ phần HOàNG SƠN - Km 14 Thị trấn Lương Bằng Huyện Kim Động, Thị xã Hưng Yên. Công ty cổ phần HOàNG SƠN là công ty chuyên sản xuất thức ăn chăn nuôi được thành lập ngày 29 tháng 04 năm 2003. Người đứng đầu Công ty là Ông Đoàn Thanh Sơn Tổng giám đốc. Từ khi thành lập đến nay công ty đã có những thành tựu đáng kể trong lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, công ty đã có nhiều ứng dụng, sử dụng những công nghệ mới trong việc sản xuất thức ăn chăn nuôi, đã được nhà nước và các tỉnh lân cận rất tin dùng vì chất lượng tốt, đảm bảo làm tăng năng xuất trong chăn nuôi. 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Hoàng Sơn 2.1. Chức năng, nhiệm vụ Chức năng, nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất thức ăn chăn nuôi và cung cấp cho các đại lý, hộ dân trên khắp các tỉnh thành. 2.2. Ngành nghề, quy mô kinh doanh và đặc điểm về sản phẩm và thị trường Mục tiêu của công ty Cổ phần Hoàng Sơn là cung cấp thức ăn chăn nuôi với chất lượng cao nhất cho các đại lý, các trang trại nhỏ và các hộ gia đình trên khắp các tỉnh thành. Với chức năng là sản xuất, với phương châm hoạt động của công ty là luôn luôn sát cánh cùng khách hàng để tìm ra các giải pháp thích hợp cho mọi vấn đề liên quan đến đàn gia súc. * Ngành nghề kinh doanh. Công ty chuyên kinh doanh một số sản phẩm và dịch vụ sau đây: Sản xuất thức ăn chăn nuôi Dịch vụ tư vấn miễn phí về cách chăm sóc và phòng bệnh cho đàn gia súc. Đại lí mua, bán, kí gửi thức ăn chăn nuôi. * Thị trường Thị trường tiêu thụ chủ yếu là các tỉnh thành lân cận, các đại lý, các trang trại nhỏ và các hộ gia đình. 3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Cổ phần Hoàng Sơn * Quy trình công nghệ sản xuất: Sản phẩm chủ yếu của công ty là sản xuất thức ăn chăn nuôi cung cấp cho các Đại lý, các trang trại và các hộ gia đình nên quy trình sản xuất cũng không phức tạp và gồm một số các giai đoạn sau: Sơ đồ 1: Sơ Đồ Quy trình Sản Xuất Thức Ăn Chăn Nuôi Nghiên cứu thị trường Tìm mua NVL để sản xuất Sản xuất Kiểm tra chất lượng áp dụng thử tại đơn vị mình Đóng bao Tham khảo ý kiến khách hàng Kiểm tra lần cuối trước khi xuất ra thị trường Trên đây là sơ đồ khái quát quá trình sản xuất thức ăn chăn nuôi của công ty. II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Hoàng Sơn * Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm các bộ phận chính sau: Hội đồng quản trị. Ban giám đốc. Phòng tài chính kế toán . Phòng kinh doanh. Phòng phát triển thị trường Phòng hành chính tổ chức. * Có thể khái quát cơ cấu tổ chức của công ty theo sơ đồ sau đây. Sơ đồ 2: sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Hội đồng quản trị Ban giám đốc Phòng PTTT Phòng TV Phòng TCKT Phòng HC-TC Phòng KD 1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Cổ phần Hoàng Sơn Do quy mô doanh nghiệp là doanh nghiệp vừa và nhỏ, hơn nữa doanh nghiệp áp dụng kế toán máy nên đặc điểm của công tác kế toán có những nét chính sau đây : * Tổ chức bộ máy kế toán Số lượng lao động: 2 Với quy mô doanh nghiệp như vậy và quy trình áp dụng kế toán máy hỗ trợ rất nhiều cho kế toán, nên có thể nhận thấy rằng về bộ máy kế toán hay tổ chức công tác kế toán là hợp lý, tiết kiệm tối đa nguồn nhân lực, chi phí đồng thời cũng nâng cao năng lực làm việc cho bản thân kế toán tại công ty. Tuy nhiên việc kế toán phải đảm nhiệm nhiều chức năng cũng là một gánh nặng trong công việc. Tại công ty cổ phần Hoàng Sơn phòng tài chính kế toán có những chức năng và nhiệm vụ sau đây: - Kiểm soát hoạt động chi tiêu tài chính của ban giám đốc công ty căn cứ trên các quy chế, quy định, định mức chi tiêu của công ty và dự toán chi tiêu của công ty đã được hội đông quản trị phê duyệt. - Tổ chức việc ghi chép sổ sách, báo cáo kế hoạch theo quy định của pháp luật và quy chế của công ty. - Tham mưu cho hội đồng quản trị trong việc lập kế hoạch chi tiêu tài chính trong năm. - Báo cáo về hoạt động chi tiêu tài chính và quyết toán thuế hàng năm theo yêu cầu của cơ quan quản lí nhà nước. - Báo cáo về hoạt động chi tiêu tài chính và hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Ban giám đốc và Hội đồng quản trị theo định kỳ hoặc bất cứ khi nào yêu cầu. Do vậy theo em số lượng kế toán như vậy là hợp lí, bởi công tác kế toán đã có sự hỗ trợ rất nhiều của các thiết bị, phương tiện mà đặc biệt là phần mềm kế toán. Hơn thế nữa kế toán cũng phải có quan hệ hết sức chặt chẽ với các phòng, ban trong công ty để thực hiện việc theo dõi của mình. Chẳng hạn như phòng kinh doanh để theo dõi các hợp đồng, cũng như tiến trình thanh toán của khách hàng, hay phòng tư vấn để nắm bắt được các thông tin liên quan đến các dịch vụ tư vấn hỗ trợ của công ty. Thông qua các chức năng như vậy công việc cụ thể hàng ngày và định kì của kế toán được quy định như sau : * Kế toán: Ghi chép chứng từ sổ sách, báo cáo kế toán phát sinh hàng ngày, đồng thời hàng tháng kế toán phải báo cáo các công việc tháng như: + Bảng cân đối kế toán + Sổ quỹ + Sổ theo dõi chi phí văn phòng. + Sổ theo dõi chi phí kinh doanh. + Sổ theo dõi công nợ khách hàng, nhà cung cấp. * Thủ quỹ: Ghi chép sổ quỹ và các sổ sách khác theo yêu cầu của kế toán. Quản lí việc thu chi tiền mặt tại công ty. Chỉ được phép chi tiền nếu có đầy đủ chữ kí của những người có liên quan (Kế toán và Tổng giám đốc). Định kỳ có nhiệm vụ kiểm kê, đối chiếu số tồn với số ghi trên sổ kế toán. 2. Đặc điểm tổ chức Hạch toán kế toán - Tổ chức áp dụng hệ thống tài khoản tại công ty Về cơ bản hệ thống tài khoản của công ty vẫn tuân thủ theo Quyết định số 1141/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 11 năm 1995 do Bộ Trưởng Bộ Tài chính ban hành, được áp dụng ngày 1 tháng 1 năm 1996 và các văn bản bổ xung, chỉ khác phần chi tiết tài khoản cho phù hợp với đặc điểm hạch toán của công ty. Hệ thống tài khoản của công ty như sau : Nhóm tài khoản loại 1 : 111, 112,131,138,141,142. Nhóm tài khoản loại 2 : 211 ,213,214,241. Nhóm tài khoản loại 3: 311, 331,334,338. Nhóm tài khoản loại 4 :411,414,415,431,421. Nhóm tài khoản loại 5 : 511,531. Nhóm tài khoản loại 6 : 642 Nhóm tài khoản loại 7 : 711 Nhóm tài khoản loại 8 : 811 Nhóm tài khoản loại 9 : 911 Nhóm tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán : 009 - Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán Chế độ báo cáo định kì theo Quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính quy định Hệ thống báo cáo tài chính định kì áp dụng cho tất cả các Doanh nghiệp bao gồm 4 mẫu biểu báo cáo: Bảng cân đối kế toán: mẫu số B01 - DN Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02 - DN Lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03 - DN Thuyết minh Báo cáo tài chính: Mẫu số B09-DN * Trách nhiệm, thời hạn lập và gửi Báo cáo tài chính Tất cả các doanh nghiệp độc lập có tư cách pháp nhân đầy đủ phải lập và gửi Báo cáo tài chính theo đúng quy định của quyết đinh 1141-TC/QĐ/CĐKT của Bộ tài chính. Trước mắt, riêng đối với Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tạm thời chưa quy định là Báo cáo bắt buộc phải lập nhưng vẫn khuyến khích lập và sử dụng nó. Các Báo cáo tài chính được lập và gửi vào cuối mỗi quý để phản ánh tình hình tài chính quý đó và vào cuối niên độ kế toán để phản ánh tình hình tài chính niên độ kế toán đó. Báo cáo tài chính quý được gửi chậm nhất sau 15 ngày sau khi kết thúc quý và Báo cáo tài chính năm được gửi chậm nhất sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán. Nơi nhận Báo cáo tài chính quy địng như sau: Các loại hình doanh nghiệp Nơi nhận Báo cáo Tài chính Thuế Thống kê Bộ KH&ĐT - Doanh nghiệp nhà nước - DN có vốn đầu tư nước ngoài - Các loại DN khác x x x x x x x x - Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Công ty Cổ phần Hoàng Sơn là đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân và chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Do đó công tác hạch toán, kế toán tại Công ty cũng tuân theo những nguyên tắc, chế độ, chuẩn mực do Bộ Tài chính ban hành. Như đã biết, mọi số liệu ghi chép vào sổ sách kế toán đều phải có cơ sở đảm bảo tính pháp lý được pháp luật thừa nhận tức là số liệu đó phải được chứng minh một cách hợp lý, hợp pháp theo quy định Nhà nước về công tác kế toán ở các doanh nghiệp. Chứng từ kế toán là những bằng chứng chứng minh về nghiệo vụ kinh tế phát sinh và đã hoàn theo quy định thì hệ thống chứng từ kế toán bao gồm 2 loại: - Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc. - Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn. Tại Công ty Cổ phần Hoàng Sơn hệ thống chứng từ kế toán bao gồm: Chứng từ tiền mặt bao gồm: Phiếu thu MS01 - TT. Phiếu chi MS01 - TT. Giấy thanh toán tạm ứng MS04 - TT. Chứng từ về bán hàng: Hoá đơn GTGT MS 01 - GTKT - 3LL. Hợp đồng bán hàng. Chứng từ về hàng tồn kho. Phiếu nhập kho MS 01 - VT. Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ MS 03 - VT. Một số chứng từ thanh toán khác. Chứng từ về tiền lương: Bảng chấm công. Bảng thanh toán tiền lương. Bảng thanh toán tiền thưởng. Và một số chứng từ khác như: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, ... - Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán Công ty áp dụng hình thức ghi sổ kế toán "Nhật ký - Chứng từ". Hệ thống sổ tổng hợp: Bảng kê, các NKCT, các Sổ cái. Hệ thống sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết vật tư, sổ chi tiết thành phẩm, sổ chi tiết theo dõi công nợ. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty: Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/2006 đến 31/12/2006. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: VNĐ. Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ thuế. Phương pháp tính giá vốn hàng tồn kho theo phương pháp giá hạch toán. Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp khấu hao bình quân. Các loại sổ sách kế toán được sử dụng trong hình thức kế toán " Nhật ký - Chứng từ "là: - Nhật ký - Chứng từ gồm: Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 3, số 4, số 5, số 7, số 8, số 9, số10. - Bảng kê gồm: Bảng kê số 1, số 2, số 3, số 4, số 5, số 8, số 9. - Bảng phân bổ gồm: Bảng phân bổ số 1, số 2, số 3. - Sổ chi tiết: Sổ chi tiết số 2, số 3, số 4. - Sổ Cái theo loại sổ ngang. Quá trình tổ chức sổ kế toán có thể được hạch toán như sau: Sơ đồ 3: Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty Cổ phần Hoàng sơn Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Sổ quỹ Các bảng kê Nhật ký - Chứng từ Sổ, thẻ chi tiết Sổ Cái Bảng tổng hợp, chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Phần II thực trạng hạch toán cpsx và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần hoàng sơn 1. Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Hoàng Sơn 1.1. Chi phí sản xuất a. Khái niệm Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản hao phí lao động sống, hao phí lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định. b. Phân loại chi phí * Phân theo nội dung, tính chất của chi phí có thể chia chi phí thành các loại: - Chi phí nguyên vật liệu (NVL): bao gồm giá trị NVL, nhiên liệu đã sử dụng phục vụ cho quá trình sản xuất. - Chi phí tiền lương: Là số tiền lương, tiền công phải trả trong quá trình sản xuất. - Chi phí về các khoản trích theo lương: Kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT. - Chi phí công cụ dụng cụ: Là giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng tính phân bổ vào chi phí sản xuất. - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Là giá trị hao mòn của TSCĐ sử dụng phục vụ cho quá trình sản xuất. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các khoản chi phí trả bằng tiền, dịch vụ do bên ngoài cung cấp phục vụ cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp như tiền điện, nước, điện thoại … - Các khoản chi phí bằng tiền khác như: Chi phí tiếp khách, hội ghị ở phân xưởng sản xuất. * Phân theo khoản mục giá thành có thể chia thành ba loại: Chi phí NVL trực tiếp: Bao gồm trị giá NVL(NVLchính, phụ, nhiên liệu …) đã sử dụng phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất. - Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản chi phí trực tiếp sản xuất phục vụ cho quá trình sản xuất ngoài hai khoản chi phí trên như: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí về công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí bằng tiền khác. * Phân theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm hoàn thành: - Chi phí cố định: Bao gồm các khoản chi phí không thay đổi, biến động so với tổng sản lượng sản phẩm sản xuất hư chi phí khấu hao TSCĐ tính theo thời gian, tiền thuê nhà … - Chi phí biến đổi: Là những khoản chi phí thay đổi biến động tỉ lệ thuận với tổng sản lượng sản phẩm sản xuất như : Chi phí điện thoại, chi phí trả lương theo thời gian. - Chi phí hỗn hợp: Là những khoản chi phí mang đặc điểm tính chất của cả hai loại chi phí trên, nghĩa là trong một giới hạn nhất dịnh nó là chi phí cố định, vượt quá giới hạn đó thì nó trở thành chi phí biến đổi như: chi phí điện thoại, … * Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí, có thể chia thành hai loại: - Chi phí trực tiếp: Là những chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí, với những khoản chi phí này, căn cứ vào số lượng phản ánh trong chứng từ tập hợp trực tiếp vào chi phí. - Chi phí gián tiếp: Là những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí. Đối với chi phí này, kế toán phải tính toán, phân bổ chi phí theo những tiêu thức phù hợp. * Phân loại chi phí theo cấu thành của chi phí Chi phí đơn nhất: Là những chi phí chỉ do một yếu tố duy nhất cấu thành, ví dụ: Nguyên liệu chính trong sản xuất, tiền lương của công nhân sản xuất. - Chi phí tổng hợp: Là những khoản chi phí do nhiều yếu tố khác nhau tập hợp lại theo cùng một công dụng như chi phí sản xuất chung. 1.2. Giá thành sản phẩm a. Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của các chi phí sản xuất tính cho một khố lượng công việc (sản phẩm, lao vụ) nhất định đã hoàn thành. Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất. b. Các loại giá thành sản phẩm Theo thời gian và cơ sở dữ liệu tính thì giá thành có ba loại: - Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch, sản lượng kế hoạch, giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch tính trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên định mức chi phí hiện hành. Việc tính giá thành định mức là thước đo khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là thước đo để xác định kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, từ đó có cơ sở đánh giá các giải pháp kinh tế kĩ thuật doanh nghiệp đã áp dụng. - Giá thành thực tế: là loại giá thành được xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp trong kỳ, giá thành thực tế chỉ có thể được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. 1.3. Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở tập hợp chi phí sản xuất và số lượng sản phẩm hoàn thành ở kỳ báo cáo. Số liệu đã tính toán giá thành công xưởng được tạo ra trên cơ sở tập hợp chi phí sản xuất. Từ đó ta thấy, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất có quan hệ mật thiết, đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra cho hoạt động sản xuất. Công thức biểu hiện mối quan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc282.doc
Tài liệu liên quan