Báo cáo quá trình thực tập công nhân

Microsoft Word là một phần mềm soạn thảo văn bản chạy dưới môi trường của Windows. Chuyên dùng để soạn thảo ra các loại sách vở, báo chí, phục vụ cho tin học văn phòng(lĩnh vợc văn bản) và có các chức năng đặc biệt, giao diện đồ hoạ thông qua các hệ thống Menu và hộp thoại có khả năng giao tiếp với chương trình ứng dụng khác.

 

doc91 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo quá trình thực tập công nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề cương chung-báo cáo thực tập công nhân. Phần I: Khái quát chung về chương trình Microsoft Word Chương I: Phông chữ tiếng việt,các kiểu gõ dấu tiếng việt. Giới thiệu về bảng mã tiếng việt. Các nhóm phím trên bàn phím. Giới thiệu về soạn thảo văn bản Quy tắc về khoảng cách trong dấu chấm câu Chương II: Giới thiệu trình ứng dụng soạn thảo winword 2000. Khởi động winword 2000 Giới thiệu cửa sổ chương trình winword 2000. Thoát khỏi trình ứng dụng winword 2000 Chương III: Soạn thảo văn bản với winword 2000. Tạo một văn bản mới. Mở một file văn bản mới. Cửa sổ văn bản hiện hành. Hiển thị chế độ cửa sổ văn bản V. Lưu một file văn bản VI. Đóng cửa sổ văn bản-Thoát cửa sổ chương trình VII. Chẩn bị trang Chương IV: Định dạng hiệu chỉnh văn bản Chọn khối văn bản. Định dạng kí tự. Định dạng đoạn văn bản Đóng khung-Tạo nền cho văn bản. Cài đặt bước tab Định dấu dòng và đánh số thứ tự Table-Bảng biểu Cột-Colum Chữ hoa đầu dòng Chèn ký tự đặc biệt Chương V: Hình ảnh-Wordart vẽ trong Winword 2000. Chèn hình ảnh-công thức toán học. Wordart Vẽ trong Winword 2000. Chương VI: In văn bản Xem trước trang in. In văn bản III. Trộn văn bản Phần II: Giới thiệu nội dung chương trình Microsoft Excel Chương I: Giới thiệu chung Khởi động và thoát khỏi Microsoft Excel Giới thiệu màn hình làm việc của Microsoft Excel Các thành phần cơ bản trong Excel Quản lý bảng tính Chương II. Nhập và hiệu chỉnh dữ liệu trong bảng tính Excel Nhập dữ liệu Hiệu chỉnh dữ liệu trong bảng tính Excel Chương III: Các hàm trong bảng tính Một số hàm cơ bản Cơ sở dữ liệu, chức năng SORT, FILLTER (sắp xếp và tìm kiếm) Phần III: Cải thiện trình bày trong Power Point Chương I: Giới thiệu chung về Power Point. Chương II. Xây dựng các Slide. I. Quản lý các Slide. II. Đưa thông tin lên Slide thiết lập hiệu ứng trình diễn. Cửa sổ sorter VI. In ấn Chương III. Sử dụng template và thiết lập Slide Matstert. Phần I: Khái quát chung về chương trình Microsoft Word Microsoft Word là một phần mềm soạn thảo văn bản chạy dưới môi trường của Windows. Chuyên dùng để soạn thảo ra các loại sách vở, báo chí, phục vụ cho tin học văn phòng(lĩnh vợc văn bản) và có các chức năng đặc biệt, giao diện đồ hoạ thông qua các hệ thống Menu và hộp thoại có khả năng giao tiếp với chương trình ứng dụng khác. Chương I: Phông chữ tiếng việt,các kiểu gõ dấu tiếng việt. Giới thiệu về bảng mã tiếng việt. 1. Bảng mã tiếng Việt Bảng mã tiếng Việt là một chương trình quy định vị trí của ký tự trong tiếng Việt so với các phím trên bàn phím. Có nhiều bảng mã tiếng Việt khác nhau như: ã VNI for Windows: kiểu đánh tiếng Việt trong Windows này thường được dùng ở các tỉnh phía Nam ã Việt-Ware : tiện dùng trong các chương trình xử lý cơ sở dữ liệu hoặc trang Web ã Bộ mã TCVN thông dụng ở các tỉnh phía Bắc, gồm có : TCVN1,TCVN2, TCVN3. ã Bách khoa HCM1, HCM2. ã VIQR : Bộ mã tiếng Việt theo mã tiêu chuẩn AFCII . ã Ngoài ra còn có các bộ mã khác như : VNU, VIETSTAR, VietKey… 2. Tiện ích của bộ mã tiếng Việt Vì có nhiều kiểu đánh tiếng Việt nên trong một số chươngg trình quản lý bảng mã tiếng Việt có thêm chức năng chuyển đổi mã tiếng Việt, ví dụ như bộ quản lý phông VietWare. 3. Phông tiếng việt Với các bảng mã gõ tiếng Việt, chúng ta cũng có những phông chữ thông dụng để hỗ trợ cho công việc gõ tiếng Việt này. Các nhóm phím trên bàn phím Với một bàn phím thông dụng, ta có thể chia thành năm nhóm phím như sau : 1. Phím chữ và phím số Giống như các phím trên bàn phím của máy đánh chữ, chúng bao gồm các chữ cái, các dấu, các số từ 0 đến 9 và nhiều phím đặc biệt khác…Nhóm phím chữ và số này chiếm phần lớn hết bàn phím . Esc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 - = ơ Tabs– • q w e r t y u i o P [ ] Enter 8 Caps Lock a S d f g h j k l ; ‘ Shift z x c v b n m , < . > / ? Shift Ctrl ÿ Alt Space Bar ÿ - Ctrl 2. Phím chức năng Phím chức năng là những phím được định trước những chức năng có thể hỗ trợ các trình ứng dụng .Tuỳ theo các trình ứng dụng khác nhau mà các phím có chức năng khác nhau .Phím chức năng từ phím F1 đến phím F12, được bố trí ở phia strên cùng của bàn phím. Các chức năng của các phím này thông thường có thể gặp như sau : + Phím F1 : Hiển thị thông tin trợ giúp ở môi trường Windows, chức năng này có hầu hết ở ác trình ứng dụng . + Phím F2-F9, F11, F12 :có những công dụng khác nhau tuỳ theo mỗi trinhf ứng dụng .Ví dụ như : F5 ở trong Windows thì có chức năng là di chuyển đến một trang nào đó trong khi đó F5 ở Nortont Commander là thay cho lệnh copy. + Phím F10 : Đối với phím này ở môi trường DOS thì thoát khỏi chương trình; ở môi trường Windows thì có chức năng mở các menu lệnh . + Phím Print Screen :đối với phím này ở môi trường DOS thì in thông tin đang hiển thị trên màn hình ra giấy; ở môi trường Windows thì có chức năng chụp lại những hiển thị trên màn hình vào clipboard hình ảnh này có thể đưa vào các chương trình ứng dụng khác (như Taint, Winword, Excel, CorelDRaw, PhotoShop…) để xem hoặc in ra máy in. + Phím Scroll Lock : áp dụng chế độ cuốn màn hình . + Phím Pause :có chức năng ngưng màn hình, khi Windows đang khởi động, phím này có thể làm ngừng quá trình khởi động của Windows . 3. Các phím đã định chức năng Những phím này đã được định chức năng từ trước nhằm mục đích tiết kiệm thời gian thao tác .Các phím này gồm có phím Delete, Insert, Home, End, PageUp, Page Down… Các phím đó thường có chức năng như sau : + Phím Insert : chèn ký tự vào vị trí con trỏ hiển hành của con trỏ, chèn ký tự mới vào ký tự đã viết . + Phím Delete : xoá ký tự hoặc xoá tập tin tại vị trí con trỏ . + Phím Home : di chuyển con trỏ vào đầu hàng văn bản hoặc đến tập tin (hay thư mục) đầu tiên (nếu ở cửa sổ quản lý tập tin). + Phím End : di chuyển con trỏ vào cuối hàng văn bản hoặc đến tập tin (hay thư mục) cuối cùng (nếu ở cửa sổ quản lý tập tin). + Phím Page Up : di chuyển con trỏ lên một trang màn hình . + Phím Page Down : di chuyển con trỏ xuống một trang màn hình . + Phím Caps Lock : bật / tắt chức năng gõ ký tự hoa . + Phím Shift : nhấn giữ phím này và gõ một ký tự bất kỳ, ký tự đó sẽ đổi chế độ chữ hoa (Nếu không bật Caps Lock thì sẽ là chữ hoa, ngược lại, bật phím Caps Lock thì sẽ là chữ thường). + Phím Ctrl :dùng kết hợp với một số phím đẻ tạo ra các chức năng khác nhau. Ví dụ : Crll +C, Copy; Crll+ Esc, mở Start menu… + Phím Alt : trong một số trình ứng dụng nhấp phím này để giúp than menu hoạt động. Dùng kết hợp với một số phím trong các trình ứng dụng, ví dụ trong đa số các trình ứng dụng, nhấp đồng thời hai phím Alt+F4 để thoát khỏi chương trình . + Phím Tab : dùng để di chuyển từ ô này đến ô khác, nếu trong trình soạn thảo văn bản thì có chức năng đẩy con trỏ sang phải một khoảng cách mặc định. + Phím Space Bar (phím dài nhất nằm ở cuối bàn phím): để tạo một khoảng trống + Phím Start menu : hiển thị menu Start . + Phím Popup hiển thị menu tắt tại vị trí con trỏ hiện hành . 4. Các phím dịch chuyển con trỏ Có thể xếp các phím Left, Right, Up, Down, và các phím Insert, Delete, Home, End , PageUp, Page Down là nhóm các phím dịch chuyển con trỏ .Nó cho phép ngừơi dùng di chuyển con trỏ tới vị trí bất kỳ trên màn hình . Các phím Insert, Delete, Home, End, PageUp, Page Down đã nói ở trên, sau đây là chức năng của các phím Left, Right, Up , Down : + Left (ơ) :dịch chuyển con trỏ sang trái một ký tự . + Right (đ) : dịch chuyển con trỏ sang phải một ký tự . + Up (ư) : dịch chuyển con trỏ lên trên một hàng . + Down(¯) : dịch chuyển con trỏ xuống trên một hàng . 5. Các phím số Các phím số được dùng để nhập các ký tự số từ 0-9 .Chúng được bố trí ở bên phải của bàn phím và có vị trí sắp xếp như máy tính bỏ túi .Chúng ta nên nhập số liệu ở vùng nhập số này để có thể thao tác nhanh hơn và đỡ tốn thời gian. Muốn sử dụng vùng phím này để nhập số thì phải bật chế độ Num Lock .Khi tắt chế độ Num Lock thì dãy số này có chức năng như Left, Right, Up, Down tương ứng với các số 4, 6, 8, 2; và Home, End , PageUp, Page Down tương ứng với số 7, 1 ,9 , 3 (có ghi chữ và ký hiệu trên bàn phím). Giới thiệu về soạn thảo văn bản 1. Các khái niệm a. Ký tự (Character) Gõ một phím thì sẽ hiện ra một ký hiệu tương ứng trên cửa sổ văn bản, và nếu được in ra giấy thì đó là một ký tự .Như vậy, mỗi phím chữ, phím số, phím dấu… trên bàn phím là một ký tự. Ví dụ : a b c 1 2 3 là 6 ký tự . b. Từ (Word) Một nhóm ký tự đứng độc lập (được phân cách bằng khoảng trắng-phím Space bar) được goi là một từ . Ví dụ : vi tính là hai từ, trong đó vi có hai ký tự, tính có bốn ký tự (nhưng nếu dùng bộ font 2 byte thì từ này được xem là 5 ký tự vì chữ í có thêm dấu). c. Đoạn (Paragraph) Đoạn (Paragraph) là một đoạn văn bản được kết thúc bằng cách xuống dòng (phím Enter). Một Paragraph có thể có nhiều hoặc ít từ, nhưng phải đảm bảo rằng nó là một đoạn riêng biệt .Sẽ có trường hợp ta gõ Enter xuống dòng nhưng lại không viết gì , như vậy gọi đó là đoạn rỗng (Paragraph rỗng). d. Ngắt từ (Word Wrap) Đây là một tính năng của chương trình Microsoft Word xử lí và có khả năng biên tập văn bản .Nó dùng để ngắt các từ xuống đầu dòng kế tiếp khi ta nhập văn bản vượt quá lề bên phải của cửa sổ văn bản . 2. Nhập văn bản thô a. Cách đánh tiếng Việt Có nhiều chương trình ứng dụng cho việc tạo; chữ có dấu như ABC, VNI, Vietkey, VietSea, VietWare, …, va fcó nhiều cách gõ chữ có dấu như : VNI, NewVNI, Telex, VNSEA, …Như vậy, để có thể đánh được tiếng Việt trong máy tính của ta phải có cài đặt chương trình ứng dụng hỗ trợ cho việc tạo chữ có dấu và bộ font chữ dành cho kiểu đánh tiếng Việt . Tuy có nhiều kiểu đánh chữ tiếng việt, nhưng thông dụng hiện nay vẫn là VNI. Để gõ được chữ có dấu với chương trình này thì ta phải có bộ font quy ước VNI, đặc điểm của loại font này là trước mỗi tên đều có chữ VNI như : VNI-Times, VNI-Helve…Sau đây là cách gõ của chương trình VNI thông dụng này : Quy ước gõ dấu của chương trình VNI Dấu gõ số chữ Dấu sắc 1 á, é, í, ó, ú, ý Dấu huyền 2 à, è, ì, ò, ù, ỳ Dấu hỏi 3 ả, ẻ, ỏ, ủ, ỷ Dấu ngã 4 ã, ẽ, ĩ, õ, ũ, ỹ Dấu nặng 5 ạ, ẹ, ọ, ị, ụ, ỵ Dấu ^ 6 â, ê, ô, Dấu móc 7 ơ, ư Dấu ă 8 ă Dấu chữ đ, Đ 9 đ, Đ Chú ý : Số để gõ dấu, chỉ dùng được số bên trên các phím số. b. Nhập văn bản thô Văn bản thô là một văn bản chưa được trình bày, nó chỉ cần có nội dung và đúng chính tả .Như vậy, theo kinh nghiệm ta nên nhập văn bản thô khi bắt đầu công việc, và sẽ hiệu chỉnh sau thì sẽ hiệu quả nhất, đỡ tốn thời gian và tốc độ làm việc sẽ nhanh hơn . Yêu cầu khi nhập văn bản thô là ta nên chọn một font chữ nào đó rõ ràng, dễ đọc (nên dùng font chữ VNI-Times, size 12 points). Ta phải gõ sao cho thật nhanh và đúng chính tả, trong lúc đang gõ không trình bày văn bản, tức là không thay đổi font chữ, size, trình bày đoạn…để tăng tối đa tốc độ gõ .Cũng không nên đánh thừa khoảng trắng, tab, hay xuống hàng không có quy tắc…điều này làm hạn chế tốc độ đánh máy và nhất là sẽ gây khó khăn cho công việc dàn trang, trình bày văn bản sau này. Trong quá trình nhập văn bản ta có thể dùng các phím sau : - Enter: xuống dòng tạo một paragraph mới Shift+ Enter: xuống dòng không tạo một paragraph mới .Ta sử dụng trường hợp này khi ngắt và xuống hàng một dòng , ví dụ như khi ta gõ đến 12 cm nhưng đến dấu “=” lại bị rớt xuống dòng khác, ta có thể đặt con trỏ trước “a” và bấm Shift+ Enter để ngắt dòng cho đẹp hơn . Ctrl+Enter: xuống dòng và ngắt sang trang mới Ctrl+ Shift +Enter: xuống dòng và ngắt sang cột mới .Khi văn bản của chúng ta chia ra hai hay nhiều cột, ta thực hiện lệnh này để ngắt qua một cột kế tiếp . 3. Kiểm tra văn bản đã soạn thảo ã Một văn bản sau khi đã soạn thảo xong, Microsoft Word có thể cho ta biết được văn bản đó có bao nhiêu trang, có bao nhiêu từ, có bao nhiêu ký tự không tính khoảng trắng, có bao nhiêu ký tự tính cả khoảng trắng, có bao nhiêu đoạn và có bao nhiêu dòng chữ .Để kiểm tra kết quả này, ta nhấp vào menu ToolđWord count để mở hộp thoại Word count : ã Những thông tin trên chưa được cộng vào, và nếu ta nhấp chọn include footnotes and endnotes thì thông tin về số từ, ký tự, số paragraph và số dòng chữ sẽ được tính vào. ã Ta có thể nhấp chuột vào Show Toolbar hoặc chọn men View đ Toolbarsđ Word count để hiện thanh công cụ chứa đựng những thông tin này. Quy tắc về khoảng cách trong dấu chấm câu 1. Những dấu cách một kí tự trắng. Sau dấu chấm “.”; sau dấu phẩy “,”; sau dấu chấm phẩy “;”; sau một từ viết tắt ; sau dấu chấm than “!”; sau dấu chấm hỏi “?”; sau dấu hai chấm”:”;sau ký hiệu “/”giữa một số nguyên và một phân số trong một hỗn số ;trước và sau ký hiệu “&”; trước và sau dấu gạch nối “-”. 2. Không khoảng cách. Trước và sau dấu tỉnh lược “ ’ ”(thường dùng trong câu tiếng Anh); trước và sau dấu phẩy “,” thập phân .Giữa hai dấu ngoặc đơn “()”và nghững từ chứa bên trong .Trước và sau dấu gạch ngang “_” .Trước và sau dấu chấm “.”trong phân cách giữa hàng ngàn, hàng triệu…trong chữ số dài .Trước ký tự phần trăm “%”.Giữa ký hiệu và con số.Sau các dấu chấm giữa các chữ viết tắt thường .Trước các ký hiệu biểu thị chiều dài, thời gian…như :feet, inch, phút, giây… Chương II : Giới thiệu trình ứng dụng soạn thảo winword 2000. Khởi động winword 2000 Có nhiều cách để khởi động winword 2000 : 1. Khởi động winword 2000 từ biểu tượng tắt trên màn hình desktop. Nhấp chuột trái vào biểu tượng tắt trên màn hình desktop, WinWord 2000 bắt đầu khởi động. Biểu tượng Window 2000 trên màn hình Desktop. 2. Khởi động WinWord 2000 từ thanh công cụ Office Nhấp chuột vào biểu tượng Word trên than công cụ Office Shortcut ở góc trên bên trái màn hình. Biểu tượng Word trên thanh công cụ Office Shortcut. 3. Khởi động WinWord 2000 từ biểu tượng trên Start Menu. ã Nhấp vào Start Menu, trong hộp thoại chọn Program; ã Nhấp chọ tiếp Microsoft Word trong danh sách.Nếu bộ Office 2000 được cài trong Microsoft Office 2000 như hình thì vào Microsoft Office 2000 và chọn tiếp Microsoft Word. 4. Khởi động WinWord 2000 từ biểu tượng trên thanh Quick Launch Nếu máy tính mà có một thanh Quick Launch thì chúng ta có thể khởi động WinWord 2000 từ thanh này. Biểu tượng Window2000 trên thanh Quick Launch 5. Khởi động WinWord 2000 từ hộp thoại Run ã Nhấp chọn Start trên thanh tác vụ/ chọn Run : ã Hộp thoại Run xuất hiện: ã Nhấp nút Browse…để hiển thị hộp thoại này; ã Nhấp đúp chuột trái vào My computer để xuất hiện bảng liệt kê các ổ đĩa của máy tính, tuỳ theo máy tính của bạn được phân bao nhiêu ổ đĩa mà sự hiển thị sẽ khác nhau; ã Nhấp chuột tiếp tục vào ổ đĩa cứng C:\ (thông thường ổ C dược cài đặt các chương trình hệ và ứng dụng).Hộp thoại Browse hiển thị các thư mục, tập tin có trong ổ đĩa C:\ .Nhấp đúp tiếp vào Program Files (thư mục cài đặt trình ứng dụng WinWord 2000). ã Trong Program Files có các tập tin và thư mục của các trình ứng dụng, nhấp chuột tiếp vào thư mục Microsoft Office.Tiếp tục vào thư mục Office ở trong hộp thoại Browse . ã Trong thư mục này, bạn tìm thấy tập tin Winword.exe có biểu tượng của Winword. Nhấp đúp vào nó hoặc chọn nó và nhấp Open ở hộp thoại Browse. Hộp thoại Run xuất hiện trở lại. Lúc này ở mục Open của hộp thoại Run chứa đường dẫn đến tập tin chạy của chương trình Winword 2000, bạn chỉ cần nhấp OK, chương trình Winword 2000 bắt đầu khởi động. II. Giới thiệu cửa sổ chương trình winword 2000. 1. Thanh tiêu đề (Title bar) Thanh nằm ngang, trên cùng, có màu mặc định là xanh. Trên thanh này có thể hiện tên của file văn bản đứng trước tên của cửa sổ chương trình là Microsoft Word. 2. Thanh menu (Menu bar) Thông thường, thanh menu nằm ngay dưới thanh tiêu đề, tất cả các lệnh của chương trình Microsoft Word đều nằm trong thanh menu, các lệnh được chia theo từng nhóm phân theo những mục đích cụ thể như hình dưới đây : Mỗi khi nhấp chuột vào một tên của nhóm một danh sách của các lệnh trong nhóm hiện ra. So với các phiên bản trước, Microsoft Word 2000 có thanh menu tiện ích hơn, nó có khả năng thẻ hiện các lệnh trong menu có chọn lọc. Những lệnh đã được dùng sẽ được hiện ra, các ệnh khác sẽ bị dấu đi. Khi kích vào biểu tượng ở phía dưới cùng của menu, hoặc giữ mouse hơn một giây ở biểu tượng ấy, hay giữ chuột lâu hơn ngay tên của nhóm thì sẽ hiện ra đầy đủ các lệnh trong menu đó. Khi này, các lệnh chưa được dùng thì hơi lõm xuống so với các lệnh đã được dùng. Ta có thể lựa chọn cho chế độ này bằng cách : + Nhấp chuột phải vào bất cứ vị trí nào trên thanh menu. + Nhấp vào Customize…, cửa sổ Customize hiện ra. (Hoặc nhấp vào ViewđToolbarđ Customize…) + Chọn tab Option Hộp thoại Option mở ra và chúng ta có thể chọn những tuỳ chọn trong hộp thoại này. Chú ý: Một số nét giống nhau của các lệnh trong những menu: - Các lệnh trong menu, nếu có biểu tượng thì nó ở bên trái và nhóm phím gõ tắt nằm bên phải. - Các lệnh có nút nằm bên phải lệnh sẽ có tác dụng mở ra một menu phụ. - Các lệnh có dấu ba chấm (…) nếu được kích sẽ được mở ra một hộp thoại tương ứng. 3. Thanh công cụ (Tool bars) Thay vì mở các lệnh thông qua menu, Microsoft Word có nhiều thanh công cụ để thể hiện cho những nhóm lệnh thường dùng thông qua các biểu tượng, các thanh công cụ có thể cho hiện ra ẩn đi bằng cách nhấp vào menu ViewđToolbars, ta sẽ thấy một danh sách tên của các thanh công cụ. Nhấp chọn một tên cần thiết, một thanh công cụ hiện ra. Trên thanh công cụ, mỗi lệnh được thể hiện dưới dạng một biểu tượng riêng giúp người sử dụng có thể thi hành một lệnh nhanh hơn. Khi đi chuyển chuột đến gần một biểu tượng thì tên của lệnh tương ứng sẽ hiện ra dưới đuôi con trỏ, giúp người dùng xác định chắc chắn hơn. 4. Thanh trượt (Scroll bar) Cửa sổ văn bản có hai thanh trượt gồm thanh trượt dọc và thanh trượt ngang dùng để xem văn bản trong cửa sổ. Nếu một văn bản có nhiều trang, dùng chuột kéo hộp trượt trong thanh trượt dọc, số trang sẽ lần lượt hiện ra giúp chúng ta có thể dừng lại đúng trang muốn chuyển đến .Tương tự, đối với thanh trượt ngang, khi trang văn bản có chiều rộng quá lớn, màn hình không hiển thị bình thường hét được, thì thanh trượt ngang giúp chúng ta di chuyển ngang để xem toàn bộ chiều rộng văn bản . Chúng ta cũng có thể ẩn hiện thanh trượt này bằng cách : - Nhấp ToolđOption, chọn tab View. - Bỏ tuỳ chọn Horizontal scroll bar để ẩn thanh trượt ngang và Vertical scroll bar - Muốn hiện thanh trượt lại thì chọn ở hai tuỳ chọn trên. Nhưng tốt hơn hết là chúng ta nên để hiện hai thanh trượt này để phục vụ cho ta quan sát các trang văn bản . 5. Thanh trạng thái (Status bar) Thanh trạng thái nằm ở cuối cùng của cửa sổ Microsoft Word. Thanh này sẽ hiển thị cho ta biết vị trí của con trỏ text và trạng thái của văn bản .ở hình trên , thanh trạng thái cho biết con trỏ đang ở vị trí cách mép trên của trang in là 15.2 cm (At 15.2 cm), dòng thứ 22 (Ln 22), cột thứ nhất (Col 1), cửa sổ văn bản đang hiển thị trang thứ 2 của một file văn bản có 4 trang (2/4), ở phần thứ (Sec 1)và trang này được đánh số trang là 4 (Page 4). 6. Thước đo (Ruler) Thước đo thể hiện độ chính xác, kích thước của trang văn bản . Microsoft Word mặc định cho đơn vị đo ở đây là Inches . Tuy nhiên, chúng ta có thể đổi đơn vị của nó theo tuỳ thích như sau : - Nhấp menu ToolsđOption . -Chọn tab General . - Trong mục Measurement units chọn đơn vị tuỳ thích, có thể là centimeters, milimeters… Ta có thể cho thước đo ẩn đi hoặc hiện ra bằng cách nhấp menu View và chọn lệnh Ruler . 7. Vùng soạn thảo văn bản Vùng soạn thảo văn bản là vùng trắng lớn, nằm giữa màn hình. Bạn sẽ tạo và xử lý văn bản trong vùng này. Diện tích trong vùng này lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào bạn định cho khổ giấy mình sử dụng là cỡ nào. Khổ giấy thường dụng là A4, có kích thước là 297 x 210 mm. III. Thoát khỏi trình ứng dụng winword 2000 1. cách 1 ãNhấp chuột vào menu file ãChọn tiếp Exit để thoát 2. Cách 2 ã Nhấp chuột vào nút Close trên thanh tiêu đề : 3. Cách 3 Nhấp vào menu điều khiển, chọn lệnh Close từ hộp thoại sổ xuống. 4. Cách 4 Nhấp đúp chuột vào biểu tượng WinWord ở thanh tiêu đề Biểu tượng WinWord trên thanh tiêu đề 5. Cách 5 Nhấn tổ hợp phím (nhấn đồng thời các phím) Atl + F4 Chương III: Soạn thảo văn bản với winword 2000. Tạo một văn bản mới (New) 1. Cách 1 Nhấp chuột vào menu File, nhấp chọn lệnh New…để mở hộp thoại New. Hộp thoại này có nhiều mục để thể hiện cho cac sloại văn bản khác nhau, nhấp chọn một mẫu văn bản theo ý muốn. + Mục New : Chọn Blank Document để chọn một “tờ giấy trắng” để tạo một văn bản. + Mục Web Page : để tạo một văn bản kiểu Web. + Mục E-Mail Massage: chọn mục này để mở ra một trang gửi thư điện tử. ã Ta có thể tạo cho mình một bản mẫu riêng (chọn Template) bằng cách tạo tất cả các tính chất, nội dung cho văn bản thông thường rồi bấm Fileđ Save(hoặc Ctrl+S). Hộp thoại Save mở ra. Trong ô File name, ta gõ tên văn bản mẫu; ở ô Save as type, ta chọn Document Template. Khi mở, ta chọn Fileđ New…, ở mục New from Template chọn General Template và mở văn bản mẫu đó. 2. cách 2 Gõ tổ hợp phím Ctrl+ N để mở một văn bản mới 3. Cách 3 Nhấp chuột vào biểu tượng (New) trên thanh công cụ Standard. Khi nhấp chuột vào biểu tượng này trên màn hình sẽ hiện ra một cửa sổ văn bản mới có tên mặc định là Document # (“#”là số 1, 2, 3…theo thứ tự số văn bản mới được tạo tính từ khi khởi động Microsoft Word ). ã Trong các cách mở một văn bản mới trên, để mở một văn bản thông thường với thao tác nhanh nhất và đơn giản nhất là ta bấm tổ hợp phím Ctrl+ N II. Mở một file văn bản (lệnh open) Lệnh open để mở một file văn bản đã có sẵn trong đĩa ra để đọc, để soạn thảo hoặc hiệu chỉnh thêm hoặc để in ra giấy. 1. cách 1 Mở menu File, ở cuối menu này ta sẽ thấy có 4 tên File văn bản mà ta mở gần nhất, nhấp chọn một tên file để mở (chú ý chỉ được mở một trong 4 File mà thôi) 2. Cách 2 Nhấp chọn menu Fileđ Open …để mở hộp thoại Open. Trong mục Look in cho phép ta chọn tên ổ đĩa bằng cách nhấp vào nút để hiện ra các dữ liệu hiện đang có trong máy. Nhấp chọn tên ổ đĩa. Sau khi đã chọn ổ đĩa, các thư mục trong ổ đĩa sẽ hiện ra. Ta phải chọn đường dẫn để tới file văn bản cần mở, thực hiện như sau : nhấp đúp chuột vào biểu tượng thư mụccần chọn để chuyển vào trong thư mục; nhấp biểu tượng để chuyển ra một thư mục mẹ. Khi đã vào đúng thư mục cần thiết, ta sẽ thấy một danh sách có tên file hiện ra, nhấp đúp chuột ở một tên file cần mở. Ta có thể mở nhiều file ở cùng một thư mục đó bằng cách: +Nếu các file cần mở liên tục nhau thì nhấp chuột để chọn file đầu tiên, giữ phím Shift và chọn file cuối cùng, kết thúc bấm Enter để mở. + Nếu các file cần mở không liên tục nhau thì ta bấm phím Ctrl và nhấp chuột vào các file cần chọn. Kết thúc bấm Enter để mở. Trong hộp thoại này ta có thể chọn loại file hoặc gõ thẳng tên file để mở. ã File name: thể hiện tên file văn bản ta đã chọn, hoặc ta có thể gõ tên file trực tiếp vào ô này. ã List of type: chọn loại file cần thể hiện. Trong mục này ta nên chọn All Word Documents để hiện thị các loại file văn bản của Word. 3. Cách 3 Nhấp biểu tượng trên thanh công cụ Standard để mở hộp thoại Open. Các thao tác còn lại giống như cách hai. 4. Cách 4 Gõ tổ hợp phím Ctrl+ O để mở hộp thoại Open. Các thao tác còn lại giống như cách thứ hai. III. Cửa sổ văn bản hiện hành Khi có nhiều văn bản đang mở cùng một lúc thì chỉ có một văn bản được hiển thị ra màn hình. Cửa sổ văn bản này gọi là cửa sổ văn bản hiện hành. Cửa sổ này che lấp các cửa sổ khác. Trên thanh menu Windows của Microsoft Word sẽ liệt kê danh sách các cửa sổ văn bản đang mở, tên của cửa sổ hiện hành sẽ có dấu kiểm đứng trước; còn trên Taskbar, tên của cửa sổ hiện hành sẽ bị lõm xuống. 1. Thay đổi cửa sổ văn bản hiện hành + Cách 1: Nhấp menu Windows, chọn một tên file văn bản trong danh sách liệt kê. + cách 2: Nhấp tên file văn bản ơ Taskbar. + Cách 3: Bấm tổ hợp phím Ctrl+F6, để di chuyển đến file văn bản cần thiết (có thể phải thực hiện thao tác này nhiều lần để đến được văn bản cần thiết). 2. Trang văn bản hiện hành. Nếu một văn bản có nhiều trang thì tren màn hình ta chỉ có thể thấy được một trang mà thôi, đó là trang văn bản hiện hành. Ta chỉ có thể chỉnh sửa được trên trang văn bản hiện hành mà thôi. Để di chuyển đến trang khác, ta chuỷen con trỏ text xuống hoặc lên trên để đến trang thiết kế tiếp dưới hoặc trên. Ta còn có thể dùng chuột để điều khiển thanh trượt dọc để đến trang văn bản hiện hành. Thanh trạng thái sẽ cho biết trang văn bản hiện hành là trang thứ mấy ở hiện thị Page. IV. Hiển thị chế độ cửa sổ văn bản Cửa sổ văn bản có thể hiện thị với nhiều chế độ khác nhau. Với chế độ View, chúng ta có thể hiện văn bản hiện hành dưới những góc độ khác nhau thông qua các lệnh trong menu này; với chế độ Zoom, ta có thể thay đổi tỷ lệ thể hiện văn bản trong cửa; với chế độ Hide/Show, ta có thể cho ẩn hoặc hiện các ký tự không được in ra trong cửa sổ văn bản như các thao tác phím Enter (xuống dòng),Space bar (khoảng cách chữ), Tab (khoảng di chuyển trắng…) 1. View Ta có thể xem văn bản qua nhiều góc độ khác nhau với các lệnh sau: ữ ViewđNormal: cửa sổ văn băn hiển thị một thước đo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc223.doc
Tài liệu liên quan