Trong những năm gần đây và những thậpkỷ tới, khai thác các nguồn năng
l-ợng (NL) tại chỗ, năng l-ợng mới và tái tạo (NLM & TT) gắn với mục đích
kinh tế, xã hội và môi tr-ờng đã & đang đ-ợc nhiều quốc gia trên toàn thế giới
quan tâm. ởChâu á, một số n-ớc đang triển khai mạnh mẽ ch-ơng trình này đó
là Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, SriLanka, Phi-lip-pin, In-đô-nê-sia. Còn ở các
n-ớc phát triển thì vai trò của NL tại chỗ , NL tái tạo là tăng c-ờng cung cấp NL
nhằm đa dạng hoá các nguồn cấp và từng b-ớc thay thế nhiên liệu hoá thạch
trong sản xuất NL theo h-ớng sản xuất sạch hơn, bền vữnghơn.
Đối với một n-ớc đang phát triển nh-Việt Nam, việc nghiên cứu và khai
thác nguồn NL tại chỗ, có sẵn và NLM&TT thì tr-ớc mắt đuợc xem xét nh-một
giải pháp tr-ớc mắt - trực tiếp cung cấp NL/hoặc điện độc lập cho các hộ gia
đình và cộng đồng làng/bản/buôn cô lập với l-ới điện quốc gia. Vấn đề này đã
và đang đ-ợc nghiên cứu, triển khai ở một số địa điểm trong phạm vi cả n-ớc.
Một số tổ chức/cơ quan nghiên cứu cũng đã đầu t-khá nhiều công sức để xây
dựng các mô hình này nhằm nâng cao chất l-ợng điện l-ới hoặc nh-một giải
pháp cấp NL/điện độc lập cho các cộng đồng thuộc các vùng xa xôi, hẻo lánh.
Tuy nhiên, những nghiên cứu lựa chọn công nghệ, thiết bị sản xuất NL và quy
mô khai thác ch-a nhiều, ngay cả những mô hình cấp điện độc lập hay l-ới điện
cục bộ phục vụ sinh hoạt đã vận hành cũng ch-a có một đánh giá tổng kết để
khắc phục những tồn tại trong công nghệ, trong quản lý, vận hành nhằm rút ra
những bài học kinh nghiệm cho công tác triển khai và xây dựng dự án ở những
giai đoạn tiếp theo.
Trong chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giaiđoạn 2001 -
2005 và 2010 trình bầy tại Đại hội IX của Đảng đã xác định các ngành, lĩnh vực
KH&CN cần đ-ợc -u tiên đó là: " Tăng c-ờng đầu t-xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế, xã hội, của nông thôn. Chú trọng phát triển NLM&TT để bảo vệ môi
tr-ờng". Vì thế việc lựa chọn các giải phápcông nghệ nhằm khaithác hợp lý các
nguồn NLtại chỗ, NLM&TT để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
là nhiệm vụ các các nhà khoa học và mọi cấp, mọi ngành.
Tổng sơ đồ phát triển điện lực giai đoạn V, (2001 - 2020) đã đ-ợc chính
phủ phê duyệt cũng nhấn mạnh sẽ khai thác tối đa các nguồn NLM&TT để phục
vụ phát triển kinh tế - xãhội và tham gia vào việc an toàn, ổn định l-ới điện.
5
Trong quyết định 176/2004/Qé-TTG của Thủ T-ớng Chính phủ phê
duyệt chiến l-ợc phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn2004 - 2010, định
h-ớng đến 2020 về điện nông thôn, có một điểm cần nhấn mạnh là: ”Đ-a điện
về nông thôn, miền núi, hải đảo phấn đấu đến năm 2020 đạt 100% số hộ dân
nông thôn có điện” - đây đ-ợc coi là một nhiệm vụ cấp bách, nặng nề cần phải
triển khai gấp mới mong đáp ứng đ-ợc mục tiêu trên.
Nu?c ta có ti?m nang lớn v?nguồn NL tại chỗ nh-các dạng NL sinh
khối, biogas, gió, mặt trời vàthuỷ điện nhỏ, kể cả địa nhiệt có thể khai thác cho
sản xuất NL (điện & nhiệt) truwowcs mắt đủ đáp ứng nhu cầu dân sinh kinh tế
tại các vùng dân c-ngoài l-ới điện quốc gia. NL m?t tr?i có thể đạt mức 43,9
t? TOE/nam. NL gió kho?ng 800 - 1.400 kWh/m
2
/nam t?i các h?i d?o, và 500 -
1000 kWh/m2/nam t?i vùng duyên h?i và Tây Nguyên. NL sinh kh?i vào
kho?ng 46 tri?u TOE/nam, thuỷ điện nhỏ (d-ới 10 MW) từ 1600-2000 MW và
nguồn địa nhiệt với trên 300 điểm n-ớc nóng có nhiệt độ cao. Các ngu?n NL
nh-đã liệt kê ở trên là có khả năng tái t?o, không c?n ki?t, song d?n nay v?n
chua khai thác và s?d?ng du?c nhiều. Điều này có thể là do giá (giá thành công
nghệ, giá thành sản phẩm năng l-ợng, thói quen, ph-ơng pháp ứng dụng kể cả
chính sách) còn nhiều điểm bất cập và ch-a phù hợp với tình hình thực tế hiện
nay, đặc biệt là vùng xa l-ới điện quốc gia.
Để khai thác & sử dụng các dạng NL tại chỗ, có sẵn nh-nêu trên cho các
vùng sâu, vùng xa c?n ph?i có các nghiên cứu điển hình, một số nghiên cứu
tr-ớc đây cũng đã từng đ-ợc triển khai áp dụng nh-ng th-ờng là đơn lẻ - không
liên tục, các dịch vụ sau lắp đặt không có nên đã bị hạn chế trong việc duy trị
vận hành, nhiều khi dẫn đến ngừng trệ sau một thời gian ngắn đ-a vào vận hành
Với các cơ sở chính đ-ợc nêu ở trên, đ-ợc sự quan tâm và chỉ đạo của Bộ
Công nghiệp đã cho phép Viện Năng l-ợng thực hiện Đề tài ‘Nghiên cứu, lựa
chọn giải pháp và đề xuất môhình sản xuất, sử dụng năng l-ợng (điện nhiệt) tại
chỗ cho các buôn/làng/bản cô lập với l-ới điện quốc gia” Đề tài sẽ đ-ợc thực
hiện trong 2 năm 2006 & 2007. Báo cáo này là báo cáo trung gian, sẽ trình bày
các kết quả nghiên cứu trong năm 2006, bao gồm 5 ch-ơng đó là: Ch-ơng I:
Tổng quan; Ch-ơng II: Đặc điểm các vùng nông thôn & Khu vực dân c-ngoài
l-ới điện quốc gia; Ch-ơng III: Hiện trạng sử dụng năng l-ợng; Ch-ơng IV: Khu
vực & Địa bàn nghiên cứu; Ch-ơng V: Đánh giá khả năngkhai thác các nguồn
năng l-ợng tại chỗ, NLM&TT và Các giải pháp sản xuất và cung cấp năng
l-ợng. Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài (sau khi đã áp dụng mô hình) sẽ đ-ợc
báo cáo cuối năm 2007, bao gồm các ch-ơng tiếp theo nh-:. Ch-ơng VI: Đề xuất
mô hình ; Ch-ơng VII: Kết quả thử nghiệm mô hình và các đánh giá; Ch-ơng
VIII: kết luận và khuyến nghị.
82 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng lượng (điện nhiệt) tại chỗ cho các buôn/làng/bản cô lập với lưới điện quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Bộ công nghiệp
Tổng công ty điện lực việt nam
Viện năng l−ợng
báo cáo kết quả
đề tài CấP Bộ
Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và đề xuất
mô hình sản xuất, sử dụng năng l−ợng
(điện nhiệt) tại chỗ cho các
buôn/làng/bản
cô lập với l−ới điện quốc gia
7184
17/3/2009
Hà nội, 1/2008
2
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ và đồ thị
Ch−ơng I
Tổng quan
I.1. Cơ sở thực hiện đề tài
I.2. Mục tiêu của đề tài
I.2. Nội dung nghiên cứu
I.3. Ph−ơng pháp & các tiếp cận
I.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
CHƯƠNG II:
NGHIÊN CứU LựA CHọN ĐịA ĐIểM
CHƯƠNG III
NghiÊn cứu thử nghiệm một số công nghệ lựa chọn
Ch−ơng iv
Phân tích, đánh giá mô hình áp dụng
Ch−ơng v
Các kết kuận và khuến nghị
Ch−ơng II:
Đặc điểm các vùng nông thôn và Khu vực dân c− ngoài
l−ới điện quốc gia
Ch−ơng III:
Hiện trạng và nhu cầu sử dụng năng l−ợng khu vực
ngoài l−ới điện quốc gia
Ch−ơng IV:
khả năng khái thác các nguồn năng l−ợng tại chỗ khu
vực dân c− ngoài l−ới
3
Ch−ơng V:
Các giải pháp sản xuất và cung cấp năng l−ợng tại chỗ
Ch−ơng VI:
Đề xuất mô hình
Ch−ơng VII:
Kết quả thử nghiệm mô hình và các đánh giá
Ch−ơng VIII:
Các kết luận và khuyến nghị
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ và đồ thị
4
Ch−ơng I:
Tổng quan
I. 1. Cơ sở thực hiện đề tài
Trong những năm gần đây và những thập kỷ tới, khai thác các nguồn năng
l−ợng (NL) tại chỗ, năng l−ợng mới và tái tạo (NLM & TT) gắn với mục đích
kinh tế, xã hội và môi tr−ờng đã & đang đ−ợc nhiều quốc gia trên toàn thế giới
quan tâm. ở Châu á, một số n−ớc đang triển khai mạnh mẽ ch−ơng trình này đó
là Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan, SriLanka, Phi-lip-pin, In-đô-nê-sia... Còn ở các
n−ớc phát triển thì vai trò của NL tại chỗ , NL tái tạo là tăng c−ờng cung cấp NL
nhằm đa dạng hoá các nguồn cấp và từng b−ớc thay thế nhiên liệu hoá thạch
trong sản xuất NL theo h−ớng sản xuất sạch hơn, bền vững hơn.
Đối với một n−ớc đang phát triển nh− Việt Nam, việc nghiên cứu và khai
thác nguồn NL tại chỗ, có sẵn và NLM&TT thì tr−ớc mắt đuợc xem xét nh− một
giải pháp tr−ớc mắt - trực tiếp cung cấp NL/hoặc điện độc lập cho các hộ gia
đình và cộng đồng làng/bản/buôn cô lập với l−ới điện quốc gia. Vấn đề này đã
và đang đ−ợc nghiên cứu, triển khai ở một số địa điểm trong phạm vi cả n−ớc.
Một số tổ chức/cơ quan nghiên cứu cũng đã đầu t− khá nhiều công sức để xây
dựng các mô hình này nhằm nâng cao chất l−ợng điện l−ới hoặc nh− một giải
pháp cấp NL/điện độc lập cho các cộng đồng thuộc các vùng xa xôi, hẻo lánh.
Tuy nhiên, những nghiên cứu lựa chọn công nghệ, thiết bị sản xuất NL và quy
mô khai thác ch−a nhiều, ngay cả những mô hình cấp điện độc lập hay l−ới điện
cục bộ phục vụ sinh hoạt đã vận hành cũng ch−a có một đánh giá tổng kết để
khắc phục những tồn tại trong công nghệ, trong quản lý, vận hành nhằm rút ra
những bài học kinh nghiệm cho công tác triển khai và xây dựng dự án ở những
giai đoạn tiếp theo.
Trong chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 -
2005 và 2010 trình bầy tại Đại hội IX của Đảng đã xác định các ngành, lĩnh vực
KH&CN cần đ−ợc −u tiên đó là: " Tăng c−ờng đầu t− xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế, xã hội, của nông thôn... Chú trọng phát triển NLM&TT để bảo vệ môi
tr−ờng". Vì thế việc lựa chọn các giải pháp công nghệ nhằm khai thác hợp lý các
nguồn NLtại chỗ, NLM&TT để phục vụ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
là nhiệm vụ các các nhà khoa học và mọi cấp, mọi ngành.
Tổng sơ đồ phát triển điện lực giai đoạn V, (2001 - 2020) đã đ−ợc chính
phủ phê duyệt cũng nhấn mạnh sẽ khai thác tối đa các nguồn NLM&TT để phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội và tham gia vào việc an toàn, ổn định l−ới điện.
5
Trong quyết định 176/2004/QĐ-TTG của Thủ T−ớng Chính phủ phê
duyệt chiến l−ợc phát triển ngành điện Việt Nam giai đoạn 2004 - 2010, định
h−ớng đến 2020 về điện nông thôn, có một điểm cần nhấn mạnh là: ”Đ−a điện
về nông thôn, miền núi, hải đảo phấn đấu đến năm 2020 đạt 100% số hộ dân
nông thôn có điện” - đây đ−ợc coi là một nhiệm vụ cấp bách, nặng nề cần phải
triển khai gấp mới mong đáp ứng đ−ợc mục tiêu trên.
Nước ta có tiềm năng lớn về nguồn NL tại chỗ nh− các dạng NL sinh
khối, biogas, gió, mặt trời và thuỷ điện nhỏ, kể cả địa nhiệt có thể khai thác cho
sản xuất NL (điện & nhiệt) truwowcs mắt đủ đáp ứng nhu cầu dân sinh kinh tế
tại các vùng dân c− ngoài l−ới điện quốc gia. NL mặt trời có thể đạt mức 43,9
tỷ TOE/năm. NL gió khoảng 800 - 1.400 kWh/m2/năm tại các hải đảo, và 500 -
1000 kWh/m2/năm tại vùng duyên hải và Tây Nguyên. NL sinh khối vào
khoảng 46 triệu TOE/năm, thuỷ điện nhỏ (d−ới 10 MW) từ 1600-2000 MW và
nguồn địa nhiệt với trên 300 điểm n−ớc nóng có nhiệt độ cao. Các nguồn NL
nh− đã liệt kê ở trên là có khả năng tái tạo, không cạn kiệt, song đến nay vẫn
chưa khai thác và sử dụng được nhiều. Điều này có thể là do giá (giá thành công
nghệ, giá thành sản phẩm năng l−ợng, thói quen, ph−ơng pháp ứng dụng kể cả
chính sách) còn nhiều điểm bất cập và ch−a phù hợp với tình hình thực tế hiện
nay, đặc biệt là vùng xa l−ới điện quốc gia.
Để khai thác & sử dụng các dạng NL tại chỗ, có sẵn nh− nêu trên cho các
vùng sâu, vùng xa cần phải có các nghiên cứu điển hình, một số nghiên cứu
tr−ớc đây cũng đã từng đ−ợc triển khai áp dụng nh−ng th−ờng là đơn lẻ - không
liên tục, các dịch vụ sau lắp đặt không có nên đã bị hạn chế trong việc duy trị
vận hành, nhiều khi dẫn đến ngừng trệ sau một thời gian ngắn đ−a vào vận hành
Với các cơ sở chính đ−ợc nêu ở trên, đ−ợc sự quan tâm và chỉ đạo của Bộ
Công nghiệp đã cho phép Viện Năng l−ợng thực hiện Đề tài ‘Nghiên cứu, lựa
chọn giải pháp và đề xuất mô hình sản xuất, sử dụng năng l−ợng (điện nhiệt) tại
chỗ cho các buôn/làng/bản cô lập với l−ới điện quốc gia” Đề tài sẽ đ−ợc thực
hiện trong 2 năm 2006 & 2007. Báo cáo này là báo cáo trung gian, sẽ trình bày
các kết quả nghiên cứu trong năm 2006, bao gồm 5 ch−ơng đó là: Ch−ơng I:
Tổng quan; Ch−ơng II: Đặc điểm các vùng nông thôn & Khu vực dân c− ngoài
l−ới điện quốc gia; Ch−ơng III: Hiện trạng sử dụng năng l−ợng; Ch−ơng IV: Khu
vực & Địa bàn nghiên cứu; Ch−ơng V: Đánh giá khả năng khai thác các nguồn
năng l−ợng tại chỗ, NLM&TT và Các giải pháp sản xuất và cung cấp năng
l−ợng. Báo cáo tổng kết KH&KT đề tài (sau khi đã áp dụng mô hình) sẽ đ−ợc
báo cáo cuối năm 2007, bao gồm các ch−ơng tiếp theo nh−:. Ch−ơng VI: Đề xuất
mô hình ; Ch−ơng VII: Kết quả thử nghiệm mô hình và các đánh giá; Ch−ơng
VIII: kết luận và khuyến nghị.
6
I. 2. Mục tiêu của đề tài
Căn cứ vào mục tiêu mà quyết định của Chính phủ đã nêu là ”cần phải có
nhiều nghiên cứu hơn nữa trong việc cung cấp NL, đặc biệt là điện cho vùng
ngoài l−ới”. Do vậy, Mục tiêu của đề tài là nhằm vào việc nghiên cứu để tăng
c−ờng sản xuất/cung cấp NL (điện và nhiệt) tại chỗ, có hiệu quả cho làng/bản
ch−a có điện khí hoá bằng l−ới quốc gia.
I. 3. Nội dung nghiên cứu
Đề tài có hai nội dung chính đã đ−ợc Bộ Công nghiệp phê duyệt. Trong
đó, nội dung 1 đ−ợc thực hiện trong năm 2006 và nội dung 2 sẽ đ−ợc thực hiện
trong năm 2007.
Nội dung 1: Nghiên cứu, đánh giá lựa chọn giải pháp phù hợp sản xuất
điện/nhiệt hiệu quả cho các buôn/làng/bản cô lập l−ới điện.
Nội dung 1 gồm các hoạt động sau:
1.1. Xác lập phạm vi và khu vực nghiên cứu.
1.1. Nghiên cứu đánh giá nhu cầu điện và nhiệt cho dân sinh, kinh tế khu vực
này.
1.2. Nghiên cứu khai thác tổng hợp các nguồn tại chỗ cho sản xuất NL theo
khu vực (vùng/miền).
1.4. Nghiên cứu, & lựa chọn các giải pháp công nghệ
Nội dung 2: Nghiên cứu đề xuất mô hình cụ thể, gồm các hoạt động là:
2.1. Lựa chọn địa điểm & thử nghiệm một số công nghệ đ−ợc lựa chọn
2.2. Phân tích, đánh giá mô hình dựa trên các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật &
môi tr−ờng. Đề xuất việc nhân rộng.
I.4. Ph−ơng pháp & các tiếp cận
1.4.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu, báo cáo có sẵn liên quan đến lĩnh vực nghiên
cứu của đề tài. Tiến hành phân tích & đánh giá nguồn số liệu làm cơ sở cho việc
điều tra khảo sát và thu thập số liệu bổ sung.
- Tiến hành điều tra điển hình về nhu cầu sử dụng NL (điện, nhiệt) và
nguồn sẵn có tại chỗ có thể khai thác. Trên cơ sở đó bổ sung các tổng kê theo
7
từng dạng NL có sẵn tại chỗ về tiềm năng nguồn, các sử dụng hiện hữu, triển
vọng phát triển sử dụng vv..., các t− liệu về dân sinh kinh tế - xã hội có liên
quan.
- Ph−ơng pháp so sánh và chuyên gia nhằm phục vụ thiết lập các giả định
và các đề xuất mô hình áp dụng.
1.4.2. Các tiếp cận
- Tiếp cận và xác định vùng nghiên cứu theo h−ớng từ ngoài vào trong.
Đó là các xã/bản làng ch−a thể có điện l−ới sau 2010 & 2015.
- Tại các xã này, lựa chọn điểm điển hình, đặc tr−ng và tiến hành khảo sát
& đánh giá làm cơ sở cho việc nghiên cứu.
- Các sử dụng nhiệt là đun nấu (nấu ăn hàng ngày) và sấy (nông sản hàng
hoá). Sản xuất điện sẽ dựa vào nguồn tại chỗ có săn trên cơ sở nguồn nào kinh tế
hơn thì khai khác tr−ớc.
I.5. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Khu vực dân c− ngoài l−ới điện quốc gia.
- Sản xuất NL:
+ Nhiệt cho nấu ăn và sấy nông sản hàng hoá
+ Điện dựa vào nguồn tại chỗ, có sẵn
8
Ch−ơng II:
Đặc điểm các vùng nông thôn & Khu vực dân c−
ngoài l−ới điện quốc gia
II.1. Vài nét về địa lý, dân sinh, kinh tế và năng l−ợng
A. Thông tin chung
Diện tích và lãnh thổ: Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam á, có tổng diện
tích đất là 329.297Km2
Hệ thống hành chính gồm 64 tỉnh và thành phố, đ−ợc chia làm 25 thành phố,
110 quận và 536 huyện, 1.181 ph−ờng và 9.210 xã.
Dân số: Tổng dân số tính đến năm 2004 là khoảng 82 triệu ng−ời, trong đó
74% sống ở nông thôn. Việt Nam là một trong hai n−ớc đông dân nhất trong khu
vực Đông Nam á và đứng đầu về mật độ dân số, khoảng 253 ng−ời /Km2
Các chỉ tiêu kinh tế: Tổng GDP năm 2004 là 45,9 tỷ $. GDP trên đầu ng−ời
là 550$. Số này tăng gấp đôi so với những năm đầu 90. Tỷ lệ tăng tr−ởng hàng
năm của những năm 90 là 6 - 8% và vẫn tiếp tục tăng, Hiện nay, tổng GDP đạt
45,9 tỷ $. Với mức tăng tr−ởng hiện nay là 7,5% dự báo sẽ tăng gấp đôi vào năm
2010.
Các chỉ tiêu phát triển xã hội: So với các n−ớc đang phát triển khác với
GDP trên đầu ng−ời t−ơng tự, thì Việt Nam có các chỉ số phát triển xã hội tốt
hơn nhiều nh− giáo dục, y tế và nghèo. Chỉ số phát triển con ng−ời của đất n−ớc
(HDI) xếp thứ 108 ở mức 0,704 vào năm 2003 so với 0,660 và 0,695 vào các
năm 1995 và 2000.
Bảng II.1: Một số số liệu thống kê chính của Việt Nam
1995 2000 2004
Số liệu thống kê
Tổng diện tích đất (km2) 329,314
Dân số (triệu ng−ời)
Tổng: 71,99 77,63 82,03
Thành phố (%) 21 24 26
Nông thôn (%) 79 76 74
Kinh tế
GDP (tỷ đồng) 228 892 441 646 713 071
Phân ra:
Nông nghiệp, lâm
nghiệp,
Ng− nghiệp
62 219 108 356 155 144
Công nghiệp và xây
dựng
65 820 162 220 285 864
Dịch vụ 100 853 171 070 272 036
9
Nguồn: Niên Giám Thông Kê (nhiều năm), WB Development Database, 2005
B. Thu nhập ở nông thôn và phát triển xã hội
Trong thực tế, tỷ lệ nghèo th−ờng cao trong nhóm những ng−ời sống ở nông
thôn và vùng sâu vùng xa mà ở đó sự tiếp cận các nguồn tự nhiên, công việc làm
và hạ tầng cơ sở kém hơn (nh−: điện, đ−ờng, tr−ờng, trạm) so với các khu vực
thành thị. Những đánh giá nghèo gần đây cho thấy nhìn chung có sự giảm nghèo
nh−ng tỷ lệ nghèo ở nông thôn vẫn cao hơn từ 3 đến 6 lần so với khu vực thành
phố. Tỉ lệ nghèo cao nhất là ở các nhóm thiểu số sống ở các vùng núi, xa xôi hẻo
lánh -vùng xa l−ới điện quốc gia.
Bức tranh nghèo của việt Nam đã trải qua những biến đổi mạnh mẽ trong
thập kỷ vừa qua. Trở lại những năm đầu 90. Hơn một nửa dân số sống ở trong
tình trạng nghèo. Những ng−ời nghèo th−ờng bị đói, thiếu l−ơng thực; Thiếu sự
tiếp cận đến các dịch vụ xã hội cơ bản nh− y tế, giáo dục tiểu học, và các tài sản
khác cho việc kiếm sống.
Cải cách kinh tế và ch−ơng trình mục tiêu của quốc gia nhằm vào ng−ời
nghèo, đặc biệt và vùng sâu - vùng xa trong giai đoạn này đã đóng góp vào giảm
nghèo mạnh mẽ ở Việt Nam. Những thống kê mới nhất cho thấy tỷ lệ nghèo đã
giảm đ−ợc một nửa từ 58,1% vào năm 1993 còn 24,15% vào năm 2004. Sự thực
Việt Nam đã v−ợt qua cam kết mục tiêu phát triển thiên niên kỷ trong nhiều mặt
liên quan đến giảm nghèo chung.
Bảng II.2: Tỷ lệ nghèo ở Việt Nam trong giai đoạn 1993 - 2004 (% dân số)
1993 1998 2002 2004
Tỷ lệ nghèo 58.1 37.4 28.9 24.1
Thành phố 25.1 9.2 6.6 10.8
Nông thôn 66.4 45.5 35.6 27.5
Nguồn: Trích từ tài liệu Việt Nam - đạt mục tiêu thiên niên kỷ,2005.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức khó khăn nh− sự giảm nghèo không
bền vững, các nhóm ng−ời dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu vùng xa vẫn là
những ng−ời nghèo nhất. Ch−ơng trình 135 - nhắm vào các xã khó khăn nhất,
bắt đầu từ năm 1998 ch−ơng trình này cung cấp và cải thiện hạ tầng nông thôn
về điện, đ−ờng, tr−ờng, trạm, 1715 xã nghèo đ−ợc h−ởng lợi từ ch−ơng trình này.
C. Mối quan hệ giữa năng l−ợng và mức thu nhập
Những quan hệ giữa nghèo và NL th−ờng đựợc xem xét thông qua phát
triển kinh tế-xã hội ở mức vùng và hộ gia đình. Từ công trình DFID (2002),
10
UNDP, WB và các tổ chức khác đã tổng kết những quan hệ giữa năng l−ợng và
nghèo nh− sau:
• Năng l−ợng - tăng tr−ởng kinh tế: Các dịch vụ NL thúc đẩy các hoạt động
kinh tế cả ở mức địa ph−ơng và hộ gia đình, cải thiện tình trạng kinh tế
của ng−ời nghèo.
• Năng l−ợng - sức khoẻ - Dịch vụ NL giúp cải tiện tình trạng sức khoẻ của
ng−ời nghèo trực tiếp nh− cải thiện dịch vụ y tế công cộng hoặc giảm tiếp
thông qua cải thiện các dịch vụ khác đối với ng−ời nghèo nh− giảm ô
nhiễm do sử dụng sinh khối không hiệu quả và/ hoặc cung cấp n−ớc sạch.
• Năng l−ợng giáo dục: Các dịch vụ NL nh− điện có thể làm cải thiện tình
hình giáo dục chung.
• Năng l−ợng - Giới: các dịch vụ NL hiện đại ở mức giá chấp nhận đ−ợc sẽ
giúp phụ nữ và trẻ em không phải đi kiếm và sử dụng các dạng NL khác.
Một số t−ơng quan giữa dich vụ NL và đói nghèo ở Việt nam đ−ợc thể hiện
d−ới đây:
Hệ số đàn hồi nghèo - GDP ở Việt Nam trong giai đoạn 1992 - 2003 là lớn
hơn 1. Nói một cách khác, 1% GDP tăng lên sẽ làm giảm hơn 1% nghèo. Trong
khi đó, hệ số đàn hồi GDP - Năng l−ợng trong thập kỷ qua là 1,5 có nghĩa là cứ
1,5% tăng NL thì đạt đ−ợc 1% GDP. Vì vậy có thể nói rằng quan hệ giữa NL và
nghèo có môi t−ơng quan tích tích cực.
II.2. Năng l−ợng cho nông thôn
Mặc dù có sự tăng nhanh mức đô thị hoá và công nghiệp hoá trong 2 thập
kỷ qua, nh−ng khoảng 74% dân số Việt Nam vẫn sống ở khu vực nông thôn
(năm 2004). Nếu gộp toàn bộ các hộ nông thôn lại thì đây chính là hộ tiêu thụ
năng l−ợng lớn nhất. Nguồn năng l−ợng cung cấp cho các khu vực nông thôn
gồm sinh khối, điện và các nhiên liệu hoá thạch. NLM&TT nh− thuỷ điện nhỏ,
mặt trời, gió đóng góp một phần nhỏ vào tổng cung cấp điện cho khu vực này.
Những nguồn NL cung cấp cho hộ gia đình, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
nông thôn và các dịch vụ là điện năng, dầu và LPG chỉ chiếm 15% tổng tiêu thụ
NL nông thôn và chủ yếu đ−ợc sử dụng cho nông nghiệp, công nghiệp nông thôn,
dịch vụ và giao thông vận tải, còn lại 85% là sinh khối chủ yếu đ−ợc sử dụng
trong các hộ dân.
Do việc lựa chọn NL của các hộ gia đình nông thôn phụ thuộc nhiều vào
thu nhập, nên sinh khối "giá thấp " bao gồm củi, trấu và các phụ phẩm nông
nghiệp khác chiếm 85% nhu nhiệt năng cho nấu ăn, chế biến thực phẩm, s−ởi,
11
cũng nh− thắp sáng ở các vùng sâu vùng xa. Trong khi đó chỉ có 10% hộ nông
dân sử dụng than làm nguồn nhiên liệu chính cho nấu ăn. Tỷ lệ sử dụng dầu hoả
là 3%. Tỷ lê hộ nông thôn sử dụng Gas hoá lỏng (LPG), dạng năng l−ợng hiện
đại và đắt nhất, rất ít và chủ yếu ở các hộ gia đình có mức thu nhập khá giả.
Mặc dù điện khí hoá phát triển nhanh đến khu vực nông thôn, nh−ng mức
tiêu thụ của hộ gia đình còn rất thấp so với các ngành khác. Trong giai đoạn
1997 - 2003, tỷ lệ số hộ có điện đã tăng lên từ 58,7% đến 88,0%. Nguồn NL chủ
yếu cho thắp sáng là điện năng và dầu hoả. Đối với các hộ gia đình có điện thì
điện là nguồn chiếu sáng chủ yếu. Trong khi đó dầu hoả là nguồn chiếu sáng
chính đổi với các hộ ch−a có điện hoặc không có khả năng trả tiền điện. −ớc tính
khoảng 26% tổng số hộ nông thôn thắp sáng chính bằng dầu hoả. Số này là 44%
ở những vùng có thu nhập thấp nhất.
Bảng II.3: Thu nhập hộ gia đình và chi phí cho năng l−ợng theo các khu
vực
Vùng Tỷ lệ dân số
(%)
Thu nhập trung
bình / ng−ời ('000
dong)
Tiêu thụ nhiên liệu
(% chi phí đầu t−)
Miền núi và trung du phía bắc 17.9 3,900 3.9
Đồng bằng sông Hồng (cả hà Nội) 19.6 5,132 3.7
Bắc trung bộ 13.8 12,165 3.9
Nam trung bộ 10.7 15,010 3.7
Cao nguyên 3.7 16,988 4.2
Đông Nam bộ (cả t.p. Hồ Chí
Minh)
12.8 39,287 3.6
Đồng bằng sông Cửu Long 21.5 16,624 3.8
Nông thôn 13,175 n.a
Hà nội và t. p. Hồ Chí Minh 52,944 n.a
Thành thị 45,245 n.a
Tổng 100.0 17,709
Nguồn: Báo cáo của World Bank (2002)
NA: Không có số liệu
II.3. Các ch−ơng trình năng l−ợng cho nông thôn
Nh− đã trình bày ở trên, nguồn NL quan trọng nhất đối với nông thôn hiện
nay, đặc biệt là vùng sâu-vùng xa vẫn là sinh khối. Do thiếu chính sách và bố trí
tổ chức để giải quyết nguồn NL này nên sinh khối hầu nh− không nhận đ−ợc sự
quan tâm của các cấp các ngành. Trong khi đó, đầu t− vào NL nông thôn chủ
yếu tập trung vào điện nông thôn và phát triển mạng l−ới điện quốc gia. Những
ch−ơng trình NL khác ngoài l−ới th−ờng mới chỉ dừng lại ở mức thí điểm.
A. Ch−ơng trình Điện khí hoá nông thôn (ĐKHNT)
Ch−ơng trình ĐKHNT, đầu năm 1996 để đạt mục tiêu quốc gia là tăng tỷ lệ hộ
dân có điện lên 90% vào năm 2010. Do bản chất của đầu t−, ch−ơng trình
12
ĐKHNT đ−ợc chia ra các mảng gọi là dự án NLNT 1 và ĐKHNT ở miền Nam,
các dự án đầu t− vào l−ới, trạm và quản lý hệ thống.
13
Bảng II.4: Các ch−ơng trình ĐKHNT có vốn ODA
Đầu t− ODA vào điện Nhà tài trợ Đầu t−
(tr.$)
Nội dung Thời
hạn
Năng l−ợng nông thôn I WB 150.0 Mở rộng l−ới điện đến 900 xã 2000 -
2004
Dự án nâng cao hiệu
suất, cổ phần hoá và
NLTT
WB/GEF 4.5
Xây dựng mới và cải tạo thuỷ
điện nhỏ, doanh nghiệp
NLTT, phân phối
2002-
2007
Năng l−ợng nông thôn
II
WB 220.0 Mở rộng l−ới điện, nâng cấp
đ−ờng, giảm tổn thất
2005 -
2011
Năng l−ợng nông thôn
cho Quảng Nam
OPEC 10.0
Thúc đẩy tiết kiệm NL
trong SMEs
UNDP/GEF 5.4
Xoá bỏ rào cản để phát triển
ứng dụng TKNL trong SMEs
2005-
2010
NLNT của Thuỵ điển Sida 6.31 2004-
2008
DDKHNT ở miền Nam France 20.9 2001-
2006
Total 417.1
Nguồn: Bộ KH&ĐT (2005)
Kế hoạch thực hiện ch−ơng trình ĐKHNT đ−ợc chia làm 2 giai đoạn. Giai
doạn đầu từ 1996 đến 2000 và giai đoạn 2 từ 2001 đến 2004. Trong giai đoạn
đầu tổng đầu t− là 3 541 tỷ đồng (t−ơng đ−ơng 300 triệu $) trong đó 2/3 là đầu t−
của chính phủ, địa ph−ơng và vay vốn tín dụng trong n−ớc: Phần vốn còn lại từ
ngân hàng thế giới và các cơ quan tài chính quốc tế khác chi tiết vốn đầu t− ở
bảng 4, trong đó vốn địa ph−ơng và phi nhà n−ớc là đáng kể. Đầu t− địa ph−ơng
là 1637,5 tỷ đồng chiếm 46,3% tổng vốn đầu t− trong đó ngân sách chính phủ là
69,648 tỷ đồng chiếm 1,97% tổng vốn đầu t−, ngân sách địa ph−ơng là 1567,9
tỷ , chiếm 44,3% tổng vốn đầu t−. Đầu t− từ các cơ quan khác là 52,1 tỷ đồng,
chiếm 1,47% tổng vốn đầu t−. Vốn huy động từ các hộ là 449,1 tỷ, chiếm 12,7%
tổng vốn đầu t−. Kết quả giai đoạn đầu là l−ới điện quốc gia đã kéo đến 58
huyện, 1616 xã và 3,38 triệu hộ.
Giai đoạn thứ hai từ 2001 đến 2004 với tổng đầu t− tăng đến 5881,0 tỷ
đồng, trong đó đầu t− của EVN chiếm tỷ lệ cao nhất, 31,6%. Có sự tăng đáng kể
tỷ lệ của chính quyền tỉnh và các nguồn kinh phí khác. 1732,8 tỷ đồng huy động
đ−ợc từ các nguồn t−ơng ứng chiếm 22,9% và 6,7% tổng vốn đầu t−. Kết quả là
l−ới điện quốc gia mở rộng đến 41 huyện, 1210 xã và 2,099 triệu hộ. Khối l−ợng
đầu t− gồm 22332 Km đ−ờng dây trung áp, 26 078 Km đ−ờng dây hạ áp và 17
595 trạm biến áp.
Ngoài ra dự án NLNT 1 (RE1) với vốn vay của Ngân Hàng Thế Giới
(NHTG) đã cấp điện cho 798 trên 902 xã. 103 xã còn lại sẽ đ−ợc nối với l−ới
điện quốc gia vào đầu năm 2005
14
Bảng II.5: Tác động giảm nghèo của ch−ơng trình ĐKHNT
Thời gian 1996 - 2000 2001 - 2004 Total 1996 - 2004
Các hộ mới có điện
(từ l−ới điện quốc gia)
3 384 000 2 099 000 5 483 000
Cơ cấu đầu t− NLNT bằng hợp tác ĐKHNT
3,541,000 tỷ đồng 5,880,946 tỷ
đồng
9,421,946 tỷ
đồng
+ EVN & các CTĐL 39.6% 69.48% 58.25%
(trong đó vay 8.295% (37.89)%
(khấu hao cơ bản của EVN chiếm
31.30%)
(31.59)%
+ Kinh phí địa ph−ơng: 46.25% 23.96% 32.33%
+ Vốn t− nhân: 1.47% 1.47% 1.29%
Đầu t− nối l−ới và hợp
tác liên ngành về dịch
vụ ĐKHNT
+ Dân đóng góp:12.68% 5.38% 8.13%
100.00% 100.00% 100.00%
Tổng số hộ đ−ợc cấp
điện từ l−ới
9,414,735/12,817,743 = 73.5% 11,513,687/13,0
88,174 =
87.97%
Ngoài ch−ơng trình ĐKHNT bằng l−ới điện quốc gia, mảng ch−ơng trình
ĐKH ngoài l−ới cho các khu vực nông thôn cách ly nh− cù lao, cao nguyên,
vùng núi hải đảo vv... cũng đ−ợc thực hiện trong giai đoạn 1997 - 2003. Nguồn
điện là diesel, NLTT nh− thuỷ điện nhỏ, mặt trời và gió. Tổng công suất lắp đặt
là 1 857 KW trong đó NLTT chiếm 65%. Đầu t− cho ch−ơng trình này cũng dựa
vào chính sách đầu t− chung giữa chính phủ, chính quyền địa ph−ơng và dân.
Bảng II.6: Chi tiết đầu t− vào ĐKHNT ngoài l−ới (1997 - 2003)
Nhà đầu t− L−ợng tiền (tỷ Đ) Tỷ lệ (%)
Ngân sách nhà n−ớc và EVN 2,9 2.6%
Ngân sách địa ph−ơng 85,0 81.6%
Vốn t− nhân 15,4 14.8%
Dân đóng góp 0.9 0.8%
Tổng 104,3 100.0
B. Kế hoạch hành động năng l−ợng tái tạo (NLTT)
Việt Nam có tiềm năng lớn về NLTT nh− gió, thuỷ điện nhỏ, sinh khối và
mặt trời. Tiềm năng −ớc tính cho phát điện trong khoảng 1100 - 1900MW trong
đó thuỷ điện là 800 - 1 400 MW. Do gánh nặng đầu t− vào phát triển l−ới điện
và việc kéo l−ới điện đến vùng sâu vùng xa tốn kém nên NLTT và đặc biệt là
điện từ NLTT cos thể sẽ là giải pháp khả thi và kinh tế cho ĐKHNT.
Vào những năm 1970 và 1980 ch−ơng trình phát triển thuỷ điện quốc gia
do bộ thuỷ lợi bắt đầu, đây là một tiểu ngành của bộ NN & PTNT , với mục đích
khai thác tiềm năng các nguồn thuỷ điện nhỏ và cực nhỏ ở vùng núi bắc Việt
Nam. ở cấp địa ph−ơng, sở thuỷ lợi chịu trách nhiệm thực hiện ch−ơng trình này.
Tuy những năm 1990, ch−ơng trình nghiên cứu quốc gia về NLTT và dịch
vụ điện NLTT ở Việt Nam (mặt trời , gió, TĐN vv...) đã đ−ợc Bộ Năng l−ợng
15
thực hiện. Mục đích của ch−ơng trình này là nghiên cứu tính khả thi của các
nguồn điện ngoài l−ới để đáp ứng nhu cầu chiếu sáng. Ch−ơng trình này đã nhận
đ−ợc sự ủng hộ của NHTG/UNDP - ESMAP và Sida (1994). Đến 2000 với sự
giúp đỡ của WB, kế hoạch hành động NLTT (REAP) cho Việt Nam đã đ−ợc xây
dựng và phê duyệt vào năm 2001 là khung cơ sở cho phát triển t−ơng lai.
Song song với hai ch−ơng trình nghiên cứu trên, các viện nghiên cứu KH
- KT kỹ thuật. Việt Nam (Viện năng l−ợng, Solarlab, ch−ơng trình khí sinh học,
các tr−ờng đại học, cơ sở nghiên cứu, các trung tâm nghiên cứu KH - KT trong
các ngành năng l−ợng, nông nghiệp, lâm nghiệp, y tế, ở các địa ph−ơng vv...) đã
thực hiện các dự án trình diễn các loại NLTT theo năng lực và khả năng nhận
đ−ợc tài chính của họ.
Kết quả của những nỗ lực này là sự thành công của thuỷ điện nhỏ sử dụng
NLTT. Đến 2001 có 48 trạm thuỷ điện nối l−ới cấp điện cho hơn 300 xã với tổng
công suất là 140 MW t−ơng đ−ơng với 10 ữ 13% tổng tiềm năng. Hơn nữa sự
phát triển hệ thống thuỷ điện cực nhỏ cũng đáng kể. −ớc tính có khoảng 100 000
ữ 150 000 tổ máy đang vận hành. Về mặt giá cả, thuỷ điện này là ph−ơng án khả
thi và kinh tế cho ĐKH ngoài l−ới. Chi phí cho một hệ thống cấp xã t−ơng
đ−ơng chi phí trung bình cho đấu nối vào l−ới là cỡ 400 ữ 500US$/một hộ.
Trong khi tiềm năng −ớc tính của dạng năng l−ợng này là rất lớn thì sự
phát triển nó gặp nhiều trở ngại nh− tỷ lệ vận hành thấp, thiếu bảo d−ỡng, thiếu
thị tr−ởng th−ơng mại khả thi về thiết bị và dịch vụ. Phải đến 2/3 các hệ thống
cấp xã bị thất bại. Về mặt th−ơng mại thị tr−ờng các hệ thống thuỷ điện cực nhỏ
do các nhà chế tạo Trung quốc chiếm lĩnh.
C. Ch−ơng trình khí sinh học
Công nghệ khí sinh học đ−ợc biết đến ở Việt Nam từ 1966. Theo một số
các nghiên cứu của Viện năng l−ợng, tr−ờng đại học Cần thơ..., thì việc thí điểm
công nghệ khí sinh học ở hộ gia đình đã thành công. Tuy nhiên các ch−ơng trình
lớn về khí sinh học chỉ đ−ợc bắt đầu từ năm 2003 với sự cố gắng của các tổ chức
phi chính phủ nh− SNV (Hà lan) và Oxfam Quebec cùng với các viện/tr−ờng...
trong n−ớc (xem bảng II.7)
Bảng II.7: Kết quả phổ biến hầm khí sinh học
Ch−ơng trình Thời
gian
Số l−ợng hầm biogas xây
dựng
Vốn Kết quả
khác
Ch−ơng trình biogas của
VACVINA (Oxfam
Quebec và E+Co tài trợ)
2001 3.000 - đào tạo
Ch−ơng trình biogas của
SNV
2003 18.000 2 triệu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7184R.pdf