- Đập BTĐL N-ớc Trong đ-ợc thiết kế theo hình thức bê tông đầm lăn toàn mặt cắt làdo kết
quả các tiến bộ công nghệ BTĐL màchúng ta đã đạt đ-ợc từ việc xây dựng đập BTĐL Định
Bình vàkế thừa thành tựu của các n-ớc nhất làcủa Trung Quốc.
- Có thể nói, vấn đề chống thấm cho đập bê tông đầm lăn làvấn đề khó khăn hàng đầu,
nh-ng phải giải quyết vàđạt đ-ợc mục tiêu. Đối với đập bê tông đầm lăn N-ớc Trong, chúng ta
đã điều chỉnh công nghệ thiết kế vàthi công lên mức cao hơn - hình thức bê tông đầm lăn toàn
mặt cắt. Để đạt đ-ợc mục tiêu chống thấm cho đập N-ớc Trong, chúng ta phải làm rõ các điều
kiện đảm bảo vàbiên tập lại phần qui trình kỹ thuật thiết kế, thi công vàkiểm định chất l-ợng
kết cấu chống thấm ở phần giáp mặt đập th-ợng l-u (làbê tông đầm lăn, bê tông biến thái hoặc
bê tông th-ờng nh-ng đổ lên đều theo các lớp bê tông đầm lăn. Để góp ý kiến về chống thấm cho
đập bê tông đầm lăn N-ớc Trong vàcác đập bê tông đầm lăn khác, chúng tôi sẽ viết đã viết
chuyên đề về chống thấm cho đập bê tông đầm lăn (độc giả có thể tham khảo Hồ sơ đề tài Tổng
kết thiết kế, thi công đập BTĐL Định Bình tại Trung tâm l-u trữ thuộc Th-viện KHKT tr-ng
-ơng).
- Trong quá trình xây dựng đập BTĐL Định Bình, lãnh đạo Bộ NN&PTNT, các Vụ, Cục
chức năng, Ban QL&ĐTXDTL6, các đơn vị tham gia xây dựng công trình, các chuyên gia của
các Tr-ờng Đại học, Viện nghiên cứu. đã trăn trở, giải quyết thành công tất cả các vấn đề đảm
bảo chất l-ợng vàtiến độ thi công đập Định Bình. Những vấn đề về công nghệ, kỹ thuật thiết kế,
thi công màcông tác Tổng kết thiết kế, thi công đập BTĐL Định Bình đề cập, thảo luận, đúc rút
cũng đã đóng góp kịp thời cho thi công xây dựng đập N-ớc Trong.
18 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Báo cáo Một số nhận xét vàĐề nghị qua tổng kết thiết kế, thi công đập bê tông đầm lăn Định Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Kiểm tra công tác trộn bê tông
- Kiểm tra bờ tụng tại hiện trường
- Đánh giá v khống chế chất lượng
- Thí nghiệm trong phòng kiểm định chất l−ợng BTĐL:
+ Thí nghiệm độ công tác (Vc) của hỗn hợp bê tông đầm lăn
+ Thí nghiệm khối l−ợng thể tích (dung trọng) của hỗn hợp BTĐL
+ Thí nghiệm c−ờng độ bê tông đầm lăn ở hiện tr−ờng bằng ph−ơng pháp đúc mẫu
+ Thí nghiệm c−ờng độ của nõn khoan bê tông đầm lăn.
+ Thí nghiệm độ chống thấm của bê tông đầm lăn.
+Thí nghiệm mô đun đμn hồi nén tĩnh vμ hệ số Poisson của bê tông đầm lăn.
+ Thí nghiệm c−ờng độ kéo dọc trục của nõn khoan bê tông đầm lăn.
- Thí nghiệm hiện tr−ờng kiểm định chất l−ợng rcc
+ Thí nghiệm khối l−ợng thể tích (dung trọng) của bê tông đầm lăn trong lớp đổ bằng phễu
rót cát.
+ Thí nghiệm khối l−ợng thể tích (dung trọng) của bê tông ch−a cứng rắn vμ đã cứng rắn
bằng ph−ơng pháp hạt nhân.
- Khoan bê tông đầm lăn, thí nghiệm ép n−ớc lỗ khoan để kiểm định, đánh giá đã đạt đ−ợc gồm:
+ Khoan nõn bê tông đánh giá bằng quan sát mẫu;
+ Thử c−ờng độ nén mẫu khoan;
+ Thí nghiệm khối l−ợng thể tích BTĐL đóng rắn mẫu khoan;
+ Thử c−ờng độ kéo dọc trục mẫu khoan, liên kết mặt tầng, mặt lớp;
+ Thử mô đun đμn hồi mẫu khoan;
+ Thử c−ờng độ cắt mẫu khoan, mặt tầng vμ mặt lớp;
+ Thử độ chống thấm mẫu nõn khoan;
14
+ ép n−ớc lỗ khoan thử độ chống thấm
15. Chế tạo vμ lắp đặt thiết bị cơ khí thủy công
Hồ sơ thiết kế thiết bị cơ khí thuỷ công Định Bình đã đ−ợc t− vấn thực hiện khá chi tiết vμ
đầy đủ về kết cấu, khối l−ợng vμ đã xem xét đạt đ−ợc mức độ hợp lý giữa thiết kế vμ thi công lắp
ráp.
Đối với công trình có hệ thống liên hợp phai sửa chữa cửa van cung, cửa xả sâu , cả cửa lấy
n−ớc vμ l−ới chắn rác , nên thiết kế kết cấu thả phai ( Cần trục chân dê) sử dụng nâng hạ cho cả hệ
thống thì sẽ kinh tế.
Trong tính toán thiết kế nên đ−a thêm các ph−ơng án khác để so sánh vμ chọn đ−ợc ph−ơng
án thiết kế hợp lý nhằm giảm giá thμnh, dễ vạn hμnh, đơn giản trong quản lý vμ nâng cao tuổi thọ
công trình.
Cần kiểm tra xem xét thêm vấn đề lắng đọng bùn cát ảnh h−ởng đến đóng mở vμ hiện t−ợng
ăn mòn trong quá trình khai thác sử dụng.
Góc nghiêng giữa ph−ơng của dầm chính d−ới cửa van xả sâu(chiều cao dầm chính 1m) vμ
ng−ỡng tạo thμnh góc 15o05 sẽ có khả năng sinh chân không d−ới đáy van khi mở van, nên cần
khoét lỗ ở bụng dầm chính d−ới.
Đối với cửa van xả sâu, cửa van tr−ớc đ−ờng ống áp lực nên kiểm tra bằng thí nghiệm mô
hình để xem xét hiện t−ợng khí thực hình thμnh d−ới đáy van gây rung động cửa van, vì thế nên
sớm biên soạn quy phạm tính toán thiết kế kết cấu thép thuỷ công để các cơ quan t− vấn có cơ sở
thiết kế vμ các cơ quan thẩm định có căn cứ để đánh giá, kiểm tra, khi mở van hoặc hiện t−ợng lọt
khí vμo đ−ờng ống .
16. Rút kinh nghiệm kịp thời cho thi công đập BTĐL N−ớc Trong
- Đập BTĐL N−ớc Trong đ−ợc thiết kế theo hình thức bê tông đầm lăn toμn mặt cắt lμ do kết
quả các tiến bộ công nghệ BTĐL mμ chúng ta đã đạt đ−ợc từ việc xây dựng đập BTĐL Định
Bình vμ kế thừa thμnh tựu của các n−ớc nhất lμ của Trung Quốc.
- Có thể nói, vấn đề chống thấm cho đập bê tông đầm lăn lμ vấn đề khó khăn hμng đầu,
nh−ng phải giải quyết vμ đạt đ−ợc mục tiêu. Đối với đập bê tông đầm lăn N−ớc Trong, chúng ta
đã điều chỉnh công nghệ thiết kế vμ thi công lên mức cao hơn - hình thức bê tông đầm lăn toμn
mặt cắt. Để đạt đ−ợc mục tiêu chống thấm cho đập N−ớc Trong, chúng ta phải lμm rõ các điều
kiện đảm bảo vμ biên tập lại phần qui trình kỹ thuật thiết kế, thi công vμ kiểm định chất l−ợng
kết cấu chống thấm ở phần giáp mặt đập th−ợng l−u (lμ bê tông đầm lăn, bê tông biến thái hoặc
bê tông th−ờng nh−ng đổ lên đều theo các lớp bê tông đầm lăn. Để góp ý kiến về chống thấm cho
đập bê tông đầm lăn N−ớc Trong vμ các đập bê tông đầm lăn khác, chúng tôi sẽ viết đã viết
chuyên đề về chống thấm cho đập bê tông đầm lăn (độc giả có thể tham khảo Hồ sơ đề tμi Tổng
kết thiết kế, thi công đập BTĐL Định Bình tại Trung tâm l−u trữ thuộc Th− viện KHKT tr−ng
−ơng).
- Trong quá trình xây dựng đập BTĐL Định Bình, lãnh đạo Bộ NN&PTNT, các Vụ, Cục
chức năng, Ban QL&ĐTXDTL6, các đơn vị tham gia xây dựng công trình, các chuyên gia của
các Tr−ờng Đại học, Viện nghiên cứu... đã trăn trở, giải quyết thμnh công tất cả các vấn đề đảm
bảo chất l−ợng vμ tiến độ thi công đập Định Bình. Những vấn đề về công nghệ, kỹ thuật thiết kế,
thi công mμ công tác Tổng kết thiết kế, thi công đập BTĐL Định Bình đề cập, thảo luận, đúc rút
cũng đã đóng góp kịp thời cho thi công xây dựng đập N−ớc Trong.
IV- giám sát thi công Vμ CÔNG tác quản lý
1. Tiếp thu công nghệ mới xây dựng đập BTĐL
Ban 6 đã thực hiện các công tác chuẩn bị nh− sau: cử cán bộ kỹ thuật học lớp bê tông đầm
lăn do Tr−ờng đại học Thủy lợi tổ chức, mời chuyên gia Trung Quốc trực tiếp giảng dạy; cử cán
bộ kỹ thuật tham quan công nghệ thi công bê tông đầm lăn của các công trình đang xây dựng tại
Trung Quốc; tổ chức dịch qui phạm về công nghệ thi công bê tông đầm lăn của Trung Quốc vμ
các tμi liệu n−ớc ngoμi khác để học hỏi tham khảo; mời chuyên gia Trung Quốc lμm t− vấn giám
15
sát thi công bê tông đầm lăn trong thời gian thi công ban đầu để đ−ợc h−ớng dẫn vμ chuyển giao
công nghệ thi công; đầu t− mua các thiết bị thí nghiệm chuyên dùng để kiểm tra chất k−ợng thi
công bê tông đầm lăn.
HEC đã mời chuyên gia Trung Quốc t− vấn công tác thiết kế đập bê tông Định Bình, lập
quy trình kỹ thuật thi công Công trình đầu mối hồ chứa n−ớc Định Bình, trong đó có phần thi công
bê tông đầm lăn, đ−ợc Bộ NN&PTNT cho phép áp dụng, lμm cơ sở thi công vμ quản lý kỹ thuật.
Nhờ những công tác chuẩn bị trên mμ các cán bộ kỹ thuật giám sát cũng nh− thi công đã
nắm đ−ợc quy trình kỹ thuật thi công bê tông đầm lăn, thực hiện tốt công tác thi công cũng nh−
quản lý kỹ thuật.
2. Nhμ thầu thi công đập BTĐL Định Bình
Công ty cổ phần xây dựng 47, nhμ thầu chính thi công, đã đầu t− mua sắm các thiết bị
chuyên dùng, mời chuyên gia Trung Quốc lμm t− vấn thi công bê tông đầm lăn vμ cử cán bộ kỹ
thuật tham quan công tác thi công bê tông đầm lăn tại Trung Quốc.
Thieỏt keỏ toồ chửực thi coõng coõng trỡnh cuỷa Công ty cổ phần xây dựng 47 chi tieỏt vaứ hụùp lyự,
vỡ laứ coõng trỡnh laàn ủaàu tieõn ủửụùc aựp duùng coõng ngheọ RCC neõn coõng ty ủaừ hụùp ủoàng vụựi Vieọn
khaỷo saựt thieỏt keỏ Coõn Minh - Trung Quoỏc ủeồ tử vaỏn xaõy dửùng coõng trỡnh.
Công ty cổ phần xây dựng 47 caờn cửự vaứo Hoà sụ thieỏt keỏ, caực yeõu caàu kyừ thuaọt xaõy dửùng
coõng trỡnh, thieỏt keỏ toồ chửực thi coõng, ủaừ chuỷ ủoọng ủaàu tử mua saộm thieỏt bũ ủaởc chuỷng ủaày ủuỷ,
kũp thụứi tửứ daõy chuyeàn thi coõng RCC ủeỏn thieỏt bũ quaỷn lyự chaỏt lửụùng thi coõng.
Công ty cổ phần xây dựng 47 vμ các nhμ thầu phụ đã chuaồn bũ nguoàn nhaõn lửùc ủaày ủuỷ, toồ
chửực cho caựn boọ kyừ thuaọt nghieọp vuù coõng ty tham gia caực hoọi thaỷo, caực lụựp taọp huaỏn, boài dửụừng
veà coõng ngheọ RCC;ứ tham quan, hoùc taọp thi coõng caực coõng trỡnh RCC tửụng tửù taùi Trung Quoỏc
ủeồ aựp duùng vaứo thi coõng coõng trỡnh.
3. Về công tác giám sát thi công
- Công trình hồ chứa n−ớc Định Bình lμ công trình quan trọng vμ lμ công trình đầu tiên trong
ngμnh thủy lợi áp dụng công nghệ thi công BTĐL, vì vậy công tác giám sát thi công cũng nh−
kiểm định chất l−ợng trong quá trình thi công đều tuân thủ đúng các quy định kỹ thuật cho công
trình.
- Công tác kiểm tra vật liệu đầu vμo, công tác trộn bê tông, kiểm tra bê tông tại hiện tr−ờng
đều đạt đ−ợc yêu cầu kỹ thuật.
- Quá trình thi công đầm nén BTĐL lμ khâu quan trọng quyết định trực tiếp tới chất l−ợng
BTĐL vμ đập BTĐL, vì vậy giám sát chặt chẽ khâu nμy lμ tối quan trọng: Cần khống chế thời gian
thi công trong phạm vi thời gian bắt đầu đông kết BTĐL, đẩm bảo cao độ nh− thiết kế của lớp
đầm, quá trình lu lèn của thiết bị phải tuân theo trình tự thiết kế về tốc độ di chuyển, tần số rung,
số lần rung. Tuy nhiên kết quả cuổi cùng để đánh giá hiệu quả quá trình đầm nén đ−ợc lμ hệ số
đầm chặt (thể hiện khối l−ợng thể tích BTĐL đạt so với thiết kế hay ch−a), sau khi kết thúc công
đoạn đầm nén thì kiểm tra ngay độ chặt hiện tr−ờng, nếu ch−a đạt độ chặt thiết kế thì cần đầm bổ
xung ngay cho đạt. Các vị trí máy đầm lớn không di chuyển vμo để thi công đ−ợc thì phải dùng
đầm nhỏ vμ đầm cóc để thi công vμ cũng kiểm tra độ chặt ngay để đầm bỏ xung nếu cần thiết.
- Những vị trí tại khối đổ mμ hỗn hợp BTĐL tại một vùng qua giám sát có những chỉ tiêu
không đạt nh− thiết kế mong muốn nh− thời gian chờ quá dμi, thμnh phần hỗn hợp ch−a đạt, v.v...
đã có sự xem xét thống nhất giữa giám sát kỹ thuật, đơn vị thi công để đ−a ra quyết định hợp lý,
không nhất thiết phải hót bỏ toμn bộ ra khổi công trình.
4. Về công tác quản lý kỹ thuật
16
+ Thμnh lập Bộ phận giám sát thi công (BPGSTC) xây dựng công trình để thực hiện nhiệm vụ
giám sát thi công. BPGSTC gồm những ng−ời đủ điều kiện năng lực theo quy định, đ−ợc xác định
trách nhiệm quyền hạn cụ thể từng ng−ời; đứng đầu lμ ng−ời phụ trách BPGSTC; tr−ờng hợp
không bố trí đ−ợc thì Ban 6 hợp đồng tổ chức đủ năng lực, kinh nghiệm lμm t− vấn giám sát.
+ Phát hiện sai sót bất hợp lý về thiết kế để kịp thời điều chỉnh.
+ Tổ chức kiểm định chất l−ợng bộ phận công trình, hạng mục công trình xây dựng (Ban hợp
đồng Viện Khoa học thủy lợi thực hiện công tác kiểm định).
+ Chủ trì phối hợp các bên liên quan giải quyết những v−ớng mắc, phát sinh trong quá trình
xây dựng công trình.
+ Tổ chức nghiệm thu theo quy định.
- Bộ Nông nghiệp vμ phát triển nông thôn có quyết định thμnh lập Hội đồng nghiệm thu
cấp chủ đầu t− Công trình đầu mối hồ chứa n−ớc Định Bình (gọi tắt lμ HĐNTCS Định Bình) do
Giám đốc Ban lμm chủ tịch, các thμnh viên trong hội đồng lμ những ng−ời đại diện theo pháp luật
của nhμ thầu thi công, nhμ thầu thiết kế vμ ng−ời phụ trách bộ phận giám sát thi công XDCT.
HĐNTCS Định Bình đã ban hμnh quy chế hoạt động, trong đó quy định chức năng nhiệm vụ, các
b−ớc nghiệm thu, thμnh phần nghiệm thu từng b−ớc. Công tác quản lý kỹ thuật vμ giám sát thi
công đ−ợc thực hiện theo quy định quản lý chất l−ợng xây dựng công trình hiện hμnh.
- Ban giám sát thi công 62 thực hiện nhiệm vụ giám sát thi công.
Hồ sơ thiết kế, hồ sơ pháp lý, hồ sơ quản lý chất l−ợng, hồ sơ thí nghiệm, nghiệm thu, hoμn
công đ−ợc Ban QLĐTXDTL 6 vμ các nhμ thầu thực hiện t−ơng đối đầy đủ vμ đúng qui định.
Hồ sơ pháp lý vμ tμi liệu quản lý chất l−ợng trong quá trình đ−ợc thực hiện đầy đủ. Ban
QLĐT&XDTL6 đã cùng nhμ thầu thi công tổng hợp sắp xếp hồ sơ hoμn công theo quy định, bảo
đảm thuận tiện công tác tra cứu, kiểm tra vμ l−u trử, lμm cơ sở nghiệm thu hoμn thμnh công trình
đ−a vμo sử dụng.
5. Về công tác chỉ đạo vμ xây dựng đội ngũ cán bộ KHKT nòng cốt về công nghệ
BTĐL
Lãnh đạo Bộ NN&PTNT, Cục Quản lý xây dựng công trình, Vụ KHCN vμ các cơ quan chức
năng khác của Bộ đã chỉ đạo kịp thời để xử lý các vấn đề kỹ thuật phát sinh trong quá trình thi
công.
Cán bộ kỹ thuật của Ban QLĐTXDTL 6 vμ của các nhμ thầu đ−ợc trang bị kiến thức công
nghệ thi công bê tông đầm lăn qua lớp tập huấn của Tr−ờng Đại học Thủy lợi tổ chức, học tập kinh
nghiệm của chuyên gia Trung Quốc, tiếp thu ý kiến chỉ đạo các cơ quan của Bộ NN&PTNT, của
chuyên gia HĐNTNN, đồng thời tích cực nghiên cứu tμi liệu của Trung Quốc, của Mỹ do Tr−ờng
Đại học Thủy lợi biên dịch. Nhờ đó, năng lực của đội ngũ cán bộ kỹ thuật ngμy cμng đ−ợc nâng
cao, đáp ứng đ−ợc yêu cầu kỹ thuật xây dựng công trình đập BTĐL Định Bình.
6. Về chất l−ợng công trình đập BTĐL Định Bình
Ban QLĐTXDTL 6 đã hợp đồng với Viện Khoa học thủy lợi kiểm định chất l−ợng công
trình. Viện KHTL đã lấy mẫu thí nghiệm kiểm định chất l−ợng trong quá trình thi công. Kết quả
kiểm định cho thấy chất l−ợng công trình đạt yêu cầu kỹ thuật.
Đập Định Bình đã hoμn thμnh. Đập bê tông đầm lăn Định Bình đảm bảo chất l−ợng kỹ
thuật vμ mỹ thuật theo thiết kế.
V- Một số đề nghị
1. Đối với công tác thiết kế
- Đề nghị sớm cho triển khai nghiên cứu, biên soạn vμ ban hμnh các tiêu chuẩn:
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về vật liệu bê tông đầm lăn.
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về thí nghiệm bê tông đầm lăn.
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về thiết kế đập bê tông đầm lăn.
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật thi công vμ nghiệm thu đập BTĐL.
2. Đối với nghiên cứu vật liệu bê tông đầm lăn
Đề nghị sớm cho triển khai nghiên cứu qui hoạch các mỏ puzơlan vμ thí nghiệm phụ gia
khoáng cho bê tông đầm lăn.
17
Cần tiến hμnh nghiên cứu sử dụng hợp lý l−ợng phụ gia khoáng trên cỏ sở nghiên cứu ảnh
h−ởng của tỷ lệ thay thế xi măng bằng phụ gia để có kết quả tối −u về khả năng chống thấm,
c−ờng độ vμ độ bền trong môi tr−ờng của BTĐL ở tuổi dμi ngμy.
Nghiên cứu việc sử dụng cát nghiền cho BTĐL để bổ sung hạt mịn nhằm giảm hμm l−ợng phụ
gia khoáng hoạt tính.
3. Đối với kỹ thuật thi công đập bê tông đầm lăn
- Trong quá trình san đầm RCC sẽ xuất hiện hiện t−ợng trồi n−ớc (n−ớc trong) hoặc tập
trung số nhiều các hạt cốt liệu lớn, không thấy nổi vữa tại các điểm cục bộ trên mặt bê tông vừa
đầm, phải múc bỏ triệt để các trũng n−ớc vμ đổ thêm n−ớc xi măng (n−ớc vữa dùng để cấp phối bê
tông biến thái) vμo các điểm không nổi vữa để tăng sự liên kết cho bê tông.
- Các khối đổ thi công xong đạt c−ờng độ 2,5 Mpa cho phép ô tô vận chuyển vữa RCC đ−ợc
đi qua để thi công khối đổ phía bên trong, khi đi qua khối đổ nμy không nên chỉ tập trung đi theo
một tuyến duy nhất mμ phải đi theo nhiều tuyến, những điểm quay xe phải rải lớp đệm để tránh
lμm ảnh h−ởng đến chất l−ợng khối đổ nμy.
4. Đối với công tác quản lý
Chủ tr−ơng chọn đập RCC cần quán triệt ngay từ đầu, xuyên suốt từ giai doạn chuẩn bị xây
dựng vμ xây dựng. Tránh thay đổi ph−ơng án đột ngột dễ đi đến đồ án chắp vá, chậm tiến độ .
Hạn chế đến mức thấp nhất việc bổ sung thêm nhiệm vụ công trình khi đồ án đã đ−ợc phê
duyệt vμ đang thi công dẫn đến bị dộng trong việc điều chỉnh bố trí hạng mục công trình.
ở Việt Nam, đập bê tông đầm lăn mới ở giai đoạn đầu phát triển, việc học hỏi, tiếp tục đúc rút
kinh nghiệm thiết kế, thi công để thích hợp với điều kiện n−ớc ta lμ vấn đề rất cần thiết.
Mở rộng hợp tác, trao đổi chuyên gia với Trung Quốc vμ Mỹ về công nghệ bê tông đầm lăn để
có thể tiếp nhận sự chuyển giao các thμnh tựu nghiên cứu mới nhằm tránh nghiên cứu trùng lặp vμ
lạc hậu về lĩnh vực công nghệ nμy.
5. Đối với cửa van vμ thiết bị đóng mở
- Đề nghị về việc chú ý thiết kế chiều đặt của roăng cửa vμ cả hình dạng roăng để khi vận hμnh các
cửa xả đáy vμo mùa lũ, cột n−ớc cao thì roăng đáy bị phá hủy, tách ra khỏi cửa vμ cửa không còn
roăng đáy.
- Đề nghị sớm có giải pháp chắc chắn để khắc phục hiện t−ợng phun n−ớc khi kéo cửa van xả đáy
lên (đến khi roăng qua chân t−ờng ngực).
- Khi dùng van b−ớm phi 2000 mm lμm van sự cố cho cống lấy n−ớc phía bờ trái để xả xuống
suối, cần tính toán áp lực để chọn loại van có thông số chịu đ−ợc áp lực cao nh− trong thực tế. Nếu
thông số chịu áp lực của van b−ớm không đủ mức yêu cầu sẽ gây ra gãy trục van b−ớm (ở công
trình đầu mối Định Bình, van b−ớm đã bị gãy trục khi mực n−ớc hồ còn thấp d−ới MNDBT).
- Đối với 2 cống lấy n−ớc t−ới phi 1000 mm (trong đó 1 cống lấy n−ớc t−ới cho phía bờ phải Vĩnh
Thạnh, 1 cống lấy n−ớc Vĩnh Hiệp để t−ới phía bờ trái cho khu Đông Vĩnh Thịnh), nhμ van đặt sau
đập vμ bố trí van đĩa tr−ớc van côn. Từ nhμ van lên mặt đập th−ợng l−u, trong thiết kế không bố trí
van hoặc phai đề phòng sự cố. Cần bố trí cửa van vμ phai đóng mở cửa cống ở mặt đập th−ợng l−u
để đề phòng khi có sự cố cửa van đĩa.
VI- bμi học kinh nghiệm của sự thμnh công
Đập bê tông đầm lăn Định Bình đã hoμn thμnh, đảm bảo chất l−ợng kỹ thuật vμ mỹ thuật
theo thiết kế. Công trình đập bê tông đầm lăn Định Bình đạt chất l−ợng xây dung tốt đã đ−ợc
khẳng định qua quá trình thiết kế, thi công, kiểm tra, giám sát, kiểm định chất l−ợng, quản lý vμ
đã qua thử thách tích n−ớc, xả lũ, đập an toμn ổn định, chống thấm tốt, phát huy hiệu ích t−ới, phát
điện, phòng chống lũ để phục vụ sản xuất vμ đời sống nhân dân tỉnh Bình Định.
18
Có thể nói, công nghệ thiết kế, thi công xây dựng đập bê tông đầm lăn lμ công nghệ cao vμ
“khó tính”. Sở dĩ nói lμ công nghệ cao vì nó đòi hỏi kiến thức chuyên sâu, phải kế thừa thμnh tựu
nghiên cứu vμ xây dựng đập bê tông đầm lăn của các n−ớc phát triển, phải có dây chuyền thiết bị
hiện đại... Sở dĩ nói lμ công nghệ “khó tính” vì ở mọi công đoạn của quá trình thiết kế, thi công
xây dựng đập đòi hỏi phải đạt “chuẩn”. Nhìn lại từ lức b−ớc đầu chúng ta tiếp cận với công nghệ
nμy vμ đến nay thực hiện thμnh công mới có thể thấy hết công nghệ cao vμ “khó tính” nμy.
Bμi học kinh nghiệm của sự thμnh công xây dựng đập bê tông đầm lăn Định Bình có thể
đ−ợc rút ra từ nhiều khía cạnh theo giác độ chuyên môn khác nhau của mỗi ng−ời. Nhìn trên toμn
cục, kinh nghiệm thμnh công nμy, tr−ớc hết lμ:
- Lãnh đạo vμ các cơ quan của Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển Nông thôn đã chỉ đạo đúng vμ
giải quyết kịp thời nhiều khó khăn, nhất lμ các vấn đề kỹ thuật mμ lúc đầu chúng ta còn yếu
vμ thiếu kinh nghiệm.
- UBND vμ các Sở, Ban ngμnh của Tỉnh Bình Định đã cùng chung sức phối hợp tạo điều kiện
thuật lợi trong suốt quá trình thực hiện dự án.
- T− vấn thiết kế HEC, Nhμ thầu chính vμ các nhμ thầu phụ, Ban quản lý Đầu t− vμ Xây dựng
Thủy lợi 6 đã nhanh chóng cử cán bộ tiếp cận, học hỏi vμ lμm chủ công nghệ thiết kế, thi
công xây dựng đập bê tông đầm lăn; Đội ngũ cán bộ kỹ thuật nòng cốt của các đơn vị nhanh
chóng tr−ởng thμnh.
- Công tác kiểm tra giám sát, xử lý, nghiệm thu, quản lý trong quá trình thiết kế, thi công của
Ban Quản lý Đầu t− vμ Xây dung Thủy lợi 6 khá chặt chẽ vμ tuân thủ theo các tiêu chuẩn kỹ
thuật quy định.
- Công ty Cổ phần Xây dựng 47 đã sớm nhận thức đ−ợc yêu cầu về công nghệ cao bê tông đầm
lăn, vì thế đã cử cán bộ đi đμo tạo, thăm quan học tập kinh nghiệm, đầu t− mua sắm thiết bị
hiện đại, lμm chủ vμ vận hμnh tốt thiết bị công nghệ.
- Các chuyên gia của các Tr−ờng Đại học, Viện nghiên cứu, Hội đồng nghiệm thu Nhμ n−ớc
các công trình xây dựng đã góp nhiều ý kiến để hiệu chỉnh kịp thời lý trong quá trình thiết kế,
thi công công trình.
- Chúng tôi nhận thấy, tính đồng bộ về chất l−ợng của hệ thống, từ Bộ NN&PTNT đến các đơn
vị, cán bộ tham gia xây dung công trình lμ đặc điểm rất rõ nét đối với quá trình triển khai xây
dung công trình nμy.
- Theo chúng tôi, công trình hồ chứa n−ớc |Định Bình nói chung, vμ công trình đập bê tông
đầm lăn Định Bình nói riêng xứng đáng đ−ợc công nhận công trình chất l−ợng cao, các đơn
vị vμ cá nhân có nhiều thμnh tích xuất sắc đóng góp lμm nên công trình nμy xứng đáng đ−ợc
đề nghị Nhμ n−ớc vμ Bộ Nông nghiệp vμ Phát triển Nông thôn khen th−ởng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BaoCaoHoiNghi.pdf