Báo cáo môn Xử lý nước thải - Phân tích nước mưa

Nước mưa là một thành phần chủ yếu của vòng tuần hoàn nước. Nó đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ chu trình của các chất hóa học hòa tan trong nước.

        Nước mưa có thành phần giống như nước cất vì cũng là hơi nước ngưng tụ.

 

 

ppt49 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2121 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo môn Xử lý nước thải - Phân tích nước mưa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO ĐỀ TÀI 8 : PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA NHÓM “ 10 + 1” TRẦN KHƯƠNG DUY 0617012 – NHÓM TRƯỞNG NGUYỄN TRẦN THU HIỀN 0617015 NGUYỄN HẢI HÀ 0617021 NGUYỄN THỊ THU HỐNG 0617028 NGUYỄN LÊ NHẬT KHOA 0617030 NGUYỄN THẢO NGUYÊN 0617043 HOÀNG THỊ MINH NGUYỆT 0617044 NGUYỄN THỊ NGỌC 0617045 LA THỊ TUYẾT NHUNG 0617049 TRẦN NGUYỄN DIỄM PHƯƠNG 0617057 NGUYỄN THỊ THUẦN 0617069 BỐ CỤC BÀI BÁO CÁO A. ĐẶT VẤN ĐỀ B. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXIT C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA A. ĐẶT VẤN ĐỀ : - Nước mưa là một thành phần chủ yếu của vòng tuần hoàn nước. Nó đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ chu trình của các chất hóa học hòa tan trong nước. Nước mưa có thành phần giống như nước cất vì cũng là hơi nước ngưng tụ. A. ĐẶT VẤN ĐỀ : Nhưng nước mưa khác nước cất ở chỗ là nước mưa có chứa nhiều yếu tố hóa học, vi sinh vật … mà nước mưa đã hập thụ trong suốt quá trình giao lưu trong khí quyển. Hầu hết các mẫu nước mưa đều có vi khuẩn, nhưng nói chung, nước mưa vẫn là một nguồn nước tốt cho con người và các hoạt động sống. A. ĐẶT VẤN ĐỀ : - Một vấn đề môi trường đang được quan tâm hiện nay là hiện tượng mưa axit. - Mưa axit lần đầu tiên được phát hiện vào năm 1948 tại Thụy Điển. - Càng ngày, tác hại của mưa axit đến môi trường và các hoạt động sống của con người càng lớn. Do đó, các nhà khoa học bắt đầu quan tâm và tìm hiểu về những thành phần của nước mưa tự nhiên. Từ đấy, đòi hỏi phải có những phương pháp phân tích nước mưa hiệu quả. A. ĐẶT VẤN ĐỀ : B. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MƯA AXIT I – Mưa axit và nguyên nhân gây ra mưa axit : - Nước mưa bình thường mà con người có thể sử dụng có độ pH khoảng 5.6 - Mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH 1.15 thì ta xem như số liệu có vấn đề. Trong trường hợp như vậy, kết quả sẽ không được chấp nhận và ta phải làm lại việc phân tích mẫu. C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA Một phương pháp đánh giá bổ sung trong công việc phân tích là tính toán độ dẫn điện của mẫu dựa trên giá trị nổng độ thực nghiệm: kc = ∑ λi* Ci kc: độ dẫn điện (µmho.cm-1). λi : độ trung hòa điện của ion i . Ci : nồng độ đương lượng của ion i (µeq.L-1). Bảng : Độ trung hòa điện của ion nồng độ thấp, ở 25oC. C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA Độ dẫn điện lý thuyết được so sánh với giá trị thực nghiệm, km, để đưa ra sai số điện dẫn,%CD: %CD = 100*(kc – km) / km C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA Bảng : Tiêu chuẩn của US EPA về việc loại bỏ kết quả và phân tích trở lại. C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA Bài tập ví dụ : Một mẫu nước mưa được phân tích và xác định nồng độ (mg.L-1) như sau: 0.34 Na + ; 0.14 K+ ; 0.08 Mg 2+ ; 0.44 Ca 2+ , 0.78 Cl - ; 0.72 NO3 - ; 0.86 SO4 2- ; 0.015 NH4+ pH = 5.03 và độ dẫn điện là 10.9 µmho.cm-1. Tính độ dẫn điện và so sánh với độ dẫn điện thực nghiệm. Có cần phân tích lại mẫu không? C. PHÂN TÍCH NƯỚC MƯA IV – Những lỗi cơ bản của việc phân tích nước mưa : + Nhiễm bẩn bởi các chất vi sinh vật trong quá trình lấy mẫu, chuyển mẫu, hay khi đang phân tích. + Sự bay hơi của nước mưa. + Không cẩn thận trong quá trình vận chuyển, xử lý hoặc phân tích mẫu. + Tương tác với bình chứa nhiên liệu.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnước mưa.ppt