Dự án phát triển giống bò sữa là một dự án hỗ trợ kỹ thuật và tăng c-ờng
cơ sở vật chất phục vụ phát triển giống. Cho nên, Dự án đã tạo ra hiệu quả kinh tế
cho các hộ chăn nuôi và xã hội. Sơ bộ có thể tính hiệu quả:
- Hiệu quả xã hội, Ch-ơng trình phát triển chăn nuôi bò sữa đã tăng đàn bò
thêm 70.000 con, tạo thêm việc làm trực tiếp cho 1400 ng-ời (1 ng-ời chăm sóc
5 bò), ngoài ra còn tạo nhiều việc làm cho những dịch vụ khác nh-trồng cỏ, vận
chuyển chế biến sữa
- Tiết kiệm tiền trong khi nhập tinh, chúng ta phải mua tinh ngoại giá cao
nếu không có dự án. Có thể khái toán: nếu mua lẻ tinh với giá 35 USD/liều, t-ơng
đ-ơng 525.000đ/liều, qua đấu thầu mua với số l-ợng lớn giá mua chỉ còn
35.000đ. Dự án nhập 156.900 liều sẽ lợi: (525.000 đ - 35.000 đ) x156.900 liều =
76.881.000.000 đồng.
- Chất l-ợng đàn bò sữa đ-ợc nâng lên do công tác tập huấn kỹ thuật. Theo
các nhà chuyên môn: năng suất sữa đ-ợc tăng lên 300 kg/1 chu kỳ do các hộ
chăn nuôi đ-ợc tập huấn kỹ thuật. Tổng số chu kỳ vắt sữa là:170.000 chu kỳ, số
sữa tăng thêm: 170.000 lứa x300kg/CK = 51.000.000kg. Nếu tính 1 kg sữa lãi
500đ, thì số tiền thu đ-ợc: 51.000.000kg x500đ/kg = 25.500.000.000 đ.
- Tiết kiệm do vật t-kỹ thuật: Do chất l-ợng cao của trang thiết bị nên đã
góp phần tiết kiệm kinh phí cho Nhà n-ớc. Theo kỹ thuật viêndẫn tinh, nếu dùng
bình ni tơ công tác loại 3,7 lít của Pháp đã tiết kiệm l-ợng ni tơ lỏng bốc hơi
khoảng 1 lít so với bình ni tơ của Trung Quốc trong thời gian 1 tuần. Nh-vậy, số
tiền mua ni tơ lỏng tiết kiệm đ-ợc trong khoảng thời gian 4 năm của dự án là:
53 tuần/năm x4 năm x1 lít x16.000đ/lít x200 bình = 678.400.000đ
Tổng số tiền do dự án làm tăng thêm: 76.881 tr + 25.500 tr + 678,4 tr =
103.059,4 triệu đồng. Hiệu quả vốn đầu t-: 103.059,4 triệu : 36.515 triệu = 2,8
lần
Nh-vậy, hiệu quả vốn đầu t-: một đồng đầu t-của nhà n-ớc đã mang lại
cho ng-ời chăn nuôi 2,8 đồng.
Hiệu quả về công nghệ: b-ớc đầu nâng cao chất l-ợng đàn bò; nâng cao
trình độ kỹ thuật cho cán bộ và hộ nông dân tiêu biểu.
24 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo Kết quả thực hiện dự án phát triển giống bò sữa Giai đoạn 2000 – 2005, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
13 25
Cân điện tử Bộ 11 7 18
Kìm bấm số tai Cái 107 35 142
Súng bắn tinh Cái 227 166 393
Dẫn tinh quản Cái 110.792 69.924 180.653
Găng tay Cái 110.792 69.924 180.653
Bút viết số Cái 104 57 161
Phiếu cá thể Tờ 17.100 16.107 33.207
Sổ theo dõi bò Quyển 5.029 2.490 7.519
- Loại 5con/quyển Quyển 4.980 2.245 7.225
- Loại 25 con/ quyển Quyển 49 245 294
Sổ ghi chép TTNT Quyển 2.356 1.583 3.939
Kéo cắt tinh Cái 11 15 26
Tinh bò sữa cao sản Liều 110.792 69.924 180.653
Tanh bảo quản sữa Bộ 2 7 9
Máy phát hiện động dục Cái 1 6 7
Máy kiểm tra viêm vú Cái 1 6 7
Theo các đơn vị thực hiện dự án, lần đầu tiên đ−ợc cấp và m−ợn các vật t−
có chất l−ợng cao nh− bình ni tơ, cân điện tử, súng bắn tinh, số đeo tai, kìm bấm
số tai và các vật t− phục vụ công tác quản lý giống.
Các dụng cụ phục vụ phối giống nh−: máy xác định động dục bò, súng bắn
tinh, dẫn tinh quản và găng tay nhập ngoại từ những n−ớc có trình độ chuyên
18
môn cao, đã góp phần xác định thời điểm động dục phối giống. Cho nên, tỷ lệ
phối giống đậu thai cao, hạn chế đ−ợc số liều tinh phối giống không đạt kết quả.
8. Hiệu quả của dự án
Dự án phát triển giống bò sữa là một dự án hỗ trợ kỹ thuật và tăng c−ờng
cơ sở vật chất phục vụ phát triển giống. Cho nên, Dự án đã tạo ra hiệu quả kinh tế
cho các hộ chăn nuôi và xã hội. Sơ bộ có thể tính hiệu quả:
- Hiệu quả xã hội, Ch−ơng trình phát triển chăn nuôi bò sữa đã tăng đàn bò
thêm 70.000 con, tạo thêm việc làm trực tiếp cho 1400 ng−ời (1 ng−ời chăm sóc
5 bò), ngoài ra còn tạo nhiều việc làm cho những dịch vụ khác nh− trồng cỏ, vận
chuyển chế biến sữa…
- Tiết kiệm tiền trong khi nhập tinh, chúng ta phải mua tinh ngoại giá cao
nếu không có dự án. Có thể khái toán: nếu mua lẻ tinh với giá 35 USD/liều, t−ơng
đ−ơng 525.000đ/liều, qua đấu thầu mua với số l−ợng lớn giá mua chỉ còn
35.000đ. Dự án nhập 156.900 liều sẽ lợi: (525.000 đ - 35.000 đ) x 156.900 liều =
76.881.000.000 đồng.
- Chất l−ợng đàn bò sữa đ−ợc nâng lên do công tác tập huấn kỹ thuật. Theo
các nhà chuyên môn: năng suất sữa đ−ợc tăng lên 300 kg/1 chu kỳ do các hộ
chăn nuôi đ−ợc tập huấn kỹ thuật. Tổng số chu kỳ vắt sữa là:170.000 chu kỳ, số
sữa tăng thêm: 170.000 lứa x 300kg/CK = 51.000.000kg. Nếu tính 1 kg sữa lãi
500đ, thì số tiền thu đ−ợc: 51.000.000kg x 500đ/kg = 25.500.000.000 đ.
- Tiết kiệm do vật t− kỹ thuật: Do chất l−ợng cao của trang thiết bị nên đã
góp phần tiết kiệm kinh phí cho Nhà n−ớc. Theo kỹ thuật viên dẫn tinh, nếu dùng
bình ni tơ công tác loại 3,7 lít của Pháp đã tiết kiệm l−ợng ni tơ lỏng bốc hơi
khoảng 1 lít so với bình ni tơ của Trung Quốc trong thời gian 1 tuần. Nh− vậy, số
tiền mua ni tơ lỏng tiết kiệm đ−ợc trong khoảng thời gian 4 năm của dự án là:
53 tuần/năm x 4 năm x 1 lít x 16.000đ/lít x 200 bình = 678.400.000đ
Tổng số tiền do dự án làm tăng thêm: 76.881 tr + 25.500 tr + 678,4 tr =
103.059,4 triệu đồng. Hiệu quả vốn đầu t−: 103.059,4 triệu : 36.515 triệu = 2,8
lần
Nh− vậy, hiệu quả vốn đầu t−: một đồng đầu t− của nhà n−ớc đã mang lại
cho ng−ời chăn nuôi 2,8 đồng.
Hiệu quả về công nghệ: b−ớc đầu nâng cao chất l−ợng đàn bò; nâng cao
trình độ kỹ thuật cho cán bộ và hộ nông dân tiêu biểu.
19
III. Những tồn tại của Dự án
Dự án phát triển giống bò sữa đ−ợc triển khai trên diện rộng với số l−ợng đơn
vị tham gia lớn, nên không tránh khỏi những tồn tại cần đ−ợc khắc phục ở giai
đoạn 2006-2010.
1. Công tác quản lý đàn bò sữa.
- Ch−a có cán bộ quản lý giống chuyên trách ở các địa ph−ơng. Có nơi
công tác này khoán trắng cho các dẫn tinh viên, mà không thấy nó cần thiết cho
công tác chọn lọc, chọn phối và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò
sữa.
- Bê sinh ra ch−a có hệ thống ghi chép, ch−a cấp đ−ợc giấy chứng nhận
huyết thống.
- Trên Trung −ơng cần có cơ quan quản lý phân phối tinh đông lạnh cũng nh−
ghi chép toàn quốc.
2. Đào tạo tập huấn
- Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa ch−a đ−ợc cập nhật theo h−ớng hiện đại và
hiệu quả
- Nội dung tập huấn cho ng−ời chăn nuôi bò sữa còn đơn điệu không
phong phú
- Thời gian tập huấn ngắn, công tác thực hành ch−a đ−ợc chú trọng.
- Các hộ chăn nuôi bò sữa đ−ợc đào tạo, tập huấn ít chia sẻ kiến thức cho
những hộ khác, việc thực hành tại chuồng nuôi ch−a đ−ợc quan tâm.
- Cán bộ kỹ thuật ít trao đổi kiến thức cho nhau, hoặc với ng−ời chăn nuôi.
3. Ghi chép thụ tinh nhân tạo (TTNT)
3.1. Đối với dẫn tinh viên (DTV)
Trong công tác quản lý giống thì việc ghi chép TTNT có vai trò quan
trọng: Hệ thống ghi chép TTNT là nền tảng cho hệ thống cải tiến giống bò sữa
trong t−ơng lai, đồng thời ghi chép TTNT còn là công cụ giám sát hoạt động của
các dẫn tinh viên. Độ tin cậy của ghi chép TTNT trong thời gian vừa qua là thấp
do:
- Dẫn tinh viên ch−a biết đ−ợc tầm quan trọng của việc ghi chép TTNT.
- Dẫn tinh viên ghi chép về TTNT không đầy đủ.
- Các ghi chép TTNT của dẫn tinh viên có độ tin cậy thấp.
20
3.2. Chủ trang trại
Một số chủ trang trại không thấy rõ tầm quan trọng trong việc ghi chép
đầy đủ các thông tin về đàn bò trong sổ theo dõi bò nên không ghi chép hoặcghi
chép không đầy đủ các thông tin vào phiếu cá thể hay sổ theo dõi bò. Đề nghị các
tỉnh thành tăng c−ờng giám sát ghi chép của các chủ trang trại.
4. Ban quản lý phát triển bò sữa của các tỉnh:
Một số đơn vị đã triển khai dự án tốt nh−ng một số đơn vị còn tồn tại:
- Báo cáo không đúng thời hạn ở một số đơn vị, tỉnh thành, các ghi chép về
TTNT có độ tin cậy không cao.
- Thiếu nguồn tài chính hỗ trợ cho dẫn tinh viên phối giống cho bò, không
hỗ trợ cho dẫn tinh viên công phối giống có chửa, từ đó thả nổi không quy định
cho dẫn tinh viên đ−ợc lấy bao nhiêu tiền công phối bò có chửa của các trang
trại.
- Công tác dịch vụ kỹ thuật và thu mua sản phẩm ở một số cơ sở thực hiện
ch−a tốt nên cũng ảnh h−ởng đến phong trào phát triển bò sữa
5. Dự án phát triển giống bò sữa-Viện Chăn nuôi
Là một dự án mở, nên các vật t− kỹ thuật đều đ−ợc cấp phát cho các đơn vị
tham gia dự án, nh−ng quá trình thực hiện cấp phát vật t− còn tồn tại:
- Cấp phát tinh bò có lúc bị gián đoạn, không kịp thời, từ quý II năm 2003
đến quý III năm 2004, do thông t− liên Bộ số 101/2001/TTLT-BTC-BNN-PTNT
(20/12/2001) giữa Bộ Nông nghiệp PTNT và Bộ Tài chính thì việc dự án cấp phát
tinh bò, nitơ...cho các địa ph−ơng còn gặp v−ớng mắc về cơ chế. Để Dự án phát
triển giống bò sữa triển khai tốt, liên tục và thực hiện nhanh ch−ơng trình phát
triển chăn nuôi bò sữa của Chính phủ. Dự án đã mua tinh bò của Công ty Gia súc
lớn Trung −ơng về cấp phát cho các đơn vị (trả tiền sau, thời gian cấp tinh bò sữa
không đầy đủ khoảng 1 năm).
- Việc chuyển tiền thanh toán giám định, bình tuyển gắn số tai, hỗ trợ công
phối giống có chửa cho cán bộ kỹ thuật có lúc chậm, do phải theo các quy trình
của Nhà n−ớc…
21
IV. Bài học để dự án thành công
1. Nhà n−ớc cần có Ch−ơng trình và các Chính sách hỗ trợ về phát triển
chăn nuôi. Nh− Quyết định số 225 QĐ/TTg, ngày 10/12/1999 về Ch−ơng trình
giống cây trồng, vật nuôi và giống cây lâm nghiệp. Quyết định số
167/2001/QĐ/TTg, ngày 26/10/2001 của Chính phủ về việc một số biện pháp và
chính sách phát triển chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam thời kỳ 2001-2010. Những
Quyết định này có vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy mạnh mẽ và đã tạo ra
b−ớc đột phá phát triển chăn nuôi chăn nuôi nói chung và bò sữa nói riêng.
2. Có sự quan tâm của lãnh đạo các tỉnh thành, các Sở và các Ban ngành.
Mỗi tỉnh cần xây dựng cho mình một kế hoạch phát triển chăn nuôi bò sữa phù
hợp với điều kiện cụ thể của mình. Đồng thời cần thành lập Ban điều hành, quản
lý và triển khai (Ban điều hành gồm có Lãnh đạo tỉnh, Sở Nông nghiệp và PTNT,
Sở Khoa học công nghệ, Sở Kế hoạch và Đầu t−, Sở Tài chính, Ngân hàng…).
Thực tế cho thấy những địa ph−ơng nào có sự quan tâm của Lãnh đạo và của các
Ban ngành thì ở đó Dự án thành công.
3. Tuỳ theo điều kiện của từng địa ph−ơng, ngoài sự hỗ trợ của Nhà n−ớc
cần có những chính sách hỗ trợ phù hợp để giúp ng−ời chăn nuôi từ khâu sản
xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
4. Nội dung hợp đồng triển khai Dự án phát triển giống bò sữa đ−ợc thể
hiện công khai trách nhiệm rõ ràng của mỗi bên, dễ hiểu, dễ nhớ và dễ thực hiện,
đồng thời mỗi bên thực hiện hợp đồng đều đ−ợc kiểm soát và bình đẳng tr−ớc
pháp luật.
5. Dự án cần có Cơ quan chuyên trách để cùng phối hợp điều hành thực
hiện các mục tiêu và nội dung cụ thể của Dự án.
V. Kết luận
Sau 5 năm hoạt động, Dự án đã đ−ợc sự chỉ đạo sát sao của Bộ Nông
nghiệp, Ban quản lý ch−ơng trình giống cây trồng vật nuôi, sự giúp đỡ của cơ
quan hữu quan và hoạt động tích cực, khắc phục khó khăn của các đơn vị thực
hiện. Dự án đã tổ chức kiểm tra đánh giá tại cơ sở thực hiện cho thấy những kết
quả đáng khích lệ:
22
1. Đã ký hợp đồng và triển khai Dự án phát triển giống bò sữa với 43 đơn
vị của 30 tỉnh thành tham gia.
2. Tổng đàn bò trong khu vực Dự án là 107.045 con (31/7/2005) chiếm
99,47% tổng đàn bò của cả n−ớc trong đó đàn bò lai h−ớng sữa 90.608 con chiếm
84,65% tổng đàn và đàn bò sữa ngoại thuần chủng 16.437 con chiếm 15,34%
tổng đàn.
Số cơ sở chăn nuôi tham gia Dự án 19.639 cơ sở chiếm 99,16% tổng số cơ
sở chăn nuôi bò sữa của cả n−ớc.
3. Nhân nhanh đàn bò sữa:
- Đã cấp phát 180.653 liều tinh của 46 bò đực giống có phẩm chất tốt và
dụng cụ phối giống kèm theo cho các địa ph−ơng để lai tạo, nhân thuần đàn bò
sữa. Bình quân số l−ợng tinh phối giống cho 1 bò có chửa là 2,33 liều, số bê đã
sinh ra: 70.103 con, trong đó bê cái là 34.340 con đạt 98,14%, không kể số bê
sinh trong năm 2006.
- Đã áp dụng biện pháp sinh học cấy truyền phôi để sản xuất những bò
giống tốt. Dự án đã nhập 257 phôi đông lạnh giống bò HF có năng suất và chất
l−ợng cao của Canada. Phôi đã đ−ợc cấy cho 217 bò tại Tp.HCM, Mộc Châu, Ba
Vì, Bắc Ninh. Số phôi còn lại đang đ−ợc tiếp tục cấy tại Tp.HCM.
- Nhập 99 bò sữa giống HF cao sản từ Mỹ để làm giống, đến nay tổng đàn
bò là 198 con đang phát huy tác dụng cung cấp con giống cao sản. Sản l−ợng sữa
lứa 1 là 5412 kg/con/CK 305 ngày, lứa 2 là 5865 kg/con/CK 305 ngày. Góp phần
nâng cao số l−ợng và chất l−ợng của đàn bò sữa.
4. Lần đầu tiên thống nhất công tác quản lý giống bò sữa trên phạm vi toàn
quốc bằng ch−ơng trình VDM, VDM-AI để cập nhật l−u và chuyển dữ liệu từ cơ
sở đến Trung −ơng. Đã giám định bình tuyển giống: 95.381 bò và nhập số liệu
của 68.884 con tại 60 cơ sở tham gia Dự án.
5. Đã cung cấp các vật t− thiết bị hiện đại, chất l−ợng cao kịp thời cho các
đơn vị và đang phát huy tác dụng tốt trong công tác nhân giống bò.
6. Đã tổ chức 82 lớp để đào tạo và nâng cao cho 2.319 cán bộ kỹ thuật và
hộ nông dân tiêu biểu với các nội dung: kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, giám định
bình tuyển giống, nâng cao kỹ thuật thụ tinh nhân tạo và quản lý giống bò. Nội
dung tập huấn vừa mang tính kế thừa truyền thống, vừa cập nhật hiện đại và áp
dụng trong điều kiện phát triển giống bò sữa Việt Nam.
23
7. Dự án đã mang lại hiệu quả xã hội lớn, đã tạo ra chỗ việc làm cho hàng
chục nghìn lao động nhàn rỗi. Hiệu quả đầu t−: một đồng tiền Nhà n−ớc đầu t−
đã làm lãi cho ng−ời chăn nuôi 2,8 đồng.
Phụ lục
Những địa điểm đang triển khai dự án :
1- Uỷ Ban Nhân dân huyện Vĩnh T−ờng tỉnhVĩnh Phúc
2- Sở Nông nghiệp và PTNT Tp Hồ Chí Minh
3 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Đồng Nai
4 – Xí nghiệp Bò sữa An Ph−ớc tỉnh Đồng Nai
5 – UBND huyện Đức Hòa tỉnh Long An
6 – UBND huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá
7 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Định
8 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh An Giang
9 – Nông tr−ờng Sông Hậu tỉnh Cần Thơ
10 - Trung tâm NC và chuyển giao TBKT chăn nuôi
11 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Tây
12 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Nghệ An
13 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Lâm Đồng
14 - Uỷ Ban Nhân dân huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang
15 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Hà Nam
16 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Long An
17 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tây Ninh
18 - UBND huyện L−ơng Sơn tỉnh Hoà Bình
19 - Trung tâm giống và KTVN tỉnh Phú Yên
20 - Trung tâm nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì
21 – Công ty giống bò sữa Mộc Châu
22 – Công ty cổ phần khí công nghiệp và hoá chất Nghệ An
23 – Xí nghiệp truyền giống gia súc và phát triển chăn nuôi miền Trung
24 - Trung tâm Khuyến nông và KL tỉnh Bà Rỵa-Vũng Tàu
25 - Trung tâm giống gia súc gia cầm tỉnh Vĩnh Phúc
26 – Công ty giống bò sữa Lâm Đồng
27 - TTNC TN CG KHCN-CNTY và Môi tr−ờng Đông Anh - Tp Hà Nội
28 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Thọ
24
29 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Bình
30 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Ngãi
31 - Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc Ninh
32 - Trung tâm khuyến nông tỉnh Bình D−ơng
33 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bình Ph−ớc
34 – Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh H−ng Yên
35 – Công ty cổ phần mía đ−ờng Lam Sơn Thanh Hoá
36- Trung tâm sữa và giống bò Hà Nội
37- Bộ môn Cấy truyền phôi Viện Chăn nuôi
38 - UBND huyện Sơn D−ơng tỉnh Tuyên Quang
39 - UBND huỵện Cao Phong tỉnh Hòa Bình
40 - Trung tâm khuyến nông tỉnh Thái Nguyên
41- Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Tiền Giang
42- Cty cổ phần ĐT và XNK tỉnh Quảng Ninh
43- Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Sóc Trăng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2bosua.pdf