Báo cáo Hoạt động kinh doanh quý ii năm 2005 của công ty chứng khoán ACB

Tháng 7.2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động. Với sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam, nó đánh dấu sự ra đời của 1 thể chế tài chính mới, một thị trường vốn mới và đồng thời cũng là một kênh huy động vốn có hiệu quả đối với các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả đang có nhu cầu cần vốn cao và nó cũng là một sân chơi, cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư tiềm năng ở Việt Nam.

Để thị trường chứng khoán hoạt động một cách trơn tru, hiệu quả, phát triển, dễ dàng trong công tác quản lý, theo đó các công ty chứng khoán cũng được thành lập với tư cách là một tổ chức tài chính trung gian.

Công ty chứng khoán ACB là một trong những công ty chứng khoán đầu tiên được thành lập trong bối cảnh đó. Công ty được uỷ ban chứng khoán nhà nước cấp giấy phép hoạt động kinh doanh số 06/GPHĐKD ngày 29 tháng 6 năm 2000 với số vốn điều lệ là 43 tỷ đồng do ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu-Một ngân hàng được xem là năng động và hoạt động có hiệu quả nhất Việt Nam hiện nay sở hữu 100% vốn.

Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, giấy phép thành lập số 0032/NH-CP cấp ngày 24/04/1993 bởi ngân hàng nhà nước Việt Nam ,là chủ sở hữu duy nhất chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi vốn điều lệ đã góp vào công ty. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu được hưởng các lợi nhuận và chịu các khoản lỗ, rủi ro của công ty.

Công ty không chịu trách nhiệm về các khoản nợ hoặc bất kỳ nghĩa vụ nào khác của chủ sở hữu công tu ngoài số vốn điều lệ nói trên.

Mặc dù là một công ty con trực thuộc ngân hàng TMCP Á Châu nhưng công ty chứng khoán ACB có tư cách pháp nhân, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán theo luật và các văn bản pháp luật của nhà nước về chứng khoán, hạch toán độc lập, có con dấu riêng, bảng tổng kết tài sản riêng và làm nghĩa vụ đối với nhà nước.

Công ty chứng khoán ACB có tên đầy đủ là: Công ty TNHH chứng khoán Á Châu, gọi tắt là công ty chứng khoán Á Châu (ACB)

Công ty chứng khoán Á Châu có tên giao dịch quốc tế đó là: ACB securities Company Limited viết tắt là ACBS

Công ty chứng khoán ACB có thời gian hoạt động theo điều lệ của công ty là 43 năm.

Tổng giám đốc: Tiến sĩ Lý Xuân Hải

Công ty chứng khoán Á Châu có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh, một chi nhánh tại Hà Nội, ngoài ra còn có các đại lý nhận lệnh khác.

Địa chỉ trụ sở chính:

Số 09 Lê Ngô Cát, phường 7 Quận 3, thành phố HCM.

Điện thoại: (84) 8_9302428

Fax: (84) 8_93024239741760

Chi nhánh ACB tại Hà Nội:

Số 06 Nguyễn Thái Học - Quận Ba Đình – Hà Nội

Điện thoại: 04 747 0961

Fax: 04 7470960

Tổng giám đốc chi nhánh: Phạm Tuấn Long

Các đại lý:

Đại lý tại Hải Phòng

69 Điện Biên Phủ – Quận Hồng Bàng – Hải Phòng

Đại lý tại Đà Nẵng:

16 Thái Phiên – Thành phố Đà Nẵng

Điện Thoại: 0511_897806

Fax: 0511 897883

Đại lý tại An Giang

95 Nguyễn Trãi, Long Xuyên

Điện thoại: 076_846662

Fax: 076_884530

Đại lý tại Cần Thơ:

Số 17_ 19Nam kỳ khởi nghĩa,Thành phố Cần Thơ

Điện thoại: 071_825510

Fax: 071_825628

Đại lý tại Cà Mau

3A Hùng Vương Cà Mau

Điện thoại : 0780_837327

Fax: 0780_837326

Với số vốn điều lệ 43 tỷ đồng và các điều kiện đảm bảo khác, công ty chứng khoán ACB được phép của UBCKNN thực hiện tất cả các nghiệp vụ chứng khoán hiện có trên thị trường ,bao gồm:

Môi giới

Tự doanh

Bảo lãnh phát hành

Quản lý danh mục đầu tư

Tư vấn đầu tư

Lưu ký chứng khoán

Ngoài ra công ty chứng khoán ACB còn thực hiện cung cấp các sản phẩm va dịch vụ về tài chính doanh nghiệp và thị trường vốn như:

Tư vấn cổ phần hoá và tổ chức bán đấu giá cổ phần

Tư vấn niêm yết

Tư vấn tái câu trúc tài chính doanh nghiệp

Tư vấn quản trị tài chính doanh nghiệp

Tư vấn mua lại và sáp nhập

Tư vấn chứng khoán hoá dòng thu nhập

Tư vấn bảo lãnh phát hành cổ phiếu

Tư vấn bình ổn thị trường

 

doc32 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1480 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo Hoạt động kinh doanh quý ii năm 2005 của công ty chứng khoán ACB, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty chứng khoán á Châu (ACBS) Tháng 7.2000, Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động. Với sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam, nó đánh dấu sự ra đời của 1 thể chế tài chính mới, một thị trường vốn mới và đồng thời cũng là một kênh huy động vốn có hiệu quả đối với các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả đang có nhu cầu cần vốn cao và nó cũng là một sân chơi, cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư tiềm năng ở Việt Nam. Để thị trường chứng khoán hoạt động một cách trơn tru, hiệu quả, phát triển, dễ dàng trong công tác quản lý, theo đó các công ty chứng khoán cũng được thành lập với tư cách là một tổ chức tài chính trung gian. Công ty chứng khoán ACB là một trong những công ty chứng khoán đầu tiên được thành lập trong bối cảnh đó. Công ty được uỷ ban chứng khoán nhà nước cấp giấy phép hoạt động kinh doanh số 06/GPHĐKD ngày 29 tháng 6 năm 2000 với số vốn điều lệ là 43 tỷ đồng do ngân hàng thương mại cổ phần á Châu-Một ngân hàng được xem là năng động và hoạt động có hiệu quả nhất Việt Nam hiện nay sở hữu 100% vốn. Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu, giấy phép thành lập số 0032/NH-CP cấp ngày 24/04/1993 bởi ngân hàng nhà nước Việt Nam ,là chủ sở hữu duy nhất chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản của công ty trong phạm vi vốn điều lệ đã góp vào công ty. Ngân hàng thương mại cổ phần á Châu được hưởng các lợi nhuận và chịu các khoản lỗ, rủi ro của công ty. Công ty không chịu trách nhiệm về các khoản nợ hoặc bất kỳ nghĩa vụ nào khác của chủ sở hữu công tu ngoài số vốn điều lệ nói trên. Mặc dù là một công ty con trực thuộc ngân hàng TMCP á Châu nhưng công ty chứng khoán ACB có tư cách pháp nhân, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán theo luật và các văn bản pháp luật của nhà nước về chứng khoán, hạch toán độc lập, có con dấu riêng, bảng tổng kết tài sản riêng và làm nghĩa vụ đối với nhà nước. Công ty chứng khoán ACB có tên đầy đủ là: Công ty TNHH chứng khoán á Châu, gọi tắt là công ty chứng khoán á Châu (ACB) Công ty chứng khoán á Châu có tên giao dịch quốc tế đó là: ACB securities Company Limited viết tắt là ACBS Công ty chứng khoán ACB có thời gian hoạt động theo điều lệ của công ty là 43 năm. Tổng giám đốc: Tiến sĩ Lý Xuân Hải Công ty chứng khoán á Châu có trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh, một chi nhánh tại Hà Nội, ngoài ra còn có các đại lý nhận lệnh khác. Địa chỉ trụ sở chính: Số 09 Lê Ngô Cát, phường 7 Quận 3, thành phố HCM. Điện thoại: (84) 8_9302428 Fax: (84) 8_93024239741760 Chi nhánh ACB tại Hà Nội: Số 06 Nguyễn Thái Học - Quận Ba Đình – Hà Nội Điện thoại: 04 747 0961 Fax: 04 7470960 Tổng giám đốc chi nhánh: Phạm Tuấn Long Các đại lý: Đại lý tại Hải Phòng 69 Điện Biên Phủ – Quận Hồng Bàng – Hải Phòng Đại lý tại Đà Nẵng: 16 Thái Phiên – Thành phố Đà Nẵng Điện Thoại: 0511_897806 Fax: 0511 897883 Đại lý tại An Giang 95 Nguyễn Trãi, Long Xuyên Điện thoại: 076_846662 Fax: 076_884530 Đại lý tại Cần Thơ: Số 17_ 19Nam kỳ khởi nghĩa,Thành phố Cần Thơ Điện thoại: 071_825510 Fax: 071_825628 Đại lý tại Cà Mau 3A Hùng Vương Cà Mau Điện thoại : 0780_837327 Fax: 0780_837326 Với số vốn điều lệ 43 tỷ đồng và các điều kiện đảm bảo khác, công ty chứng khoán ACB được phép của UBCKNN thực hiện tất cả các nghiệp vụ chứng khoán hiện có trên thị trường ,bao gồm: Môi giới Tự doanh Bảo lãnh phát hành Quản lý danh mục đầu tư Tư vấn đầu tư Lưu ký chứng khoán Ngoài ra công ty chứng khoán ACB còn thực hiện cung cấp các sản phẩm va dịch vụ về tài chính doanh nghiệp và thị trường vốn như: Tư vấn cổ phần hoá và tổ chức bán đấu giá cổ phần Tư vấn niêm yết Tư vấn tái câu trúc tài chính doanh nghiệp Tư vấn quản trị tài chính doanh nghiệp Tư vấn mua lại và sáp nhập Tư vấn chứng khoán hoá dòng thu nhập Tư vấn bảo lãnh phát hành cổ phiếu Tư vấn bình ổn thị trường Đại lý phát hành cổ phiếu trái phiếu Chương 2 Cơ cấu tổ chức của công ty chứng khoán ACB và nguyên tắc hoạt động I/ Cơ cấu tổ chức của công ty Công ty chứng khoán ACB là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên với chủ sở hữu duy nhất là Ngân hàng thương mại cổ phần ACB. Do vậy Ngân hàng thương mại cổ phần ACB là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty, quyết định các vấn đề quan trọng của công ty như bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng quản trị của công ty, các quy định, quyết định tăng giảm vốn điều lệ công ty, các quyết định về các dự án đầu tư có giá trị lớn hơn hoặc bằng 50% vốn điều lệ công ty các quyết định về việc sử dụng lợi nhuận công ty... Bên cạnh sự chỉ đạo ,lãnh đạo của ngân hàng thương mại cổ phần á Châu, công ty chứng khoán ACB còn chịu sự quản lý, lãnh đạo điều hành trực tiếp hội đồng quản trị và ban giám đốc điều hành, ban giám đốc điều hành có nhiệm vụ điều hành mọi hoạt động các phòng ban hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, pháp luật.... Công ty có các phòng ban nghiệp vụ như; Khối tư vấn và phân tích, phòng giao dịch ,phòng lưu ký và thanh toán bù trừ, các phòng ban hỗ trợ khác,... Mỗi phòng ban của công ty có trách nhiệm và chức năng khác nhau nhưng giữa chúng đều có mối quan hệ mật thiết với nhau Khối tư vấn và phân tích Thực hiện các nghiệp vụ liên quan liên quan tới phân tích, tư vấn tài chính công ty và thị trường vốn , trong đó nghiệp vụ tư vấn bao gồm vấn bảo lãnh phát hành ,tư vấn phát hành,... Phòng giao dịch; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến giao dịch như; Môi giới chứng khoán cho khách hàng, tư vấn đầu tư cho khách hàng. Phòng lưu ký và thanh toán bù trừ. Thực hiện lưu ký chứng khoán thanh toán bù trừ chứng khoán và tiền trên tài khoản của khách hàng sau khi có kết quả từ trung tâm lưu ký và thanh toán gửi xuống. Các phòng ban hỗ trợ khách như; Phòng tin học; Phục vụ cho việc phân tích số liệu mà công ty thu thập được, phòng nhân sự.... So với trụ sở chính tại thành phố HCM thì chi nhánh tại Hà Nội và các đại lý giao dịch tại các địa phương trong cả nước, do thực hiện ít các nghiệp vụ hơn lên có rất ít phòng ban nhưng nó vẫn đảm bảo cho mọi hoạt động của nó và của công ty đựơc thực hiện một cách tốt nhất. Đối với chi nhánh tại Hà Nội, chi nhánh này được nhận các nghiệp vụ cơ bản như; Nghiệp vụ môi giới khách hàng, nghiệp vụ tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp, tư vấn cổ phần hoá là chủ yếu. Do vậy sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty thanh toán ACB có thể khái quát theo mô hình sau: Đại hội đồng thành viên Hội đồng quản trị Ban giám đốc Ban kiểm sát điều hành Trụ sở chính của Các đại lý Chính nhánh ACBS ACBS tại Hà Nội Các phòng Ban nghiệp vụ Phòng Phòng Các Khối phân Phong Kế toán giao lưu ký phòng tích và môi giới và dịch và thanh ban hỗ tư vấn và lưu thanh toán trợ ký toán bù trừ II/Nguyên tắc hoạt động . Để đảm bảo quyền lợi, lợi ích của khách hàng và của công ty trong các mối quan hệ đông thời để đảm bảo cho sự an toàn, hiệu quả của thị trường chứng khoán, việc dễ dàng quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực chứng khoán. Công ty chứng khoán ACB hoạt động theo các nguyên tắc chung sau; Giao dịch trung thực và công bằng lợi ích khách hàng Kính doanh có kỹ năng, tận tuỵ có tinh thần trách nhiệm Ưu thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện lệnh của công ty Đảm bảo nguồn tài chính trong cam kết kinh doanh chứng khoán đối với khách hàng. Tổ chức thực hiện công tác thanh tra, kiểm sát nội bộ để đảm bảo hoạt động của công ty vận hành phù hợp với các quy định của pháp luật, có đủ nhân viên kinh doanh, có năng lực đã qua tuyển chọn và đào tạo. Không tiến hành các hoạt động có thể làm cho khách hàng và công chúng hiểu lầm về giá cả, giá trị và bản chất của chứng khoán và các hoạt động khác gây thiệt hại cho khách hàng. Bảo mật các thông tin của khách hàng trừ trường hợp có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền và của UBCKNN III- Nguyên tắc tài chính công ty Công ty quản lý tài sản của khách hàng tách biệt với tài sản chứng khoán của công ty Công ty sử dụng không quá 50% vốn điều lệ công ty để mua sắm trang thiết bị tài sản Công ty đầu tư không vượt quá 20% tổng số chứng khoán đang lưu hành của một công ty niêm yết Công ty không đầu tư quá 15% tổng số chứng khoán đang lưu hành của một công ty không niêm yết Công ty bảo lãnh phát hành chứng khoán không vượt quá 4 lần hiệu số giữa giá trị tài sản lưu động và tổng nợ ngắn hạn của công ty Chương 3 Kết quả hoạt động kinh doanh quý II năm 2005 của công ty chứng khoán ACB Bảng cân đối kế toán Tài sản Số đầu kỳ Số cuối kỳ A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 39,597,702,789 68,746,511,954 I.Tiền 32,198,235,981 2,985,609,584 1.Tiền mặt tại quỹ 25,896,505 67,320,685 2.Tiền gửi ngân hàng 29,185,779,976 507,630,899 3.Tiền đang chuyển 4.Tiền gửi của người đầu tư về giao dịch chứng khoán 2,986,559,500 2,410,658,000 5.Tiền gửi về bán chứng khoán phát hành 6.Tiền gửi thanh toán bù trừ giao dịch chứng khoán II.Các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn khác 7,036,471,400 64,983,439,622 1.Chứng khoán tự doanh 12,021,766,400 40,838,734,622 2.Chứng khoán đầu tư ngắn hạn của người uỷ thác đầu tư 29,130,000,000 3.Đầu tư ngắn hạn -Đầu tư ngắn hạn của công ty chứng khoán -Đầu tư ngắn hạn của người uỷ thác đầu tư 4.Dự phòng giảm giá chứng khoán và đầu tư ngắn hạn (4,985,295,000) (4,985,295,000) III.Các khoản phải thu 53,160,408 311,037,748 1.Phải thu của trung tâm nơi chứng khoán 2.Phải thu của người đầu tư 53,160,408 311,037,748 3. Phải thu của người tổ chức phát hành chứng khoán hoặc bảo lãnh phát hành chứng khoán 4.ứng trước cho người bán 5.Thuế GTGT được khấu trừ 6.Phải thu nội bộ 7Phải thu khác 8.Dự phòng phải thu khó đòi IV.Vật liệu, công cụ tồn kho 0 0 1.Hàng đang đi trên đường 2.Vật liệu 3.Công cụ, dụng cụ V.Tài sản lưu động khác 309,835,000 466,425,000 1.Tạm ứng 210,800,000 379,390,000 2.Chi phí trả trước 99,035,000 87,035,000 3.Tài sản thiếu trờ sử lý Trong đó; -Tài sản thiếu trong thanh toán giao dịch CK chờ sử lý -Tài sản thiếu chờ sử lý khác 4.Tài sản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn B.Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 815,691,472,551 816,947,559,419 I.Tài sản cố định 1,599,993,490 1,617,492,998 1.Tài sản cố định hữu hình 617,307,490 688,806,998 -Nguyên giá 1,412,377,102 1,533,780,044 -Giá trị hao mòn luỹ kế (*) (741,069,612) (844,973,046) 2.Tài sản cố định thuê tài chính -Nguyên giá -Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 3.Tài sản cố định vố hình 928,686,000 928,686,000 -Nguyên giá 928,686,000 928,686,000 -Giá trị hao mòn luỹ kế (*) II.Các khoản đầu tư chứng khoán dài hạn và đầu tư dài hạn khác 813,906,625,000 815,145,212,360 1.Đầu tư chứng khoán dài hạn của công ty chứng khoán 15,035,340,000 15,035,340,000 2.Góp vốn liên doanh 7,791,285,000 9,029,872,360 3.Đầu tư chứng khoán dài hạn của người uỷ thác đầu tư 791,080,000,000 791,080,000,000 4.Đầu tư dài hạn khác 0 0 -Đầu tư dài hạn khác của công ty chứng khoán -Đầu tư dài hạn khác của người uỷ thác đầu tư 5.Dự phòng giảm giá chứng khoán và đầu tư dài hạn khác (*) III.Chi phí xây dựng cơ bản dở dang IV.Tài sản dài hạn khác 184,854,061 184,854,061 1.Ký cược, ký quỹ dài hạn 2.Tiền nộp quỹ hỗ trợ thanh toán 184,854,061 184,854,061 3.Tài sản dài hạn khác Tổng cộng tài sản 855,289,175,340 855,694,071,373 Nguồn vốn A.Nợ phải trả 796,652,451,979 825,494,716,496 I.Nợ ngắn hạn 5,572,451,979 5,004,761,496 1.Vay ngắn hạn 0 0 Trong đó; -Vay ngắn hạn 0 0 -Trái phiếu phát hành ngắn hạn 2.Vay dài hạn đến hạn trả 3.Phải trả trung tâm giao dịch chứng khoán 4.Phải trả thiếu hụt phiếu hỗ trợ thanh toán 5.Phải trả về chứng khoán giao, nhận đại lý phát hành 6.Phải trả người bán 814,776,500 1,643,727,000 7.Người mua ứng trước 8.Phải trả cổ tức, gốc và lãi trái phiếu 15,706,000 15,706,000 Trong đó; -Phải trả hộ cổ tức, gốc và lãi trái phiếu 15,706,000 15,706,000 -Phải trả cổ tức cho cổ đông 9.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 10.Phải trả nhân viên 11.Chi phí phải trả 12.Trả nội bộ 13.Phải trả tổ chức phát hành chứng khoán 14.Phải trả, phải nộp khác 2,570,186,479 2,568,902,496 15.Tài sản thừa chờ xử lý -Tài sản thừa trong giao dịch chứng khoán chờ xử lý -Tài sản thừa khác 16.Thanh toán giao dịch chứng khoán của người đầu tư 2,171,783,000 776,381,000 II.Nợ dài hạn 791,080,000,000 820,490,000,000 1.Vay dài hạn 0 0 2.Nợ dài hạn Trong đó; Trái phiếu phát hành 3.Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 4.Phải trả người uỷ thác đầu tư 791,080,000,000 820,490,000,000 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 58,636,723,361 60,199,354,877 I.Vốn góp ban đầu 43,000,000,000 43,000,000,000 1.Vốn của các bên góp vốn 43,000,000,000 43,000,000,000 2.Vốn góp cổ phần Trong đó; -Số lượng cổ phiếu phát hành -Mệnh giá cổ phiêu phát hành II.Vốn bổ sung 1.Thặng dư vốn cổ phần 2.Vốn bổ sung từ lợi nhuận 3.Vốn bổ sung từ nguồn khác III.Các quỹ và lợi nhuận chưa phân phối 15,636,723,361 17,19,354,877 1.Quỹ đầu tư, phát triển 535,590,982 535,590,982 2.Quỹ dự phòng tài chính 1,017,622,868 1,017,622,868 Trong đó; -Dự trữ pháp định -Dự trữ theo điều lệ công ty chứng khoán -Dự trữ bất thường -Dự trữ khác 3.Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 311,820,034 311,820,034 4.Lợi nhuận chưa phân phối 13,756,757,477 15,332,088,993 5.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 14,932,000 2,232,000 IV.Vốn điều chỉnh 1.Chênh lệch đánh giá lại tài sản 2.Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ đánh giá lại cuối kỳ 3.Giá trị thuần của chứng khoán ngân quỹ (*) -Chứng khoán ngân quỹ -Dự phòng chứng khoán ngân quỹ Tổng cộng nguồn vốn 855,289,175,340 885,694,071,373 Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán Chỉ tiêu Số đầu kỳ Số cuối kỳ 1.Tài sản cố định thuê ngoài 2.vật tư nhận giữ hộ 3.nợ khó đòi đã xử lý 4.ngoại tệ các loại 5.nguồn vốn khấu hao 6.chứng khoán đã lưu ký của thành viên 449,087,420,000 1,112,334,550,000 Trong đó 6.1chứng khoán giao dịch thành viên trong nước 449,087,420,000 1,112,334,550,000 6.1.1-Chứng khoán giao dịch của cong ty thành viên trong nước 51,986,750,000 61,890,470,000 6.1.2-chứng khoán giao dịch của người đầu tư thành viên trong nước 397,100,670,000 1,050,444,080,000 6.1.3-Chứng khoán giao dịch của người uỷ thác đầu tư thành viên trong nước 0 0 6.2Chứng khoán tạm ngưng giao dịch thành viên trong nước 6.2.1-chứng khoán tạm ngưng giao dịch của công ty thành viên trong nước 6.2.3-chứng khoán tạm ngưng giao dịch của ngưòi uỷ thác đầu tư thành viên trong nước 6.3Chứng khoán cầm cố thành viên trong nước 6.3.1-chứng khoán cầm cố của công ty thành viên trong nước 6.3.2-chứng khoán cầm cố của người đầu tư thành viên trong nước 6.3.3-chứng khoán cầm cố của người uỷ thác đàu tư thành viên trong nước 6.4chứng khoán tạm giữ thành viên trong nước 6.4.1-chứng khoán tạm giữ của công ty thanh viên trong nước 6.4.2-Chứng khoán tạm giữ của người đầu tư thanh viên trong nước 6.4.3-Chứng khoán tạm giữ của người uỷ thác đầu tư thành viên trong nước 7. –Chứng khoán lưu ký thành viên nước ngoài 7.1-Chứng khoán giao dịch thành viên nước ngoài 7.1.1-Chứng khoán giao dịch của công ty thanh viên nước ngoài 7.1.2-Chứng khoán giao dịch của người đầu tư thanh viên nước ngoài 7.1.3-Chứng khoán giao dịch của người uỷ thác đầu tư thành viên nước ngoài 7.2-Chứng khoán tạm ngừng giao dịch thành viên nước ngoài 7.2.1-Chứng khoán tạm ngừng giao dịch của công ty thành viên nước ngoài 7.2.2-Chứng khoán tạm ngừng giao dịch của người đầu tư thành viên nước ngoài 7.2.3-Chứng khoán tạm ngừng giao dịch của người uỷ thác đầu tư thành viên nước ngoài 7.3-Chứng khoán cầm cố thành viên nước ngoài 7.3.1-Chứng khoán cầm cố của công ty thành viên nước ngoài 7.3.2-Chứng khoán cầm cố của người đầu tư thành viên nước ngoài 7.3.3-Chứng khoán cầm cố của người uỷ thác đầu tư thành viên nước ngoài 7.4-Chứng khoán tạm giữ thành viên nước ngoài 7.4.1-Chứng khoán tạm giữ của công ty thành viên nước ngoài 7.4.2-Chứng khoán tạm giữ của người đầu tư thành viên nước ngoài 7.4.3-Chứng khoán tạm giữ của người uỷ thác đầu tư thành viên nước ngoài 8.-Chứng khoán nhận bán hộ (tại công ty chứng khoán) 8.1-Chứng khoán nhận bán hộ tổ chức phát hành hoặc công ty bảo lãnh chứng khoán phát hành 8.2-Chứng khoán nhận bán hộ nhà đầu tư 8.3-Chứng khoán nhận lưu ký cho người đầu tư 0 0 9.-Chứng khoán mua lẻ 0 0 Kết quả hoạt động kinh doanh Phần I – Lãi, lỗ Chỉ tiêu Quý trước Quý này Luỹ kế từ đầu năm A.Doanh thu 1.Doanh thu từ hoạt động kinh doanh chứng khoán. Trong đó; 14,327,234,566 2,205,977,333 16,533,211,899 -Doanh thu môi giới chứng khoán cho người đầu tư 2,228,320,947 708,969,073 2,937,290,020 -Doanh thu hoạt động tự doanh chứng khoán 11,499,317,000 1,288,362,000 12,787,679,000 -Doanh thu quản lý danh mục đầu tư cho người uỷ thác đầu tư 0 0 -Doanh thu bảo lãnh phát hành, đại lý phát hành chứng khoán 500,000,000 0 500,000,000 -Doanh thi tư vấn 20,000,000 55,000,000 75,000,000 -Doanh thu lưu ký chứng khoán cho người đầu tư 0 -Hoàn nhập dự phòng và các khoản trích trước 0 -Doanh thu về vốn kinh doanh 79,596,619 153,646,260 233,242,879 +Thu lãi tiền gửi, cho vay vốn 79,596,619, 153,646,260 233,242,879 +Chênh lệnh tỷ giá ngoại tệ phát sinh trong kỳ +Thu lãi kinh doanh ngoại tệ +Thu khác -Doanh thu cho thuê tài sản, sử dụng trang thiết bị, sử dụng thông tin Kết quả hoạt động kinh doanh Phần II – Tình hình thực hiện nhiệm vụ với nhà nước Chỉ tiêu Số còn phải nộp đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Luỹ kế từ đầu năm Số còn phải nộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp Số phải nộp Số đã nộp A 1 2 3 4 5 6=1+2+3 1.Thuế 10=11+13+14+15+16+17 1.Thuế GTGT 2.thuế nhập khẩu 3.thuế thu nhập doanh nghiệp 4.thuế nhà đất 5.tiền thuê đất các loại thuế khác II.Các khoản phải nộp khác (18= 19 + 20) 1.các khoản lệ phí 2.các khoản phải nộp khác Tổng cộng (21= 10 + 18) Kết quả hoạt động kinh doanh Phần III-thuế GTGT được khấu trừ ,thuế GTGT được hoàn lại,thuế GTGT được giảm , thuế GTGT hàng bán nội địa Chỉ tiêu Số tiền Kỳ này Luỹ kế từ đầu năm I.thuế GTGT được khấu trừ 1-Số thuế GTGT còn được khấu trừ , còn được hoàn lại đầu kỳ 2-Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh 3-Số thuế GTGT đẫ được khấu trừ , đã được hoàn lại (12 = 13 + 14 +25) trong đó: Số thuế GTGT đã khấu trừ Số thuế GTGT đã hoàn lại Số thuế GTGT không được khấu trừ 4.Số thuế GTGT còn được khấu trừ,còn được hoàn lại cuối kỳ (16 = 10 + 11 – 12) II-Thuế GTGT được hoàn lại 1.Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ 2.Số thuế GTGT được hoàn lại 3.Số thuế GTGT đã hoàn lại 4.Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ (23 = 20 +21 – 22) III-Thuế GTGT được giảm 1.Số thuế GTGT còn được giảm đầu kỳ 2.Số thuế GTGT được giảm 3.Số thuế GTGT đã được giảm 4.Số thuế GTGT còn được giảm (33=30+31-32) IV.Thuế GTGT hàng bán nội địa 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa 2.Thuế GTGT đầu ra phát sinh 3.Thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ 4.Thuế GTGT hàng bán bị trả lại 5.Thuế GTGT được giảm 6.Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào ngân sách nhà nước 7.thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ (46= 40 +41 – 42 –43- 44 –45) Lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp gián tiếp) Chỉ tiêu Quý trước Quý này A 1 2 I-Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế 13,507,607,216 15,332,088,993 Điều chỉnh cho các khoản -khấu hao tài sản cố định -Các khoản lập dự phòng -Tổn thất tài sản -Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh trong kỳ của hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư -Các khoản chi phí phải trả -Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp -Cổ tức, lãi chia, đã trả -Tiền thực chi quỹ khen thưởng phúc lợi -Tiền thực chi quỹ đầu tư phát triển -Lãi lỗ thanh lý tài sản cố định -Lãi lỗ đầu tư khác 101,670,579 (2,300,000) 127,823,000 103,903,434 (12,700,000) Lợi nhuận kinh doanh trước những thay đổi vốn lưu động -Tăng, giảm các khoản phải thu -Tăng, giảm hàng tồn kho -Tăng, giảm các khoản phải trả -Các khoản chi phí trả trước -Tăng, giảm các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược -Tăng giảm các khoản nhận thế chấp, ký quỹ, ký cược -Tăng giảm tài sản dài hạn khác 13,479,154,795 959,598,592 17,751,020,000 2,298,395,950 86,000,000 (20,486,759) 15,432,292,427 (426,467,340) (28,816,968,222) (14,044,492,960) 12,000,000 0 Luồng tiền trước các khoản mục bất thường -Thu nhập ngoài hoạt động kinh doanh -Chi phí ngoài hoạt động kinh doanh *Chi phí bất thường bằng tiền 34,381,682,578 27,852,636,059 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh chứng khoán 34,381,682,578 27,852,636,059 II.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư -Tiền mua TSCĐ, XDCB -Tiền thu, chi về thanh lý, nhượng bán TSCĐ -Tiền đầu tư vào các đơn vị khác -Thu hồi vốn từ các khoản đầu tư vào các đơn vị khác -Các khoản chi phí khác cho hoạt động đầu tư -Thu lãi đầu tư -Tiền trả lãi đầu tư -Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu tư 0 (4,225,000,000) 123,323,000 (121,402,942) 1,238,587,360 Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 4,101,677,000 1,359,990,302 III.lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính -tiền thu góp của chủ sở hữu -tiền trả lại vốn góp cho chủ sở hữu -tiền vay -tiền trản nợ vay -trả lãi tiền vay -chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ của hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính 0 0 Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ đo đánh giá lại cuối kỳ -Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ 30,280,005,578 29,212,397 -Tiền và các khoản tường đương tiền tồn đầu kỳ 1,918,230,403 32,198,235,981 -Tiền và các khoản tương đương tiền tồn cuối kỳ 32,918,235,981 2,985,609,584 Chương IV Lợi thế cạnh tranh và những hạn chế của công ty chứng khoán ACB I.Các lợi thế cạnh tranh của công ty; ACB là một trong những công ty chứng khoán lớn nhất Việt Nam được uỷ ban chứng khoán nhà nước cấp giấy phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán. -Năng lực về vốn; Ngân hàn thương mại cổ phần á Châu là một trong những ngân hàng hoạt động hiệu quả và năng động nhất hiện nay. Là công ty con của ngân hàng ACB – Công ty chứng khoán ACB có thể tiếp cận và sử dụng các nguồn vốn của ngân hàng ACB như một công cụ hỗ trợ hoàn hảo, khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành. -Sản phẩm của khách trong hơn 3 năm hoạt động gần đây ACB đã thực hiện một số lượng lớn các dự án và các hợp đồng tư vấn đặc biệt là lĩnh vực tư vấn về cổ phần hoá. -Nghiêm cứu thị trường: ACBS có sự hiểu biết chuyên sâu về thủ tục tiến hành cổ phần hoá và bán đấu giá theo nghị định 187/2004/NĐ - CP của chính phủ ban hành ngày 16/11/2004 về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần. -Kế thừa từ ngân hàng ACB; Là một công ty con của ngân hàng ACB lên ACBS kế thừa được kinh nghiệm tốt nhất trong lĩnh vực quản lý điều hành hoạt động của một tổ chức tài chính trung gian -Nguồn nhân lực: Công ty chứng khoán ACB có một đội ngũ cán bộ quản lý có đầy đủ năng lực được đào tạo chuyên sâu về chứng khoán, có kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp cao, thích hợp đối với công ty, thị trường chứng khoán. Cán bộ quản lý của công ty không những có chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực ngân hàng tài chính và thị trường chứng khoán ở trong nước mà còn có sự tham gia của chuyên gia nước ngoài. Đây là một trong những lợi thế của ACBS về trước mắt cũng như sau này. -Quan hệ; Quan hệ tốt với các cơ quan ban ngành và chính quyền địa phương thông qua việc thực hiện các hợp đồng cung cấp tín dụng tại nhiều địa phương trong cả nước. ACBS đã thiết lập được mối quan hệ mật thiết và thông hiểu với các cơ quan ban ngành, chính quyền địa phương. Đây là điều kiện tiền đề rất thuận lợi cho ACBS mở rộng mạng lưới hoạt động của minhf. -Cơ sở khách hàng; Lực lượng khách hàng tổ chức và cá nhân đông đảo của ACBS sẽ là những nhà đầu tư tiền năng của các công ty do ACBS tư vấn. Với số lượng trên 3 nghìn tài khoản của các khách hàng kinh doanh chứng khoán (bao gồm cả cá nhân và pháp nhân), ACBS là một trong số những công ty có số lượng khách hàng giao dịch thường xuyên lớn nhất trên thị trường chứng khoán. ACBS thiết lập và taọ được các mối quan hệ lâu dài với các khách hàng có nhu cầu sử dụng các dịch vụ tư vấn của công ty. Các dịch vụ tài chính dành cho khách hàng không chỉ dừng lại ở từng hoạt động đơn lẻ mà được ACBS liên tục cập nhật cho khách hàng những thông tin mới nhất phù hợp ngay cả sau khi kết thúc hợp đồng tư vấn. -Chuẩn mực quốc tế; Với sự góp sức của các chuyên gia đến từ tập đoàn Jardine Matheson và hãng luật Chartons, các công việc của ACBS sẽ được tiến hành chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế trong khuôn khổ pháp luật hiện hành của Việt Nam. II.Hạn chế và nguyên nhân Mặc dù công ty đã được kết quả là một trong những 4 công ty chứng khoán hàng đầu có thị phần cao doanh thu và lợi nhuận không ngừng tăng qua các năm. Nhưng trong quá trình hoạt động của minh nhưng ACBS cũng bộc lộ một số hạn chế này. Những hạn chế này ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến tính hậu quả của công ty chủ yếu do hoạt động môi giới, hiệu quả thấp biểu hiện qua doanh thu, tỷ suất lợi nhuận, lợi nhuận,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc413.doc
Tài liệu liên quan