Căn cứ vào mật độ trách nhiệm đối với các khoản nợ phải trả các nghĩa vụ Tài chính khác, Công ty được chia thành 2 loại:
Công ty TNHH
Công ty tránh nhiệm vô hạn
Vốn pháp định
Vốn điều lệ: số vốn đăng ký với cơ quan Nhà nước.
Vốn thực góp
- Căn cứ vào tính chất góp vốn và tư cách thực hiện góp vốn:
Công ty đối nhân
Công ty đối vốn
* Ở Việt Nam, hiện nay có 3 loại hình Công ty:
Công ty TNHH
Công ty Cổ phần
Công ty hợp danh.
Công ty TNHH bao gồm:
- Loại hình một thành viên
- Loại hình 2 thành viên trở lên
Công ty Cổ phần:
- Công ty đã niêm yết Cổ phiếu trên thị trường
- Công ty chưa niêm yết Cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Công ty TNHH và Công ty Cổ phần đều có thể thuộc sở hữu Nhà nước hoặc thuộc sở hữu ngoài quốc doanh.
Hiện nay Công ty Nhà nước (Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ) hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước, còn các công ty còn lại hoạt động theo Luật doanh nghiệp
46 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo Hệ thống tài khoản số kế toán tài chính AD trong loại hình công ty Hợp Danh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Tổng quan về công ty và kế toán trong các công ty
(Corporate Accounting)
I. Tổng quan về Công ty
1. Khái niệm:
Công ty là doanh nghiệp tức là tổ chức kinh tế có tên riêng có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh.
2. Phân loại:
- Căn cứ vào mật độ trách nhiệm đối với các khoản nợ phải trả các nghĩa vụ Tài chính khác, Công ty được chia thành 2 loại:
Công ty TNHH
Công ty tránh nhiệm vô hạn
Vốn pháp định
Vốn điều lệ: số vốn đăng ký với cơ quan Nhà nước.
Vốn thực góp
- Căn cứ vào tính chất góp vốn và tư cách thực hiện góp vốn:
Công ty đối nhân
Công ty đối vốn
* ở Việt Nam, hiện nay có 3 loại hình Công ty:
Công ty TNHH
Công ty Cổ phần
Công ty hợp danh.
Công ty TNHH bao gồm:
- Loại hình một thành viên
- Loại hình 2 thành viên trở lên
Công ty Cổ phần:
- Công ty đã niêm yết Cổ phiếu trên thị trường
- Công ty chưa niêm yết Cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Công ty TNHH và Công ty Cổ phần đều có thể thuộc sở hữu Nhà nước hoặc thuộc sở hữu ngoài quốc doanh.
Hiện nay Công ty Nhà nước (Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ) hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước, còn các công ty còn lại hoạt động theo Luật doanh nghiệp.
3. Địa vị pháp lý
- Nhà nước thừa nhận sự phụ thuộc và phát triển lâu dài của các loại hình công ty.
- Nhà nước đảm bảo sự tạo ra sự bình đẳng trước pháp luật cho hoạt động kinh doanh của các loại hình công ty.
- Nhà nước thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp trong hoạt động kinh tế của các công ty.
- Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư của các nhà đầu tư cũng như công ty.
- Tài sản của công ty không bị tịch thu hoặc quốc hữu hoá bằng biện pháp hành chính.
(trong những tình huống đặc biệt Nhà nước có thể huy động bằng biện pháp kinh tế)
4. Quyền và nghĩa vụ của công ty
a. Quyền
+ Được tự do lựa chọn ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, hình thức đầu tư.
+ Được chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng, ký kết các hợp đồng kinh tế.
+ Tuyển dụng và sử dụng lao động.
+ Được kinh doanh xuất, nhập khẩu.
b. Nghĩa vụ
- Đăng ký, kê khai và hình thành nghĩa vụ thuế và các nghĩa vụ khác đối với NSNN.
- Ghi chép chứng từ, mở sổ sách kế toán và lập hệ thống BCTC.
- Kinh doanh đúng ngành nghề, lĩnh vực theo đăng ký.
II. Đối tượng nghiên cứu của kế toán công ty
Không nằm ngoài đối tượng nghiên cứu chung của kế toán tức là bao gồm: Tài sản, nguồn vốn, các quá trình hoạt động và các quan hệ kinh tế pháp lý phát sinh trong quá trình tồn tại và hoạt động của công ty. Tuy nhiên do tính đặc thù nên kế toán công ty nghiên cứu các đối tượng trên gắn với các quá trình cụ thể như: thành lập, hoạt động, giải thể và tổ chức lại công ty (chia tách, sát nhập, hợp nhất và chuyển đổi loại hình)
- Kế toán thành lập Công ty
- Kế toán biến động vốn
- Kế toán phân chia KQ
- Kế toán giải thể công ty
- Kế toán tổ chức tại Công ty
- Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu
- Báo cáo Tài chính hợp nhất.
III. Hệ thống tài khoản, sổ kế toán, báo cáo tài chính AD trong các loại hình công ty.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ gồm: - Có vốn Ê 10 tỷ
- Lao động thường xuyên Ê 300 người
1. Hệ thống tài khoản kế toán: AD trong các công ty được ban hành theo QĐ 1177 (23/11/96)
+ 111, 112, 121, 128, 131, 133, 138, 141, 152
+ 211 “TSCĐ” : - 2111: HH
- 2112: thuế tài chính
- 2113: VH
+ 214: - 2141
- 2142
- 2143
221, 228, 229, 241, 242
+ 159 “Các khoảng dự phòng”:
- 1591: Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn
- 1592: Dự phòng phải thu khó đòi
- 1593: Dự phòng giảm giá HTK
+ 311; 315; 331; 333; 334; 335 (3353: Quỹ sự phòng trợ cấp mất việc làm); 338; 341; 342; 343 (Tphiếu phát hành)
+ 411 “NVKD”: - 4111: vốn góp
- 4112: Thặng dư vốn
- 4118: Vốn khác.
412 “lợi nhuận tích luỹ”
413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái”
415 “Các quỹ của doanh nghiệp”
4158 “Quỹ khen thưởng phúc lợi”
421
419 “Cổ phiếu mua lại” (TK điều chỉnh của TK 411)
+ 511 “Doanh thu”
521 “Các khoản giảm trừ doanh thu”
- 5211: CK thương mại
- 5212: hàng bán bị trả lại.
- 5213: Giảm giá hàng bán.
+ 611; 632; 635; 642 “Chi phí quản lý kinh doanh” gồm: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ 711, 811, 911.
+ 001; 002; 003; 004; 007; 009
+ 010 “Cổ phiếu lưu hành”
+ 011 “Cổ tức, lợi nhuận phải trả”
2. Sổ kế toán:
* Các công ty căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động, đặc điểm tổ chức quản lý, nhu cầu thông tin, số lượng trình độ đội ngũ cán bộ kế toán và điều kiện vật chất để thực hiện công tác kế toán, có thể lựa chọn và AD1 trong 3 hình thức sổ kế toán sau:
+ Nhật ký sổ cái
+ Nhật ký chung
+ Chứng từ ghi sổ.
* Sổ chi tiết:
Về cơ bản giống chế độ kế toán theo QĐ 1141 (1/11/95), tuy nhiên do đặc thù hoạt động nên trong các công ty được bổ sung một số sổ chi tiết như: - Sổ chi tiết NVKD
- Sổ chi tiết phát hành cổ phiếu
- Sổ chi tiết cổ phiếu mua lại.
3. Báo cáo tài chính:
Theo quy định hiện hành của chế độ kế toán, các công ty phải lập và nộp BCTC cho cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế và cơ quan thống kê.
(DNNN còn phải nộp cho cơ quan tài chính)
Hệ thống BCTC các công ty phải lập và nộp bao gồm:
- BCĐkinh doanh
- KQ hoạt động kinh doanh
- Thuyết minh BCTC.
Ngoài 3 báo cáo trên, các công ty còn phải lập 2 phu biểu:
+ BC đối tài khoản.
+ Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước
(2 phụ biểu này chỉ phải nộp cho cơ quan thuế)
4. Những điểm khác biệt giữa chế độ kế toán theo QĐ 1141 (DNNN) và QĐ 1177 (DN vừa và nhỏ)
+ Các công ty không AD hình thức nhật ký chứng từ
+ DNNN lập BC theo quý.
Các công ty lập BC theo năm
Do kỳ lập và nộp BCTC của các DNNN là theo quý, còn các công ty là theo năm, nên các công ty không sử dụng TK 142, trong khi DNNN sử dụng cả TK 142 và 242.
+ Công ty không sử dụng các TK 621, 622, 623, 627 để tập hợp chi phí sản xuất, mà ghi nhận trực tiếp trên TK 154.
+ Các Công ty sử dụng TK 642 để phản ánh chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp .
+ Các công ty sử dụng TK 511 để phản ánh cả doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh thu hoạt động tài chính; sử dụng TK 521 để phản ánh tất cả các khoản giảm trừ doanh thu (trừ thuế).
+ Theo quy định của chế độ kế toán, các công ty không bắt buộc phải lập BCLCTT. Trong BCĐKT của các công ty, NVKD được chi tiết thành: vốn góp, thặng dư vốn, vốn khác.
Trong BCKQKD của các công ty có thêm chỉ tiêu “Các tài khoản điều chỉnh giảm, tăng lợi nhuận” để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN.
Chương II: kế toán Công ty TNHH
I. Những vấn đề quản lý về công ty TNHH
1. Công ty TNHH có từ 2 thành viên trở lên
a. Đặc điểm:
- Là doanh nghiệp trong đó thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân với số lượng nhỏ nhất là 2, lớn nhất là 50
- Các thành viên chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính của Công ty trong phạm vi số vốn điều lệ (số vốn đăng ký trước Nhà nước)
- Thực hiện có thể chuyển nhượng phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ của mình cho tổ chức cá nhân khác.
- Không được phát hành cổ phiếu; được phát hành trái phiếu
b. Tổ chức quản lý:
+ Hội đồng thành viên (quy định điều lệ của công ty…)
+ Chủ tịch hội đồng thành viên.
+ Giám đốc/ Tổng giám đốc
+ Ban kiểm soát (nếu công ty TNHH có từ 11 thành viên trở lên)
c. Thực hiện góp vốn:
- Các thành viên phải có trách nhiệm và nghĩa vụ góp đầy đủ số vốn dã cam kết (ngay sau khi công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh)
- Trong trường hợp thành viên chưa góp đủ số vốn đã đăng ký thì số vốn chưa góp được coi là nợ của thành viên đó đối với công ty và thành viên đó phải chịu trách nhiệm về những tổn thất do việc góp chậm, góp thiếu gây ra.
2. Công ty TNHH một thành viên
- Là doanh nghiệp do một tổ chức có tư cách pháp nhân đầu tư vốn làm chủ sở hữu
- Chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty trong phạm vị số vốn điều lệ.
- Có thể chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khác.
- Không được phát hành cổ phiếu.
+ Tổ chức quản lý: 2 mô hình
- Hội đồng quản trị và giám đốc công ty.
- Chủ tịch Công ty và giám đốc công ty.
II. Kế toán thành lập công ty
1. Quy trình thành lập công ty
+ Các thành viên sáng lập phải ký với nhau một hợp đồng thành lập công ty, trong đó quy định rõ trách nhiệm, chức vụ của từng thành viên đối với từng khâu thành lập, nghĩa vụ trang trải các chi phí thành lập công ty, cũng như việc thanh toán các chi phí này.
+ Lập và nộp hồ sơ thành lập doanh nghiệp: bao gồm:
- Đơn xin đăng ký kinh doanh
- Điều lệ Công ty
- Danh sách thành viên hợp danh (Công ty HD), thành viên (Công ty TNHH), cổ đông sáng lập (Công ty CP)
+ Sau khi công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các thành viên hoặc cổ đông phải thực hiện góp vốn và làm các thủ tục chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho công ty.
+ Trên cơ sở quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty xác định khối lượng các phần hành kế toán cần có, từ đó xác định số lượng đội ngũ các bộ kế toán, trong đó bắt buộc phải tuyển dụng và bổ nhiệm chức danh kế toán trưởng. Trong việc tổ chức bộ máy kế toán phải quy định được mô hình tổ chức bộ máy theo mô hình tập trung hay phân tán.
+ Khắc dấu, đăng ký mã số thuế và mua hoá đơn, chứng từ gồm hai quá trình: lần đầu, lần sau
+ Thiết lập hệ thống sổ kế toán:
- Lựa chọn hình thức sổ sách AD ( một trong bốn hình thức)
- Kế toán thủ công hoặc kế toán máy.
+ Xử lý (ghi nhận) các chi phí phát sinh trong quá trình thành lập doanh nghiệp
Các chi phí này bao gồm:
- Họp hành
- Thuê tư vấn
- Chi phí điều tra, nghiên cứu thị trường
- Lệ phí hành chính.
-………….
Các chi phí này được các thành viên sáng lập ứng trước do: chỉ khi công ty được cấp giấp chứng nhận đăng ký kinh doanh thì các thành viên mới tiến hành góp vốn. Do đó, các chi phí này trên cơ sở các chứng từ liên quan do các thành viên bàn giao, kế toán công ty sẽ thanh toán cho các thành viên hoặc trừ vào số vốn mà họ đã cam kết góp.
Các chi phí thành lập công ty không được ghi nhận là TSCĐ vô hình, mà được phân bổ vào chi phí kinh doanh với thời gian phân bổ tối đa không quá 3 năm.
+ Đăng ký với cơ quan thuế trực tiếp quản lý phương pháp tính khấu hao TSCĐ. Một doanh nghiệp có thể AD cả 3 phương pháp tính khấu hao, nhưng đối với một TSCĐ cụ thể phải AD thống nhất một phương pháp.
+ Xác định quản lý và hạch toán hàng tồn khi (kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ). Phương pháp hạch toán hàng tồn kho lựa chọn sẽ ảnh hưởng đến hệ thống tài khoản, sổ kế toán và phương pháp tính giá hàng tồn kho.
+ Xác định phương pháp tính giá hàng tồn kho, và tỷ giá sử dụng trong quy đổi ngoại tệ.
3. Tài khoản sử dụng
+ Tài khoản 138 (phải thu khác)
- Phản ánh số vốn các thành viên sáng lập cam kết góp, cũng như tình hình góp vốn của các thành viên.
- Có thể mở chi tiết theo từng thành viên
- Kết cấu:
138
Số vốn của các thành viên cam kết góp.
Số vốn thành viên đã thực hiện góp
SD: Số vốn chưa góp
SD: Số vốn góp thừa
+ TK 411 (NVKD):
- Phản ánh quy mô vốn kinh doanh hiện có và tình hình biến động vốn kinh doanh của công ty.
- Kết cấu:
Bên nợ: Vốn kinh doanh giảm do bù lỗ
- Hoàn trả cho các thành viên
- Giải thể
- Chênh lệch giảm do đánh giá lại tài sản.
Bên có: Vốn kinh doanh tăng do:
- Nhận vốn góp
- Điều chuyển từ cácVCSH khác
- Chênh lệch tăng do đánh giá lại tài sản.
- Giá trị tài sản được biếu, tặng, viện trợ (sau khi đã nộp thuế)
Dư có: Quy mô vốn kinh doanh hiện có.
- TK 411: vốn góp (ban đầu và bổ sung)
- TK 4111: Thặng dư vốn (chênh lệch do đánh giá lại tài sản)
- TK 4118: Vốn khác: Phản ánh số vốn cam kết góp và giá trị tài sản được biếu tặng, viện trợ.
3. Kế toán góp vốn thành lập Công ty:
+ Phản ánh số vốn mà các thành viên cam kết góp:
Nợ 138
Có 4118:
+ Khi các thành viên thực hiện góp vốn:
- Nếu góp bằng tiền Việt Nam: Nợ 1111, 1112
Có 138
- Nếu góp bằng ngoại tệ: Việc ghi nhận còn tuỳ thuộc vào tỷ giá sử dụng:
- Nếu sử dụng tỷ giá thực tế quy đổi ngoại tệ
Nợ: 1112, 1122: Tỷ giá hạch toán.
Nợ/Có 413: Chênh lệch tỷ giá
Có 138: Tỷ giá thực tế.
Đồng thời ghi đơn: Nợ 007
+ Trong trường hợp góp bằng tài sản, hiện vật thì các bên phải thống nhất giá trị và phải có biên bản giao nhận và đánh giá.
Nợ 152; 153; 156; 211
Có 138
+ Khi các thành viên đã thực hiện góp vốn (1 phần hoặc toàn bộ) và được Công ty cấp giấy chứng nhận giá trị phần vốn góp, thì kế toán kết chuyển vốn cam kết góp thành vốn góp:
Nợ 4118
Có 4111
+ Các chi phí phát sinh trong quá trình thành lập công ty: căn cứ vào chứng từ liên quan:
Nợ 241
Có 138: Trừ vào vốn góp
Có 111, 112: thanh toán trực tiếp.
Kế toán xác định tổng chi phí thành lập thực tế và kết chuyển thành chi phí phải trả trước dài hạn:
Nợ 242
Có 241
Định kỳ, kế toán tiến hành phân bổ chi phí thành lập công ty vào chi phí quản lý kinh doanh:
Nợ 642
Có 242
b. Công ty TNHH hai thành viên trở lên:
- Về phương pháp kế toán được thực hiện tương tự như đối với công ty TNHH một thành viên, chỉ khác ở điểm là: TK 138 và TK 411 phải được chi tiết theo từng thành viên.
- Tuy nhiên, trong trường hợp số lượng thành viên lớn thì kế toán thực hiện theo dõi trên sổ chi tiết thành viên.
III. Kế toán tăng, giảm vốn (biến động vốn)
1. Kế toán chuyển nhượng phần vốn góp
a. Kế toán chuyển nhượng vốn trong Công ty TNHH một thành viên
Công ty TNHH một thành viên chuyển nhượng một phần hay toàn bộ vốn điều lệ của mình cho tổ chức, cá nhân khác thì về mặt pháp lý công ty sẽ bị giải thể.Do đó kế toán phản ánh các bút toán giải thể công ty.
B. Kế toán chuyển nhượng vốn trong công ty hai thành viên trở lên:
(làm biến đối cơ cấu vốn)
Việc chuyển nhượng vốn chỉ làm biến đổi cơ cấu vốn mà không làm biến đổi quy mô vốn. Do đó, kế toán phản ánh sự thay đổi như sau:
Nợ 4111 - Thành viên chuyển nhượng
Có 4111 - Thành viên nhận chuyển nhượng.
Chú ý: + Trong trường hợp kế toán không thể mở sổ chi tiết thì kế toán chỉ điều chỉnh thông tin trên sổ chi tiết thành viên.
+ Việc thanh toán giữa thành viên chuyển nhượng và thành viên nhận chuyển nhượng chỉ là việc thanh toán cá nhân. Do đó kế toán không phản ánh (trừ khi Công ty cho thành viện nhận chuyển nhượng vay tiền để thanh toán thì số tiền cho vay được ghi:
Nợ 138
Có 111, 1125
2. Kế toán mua lại phần vốn góp của thành viên
Trong trường hợp một thành viên nào đó bỏ phiếu trống hoặc phản đối đối với các quy định của hợp đồng thành viên thì có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình.
Công ty sẽ dùng lợi nhuận hoặc các quỹ để mua lại phần vốn góp của thành viên đó, với điều kiện lầ sau khi mua vẫn phải đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác.
+ Kế toán phản ánh sự thay đổi cơ cấu vốn:
Nợ TK 4111- Thành viên phản đối
Có 4111 - các thành viên còn lại (theo tỷ lệ vốn góp)
+ Phản ánh số tiền thanh toán cho phần vốn đã mua lại:
Nợ 421; 415; 412; 4112
Có 111, 112
3. Kế toán phát triển vốn do các thành viên hiện tại góp thêm vốn:
Trong trường hợp công ty phát triển vốn bằng cách tiếp nhận thêm vốn góp của các thành viên hiện tại thì số vốn phát triển thêm sẽ được chia cho các thành viên theo tỷ lệ tương ứng với vốn góp của họ. Về mặt phương pháp kế toán được thực hiện tương ứng như kế toán thành lập công ty.
4. Kế toán phát triển vốn bằng cách tiếp nhận thành viên mới:
Việc tiếp nhận thành viên mới làm phát triển vốn của công ty phải thực hiện đăng ký kinh doanh bổ sung.
Về mặt kế toán cũng tương tự như kế toán góp vốn. Trong trường hợp tiếp nhận chủ nợ làm thành viên thì kế toán ghì
Nợ 311, 331, 131, 341, 342
Có 138
5. Kế toán phát triển vốn theo mức phát triển của giá trị tài sản
Trong trường hợp Công ty còn nhiều khoản dự trữ bao gồm lợi nhuận, các quỹ vốn CSH này làm phát triển vốn.
Số vốn điều chuyển phát triển thêm sẽ được chia cho các thành viên theo tỷ lệ tương ứng với vốn góp của họ.
Khi điều chuyển phát triển vốn từ các VCSH khác, kế toán ghi:
Nơ 4112, 4118, 415, 412, 413, 421.
Có 4111 - chi tiết thành viên
6. Kế toán giảm vốn trong trường hợp một thành viên bị chết và không có người thừa kế:
Trong trường hợp thành vien là cá nhân bị chết mà không có người thừa kế thì phần vốn góp của thành viên đó sẽ được nộp ngân sách Nhà nước.
Nợ 4111 - thành viên bị chết
Có 111, 112, 3338
7. Kế toán giảm vốn do hoàn trả cho các thành viên (Hoàn trả trong trường hợp)
Trong trường hợp vốn kinh doanh của công ty dư thừa hay hiện tại công ty không có nhu cầu sử dụng đến thì có thể hoàn trả bớt cho các thành viên với mức độ tránh phải trả lợi nhuận trên số vốn không sử dụng.
Khi xác định số vốn hoàn trả cho các thành viên:
Nợ 4111 - chi tiết thành viên
Có 111,112,3388
8. Kế toán giảm vốn tương ứng với mức giảm giá trị Tài sản: (bù lỗ)
Trong trường hợp công ty kinh doanh thua lỗ và hội đồng thành viên hoặc CSH phải thực hiện đăng ký kinh doanh bổ sung.
Khi dùng vốn góp để bù lỗ:
Nợ 4111 - Chi tiến thành viên
Có 421: số lỗ đã được xử lý
9. Kế toán tăng, giảm vốn trong công ty TNHH một thành viên
+ Có thể tăng vốn bằng cách:
- CSH đầu tư thêm vốn
- Điều chuyển từ các VCSH khác
+ Có thể giảm vốn bằng cách:
- CSH rút bớt vốn
- Dùng vốn góp để bù lỗ.
+ Phương pháp kế toán tương tự như công ty TNHH hai thành viên trở lên.
IV. Kế toán phân chia lợi nhuận trong Công ty TNHH.
1. Nội dung phân chia lợi nhuận
- Theo quy định các công ty nói chung, công ty TNHH nói riêng chỉ được chia lợi nhuận sau khi đã hình thành nghĩa vụ với ngân sách, sau khi chia vẫn phải đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
- Nộp thuế TNDN theo luật định (28%)
- Bù khoản lỗ các năm trước chưa được trừ vào lợi nhuận trước thuế.
Thời gian chuyển lỗ: Thời gian được phép lấy lợi nhuận bù lỗ, rồi mới nộp thuế. (Thời gian này tính từ thời gian thành lập công ty) là 5 năm.
- Bù (không được tính vào chi phí) các khoản bị phạt do vi phạm các bộ luật của Nhà nước như: luật giao thông, luật thương mại, luật bảo vệ môi trường,…) bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, hay vi phạm kỷ luật thu nộp NSNN.
- Trừ các khoản chi phí đã chi nhưng không được tính vào, chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế. (chứng từ không hợp lệ. Ngày tháng sai, mã số thuế sai;/giao dịch thật nhưng không có hoá đơn chỉ có giấy biên nhận viết tay;/ mua hàng của người trực tiếp sản xuất (thuỷ hải sản nông nghiệp…) nhưng không có chứng từ… do vậy không quyết toán được bị loại khỏi chi phí hợp lý (Chi phí tiếp khách, hội họp, quảng cáo, động thổ,… không được vượt quá 10% tổng chi phí hợp lý.
- Số lợi nhuận còn lại được dùng để trích lập các quỹ của công ty và phân chia cho các thành viên góp vốn.
Số lợi nhuận trích lập các quỹ có thể được quy định trong điều lệ công ty, hoặc trên cơ sở KQ cuộc họp hội đồng thành viên hay đại hội đòng cổ đông. Trong đó, số dư qũy dự trữ không được vượt qúa 25% vón điều lệ.
Còn số lợi nhuận phân chia cho các thành viên tuỳ thuộc vào:
- Số lợi nhuận dùng để chia
- Tỷ lệ góp vốn của mỗi thành viên.
2. Kế toán phân phối
+ Trong năm:
- Hàng quý: Trên cơ sở thống báo của CQ thuế về số thuế TNDN mà công ty phải tạm nộp:
Nợ 421
Có 2224
- Khi tạm nộp thuế thu nhập cho ngân sách
Nợ 3334
Có 112, 111, 311
- Khi tạm trích lợi nhuận để lập các quỹ của công ty và bổ sung bốn:
Nợ 421
Có 411, 415
+ Sang đầu năm sau: Khi BCTC năm trước được duyệt, kế toán xác định số lợi nhuận phân phối chính thức của năm trước và tiến hành quyết toán lợi nhuận năm trước:
- Nếu số lợi nhuận tạm chia năm trước (số lợi nhuận chia chính thức của năm trước được xác định vào đầu năm nay, thì kế toán tiến hành chia bổ sung:
Nợ 421: Tổng số lợi nhuận phân phối thiếu
Có 3334: Thuế TNDN phải nộp bổ sung
Có 111, 112, 3388: lợi nhuận chia bổ sung
Có 411, 412, 415: lợi nhuận trích bổ sung
- Nếu số lợi nhuận tạm chia năm trước lớn hơn số lợi nhuận chia chính thức năm trước được xác định vào đầu năm nay, thì kế toán điều chỉnh số phân phối thừa:
Nợ 3334: Thuế TNDN nộp thừa
Nợ 111, 112, 138: lợi nhuận chia thừa
Nợ 411, 415: lợi nhuận trích thừa
Có 421: Tổng lợi nhuận phân phối thừa.
Chú ý: Trường hợp, Công ty đã thu lỗ thì căn cứ vào biên bản xử lý lỗ, kế toán có thể ghi:
Nợ 111, 112, 138, 152, 211: Thành viên góp bổ sung (tương ứng với vốn góp)
Nợ 415: bù đắp bằng quỹ dự trữ
Nợ 411: ghi giảm vốn
Có 421
V. Kế toán giải thể Công ty
1. Các trường hợp giải thể công ty
Bốn trường hợp:
+ Khi hết thời hạn hoạt động, nhưng không xin gia hạn hoặc không được gia hạn.
+ Theo quy định của hợp đồng thành viên, CSH hoặc đại hội cổ đong
+ Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
+ Không có đủ số lượng thành viên theo quy định của lật doanh nghiệp trung gian 6 tháng liên tục.
Suy ra doanh nghiệp sẽ bị giải thể néu rơi vào một trong 4 trường hợp trên.
2. Nguyên tắc xử lý tài chính khi giải thể công ty:
+ Kể cả ngày thông qua quy định giải thể, với mọi khoản nợ chưa đến hạn được coi là đến hạn, và được ngừng tính lãi.
+ Tất cả các tải sản công ty bị giải thể chuyển giao phải theo giá thị trường.
+ Chủ nợ có bảo đảm là chủ nợ được bảo đảm bằng tài sản của Công ty mắc nợ. Chủ nợ có bảo đảm sẽ được thanh toán bằng tài sản bảo đảm theo giáo do tổ thanh toán tài sản xác định.
Trong trường hợp chủ nợ không nhận tài sản thì tài sản đó sẽ được mang bán đấu giá. Số tiền thu được từ bán đấu giá được dùng để trả nợ cho chủ nợ có bảo đảm. Nếu số tiền thu được từ bán đấu giá lớn hơn khoản nợ thì phần còn lại thuộc về công ty bị giải thể, Ngược lại, thì số nợ còn lại được coi là nợ không có bảo đảm bảo và được thanh toán như đối với các khoản nợ không có bảo đảm
+ Trong trường hợp này bảo lãnh cho công ty vay nợ đã thanh toán khoản nợ cho Công ty thì số nợ đã được thanh toán hộ được coi là nợ không có bảo đảm.
+ Toàn bộ tài sản thu được của công ty bị giải thể được thanh toán theo trình tự sau:
- Thanh toán các chi phí PS trong qúa trình giải thể công ty như: Chi phí đăng báo, chi phí thu hồi bán đấu giá tài sản ……
- Thanh toán nợ lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp mất việc thôi việc cho người lao động.
- Thanh toán cho các chủ nợ không có bảo đảm. Nếu số tiền còn lại dùng để thanh toán lớn hơn tổng số các khoản nợ không có bảo đảm thì các chủ nợ sẽ được nhận lại toàn bộ số nợ của mình; ngược lại sẽ được nhận theo tỷ lệ tương ứng giữa tổng số tiền dùng để trả nợ với tổng các khoản nợ phải trả của công ty.
- Thanh toán thuế và các khoản khác còn nợ ngân sách
- Số tiền còn lại dùng để thanh toán cho các thành viên góp vốn theo tỷ lệ tương ứng với vốn góp của họ.
3. Trình tự giải thể công ty:
Bước I: Hội đòng thành viên, CDH hay đại Hội đồng cổ đông công ty thông qua quy định giải thể công ty. Quyết định giải thể phải bao gồm các doanh nghiệp:
- Tên
- Trụ sở Công ty
- Lý do giải thể
- Phương án giải quyết các Hợp đồng kinh tế và thanh toán các khoản nợ phải trả.
(Thời hạn tối đa: không vượt quá 6 tháng kể từ ngày thông qua quy định giải thể)
Bước 2: Thành lập tổ thanh toán tài sản với nhiệm vụ kê khai toàn bộ tài sản, các khoản nợ phải thu, phải trả, thực hiện thu hồi bán đấu giá tài sản, và thanh toán các khoản nợ phải trả của công ty bị giải thể.
Bước 3: Sau 7 ngày kể từ ngày thông qua, quyết định giải thể phải được thông báo tới cơ quan đăng ký kinh doanh, chủ nợ, người lao động, niêm yết công khai tại trụ sở công ty và đăng báo địa phương hoặc trung ương hàng ngày trong 3 số liên tiếp.
Bước 4: Tổ thanh toán tài sản thực hiện thu hồi, báo đấu giá tài sản và thanh toán các khoản nợ theo phương án
Bước 5: Sau 7 ngày kể từ ngày thanh toán hết nợ, tổ thanh toán tài sản phải gửi hồ sơ về giải thể công ty (bao gồm cả chứng từ, sổ kế toán và BCTC) về CQ đăng ký KD.
Bước 6 : Sau 7 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ giải thể Công ty, CQ đăng ký phải xoá tên công ty đó khỏi danh sách đăng ký KD.
4. Phương pháp kế toán.
- Kế toán tiến hành hoàn nhập các khoản dự phòng còn lại tính đến thời điểm giải thể:
Nợ 159, 229
Có 421
- Phản ánh tình hình thanh lý hàng tồn kho:
Nợ 111, 112: giá bán
Nợ/Có 421: Chệnh lệch giữa giá bán khong VAT và giá gốc .
Có 152, 153, 154, 157: giá góc
Có 333: VAT phải nộp
- Phản ánh tình hành thanh lý TSCĐ:
Nợ: 111, 112: giá bán
Nợ: 214: giá trị hao mòn
Nợ/có: 421: chênh lệch giữa giá bán…..
Có 211: NG
Có 333: VAT phải nộp
- Phản ánh thu hồi các khoản đầu tư tài chính:
Nợ 111, 112: số đã thu
Nợ/Có 421: chênh lệch
Có 121, 221: giá gốc
- Phản ánh thu hồi các khoản nợ phải thu:
Nợ 111, 112: số đã thu được
Nợ 421: số không thu được hoặc số chiếu khấu.
Có 131, 138, 141: nợ gốc
- Phản ánh các chi phí giải thể phát sinh:
Nợ 421
Có 111, 112
- Thanh toán nợ lương, BHXH cho người lao động:
Nợ 334
Có 111, 112
- Thanh toán cho các chủ nợ theo danh sách:
Nợ 311, 315, 331, 131, 341, 342, 338: nợ gốc
Có 421: CK thanh toán được hưởng.
Có 111, 112: Số thực trả.
- Thanh toán các khoản thuế còn nợ ngân sách:
Nợ 333
Có 111, 112
- Phân chia vốn góp cho các thành viên
Nợ 4111 - chi tiết thành viên
Có 338
- Phân chia có vốn CSH khác cho các thành viên:
Nợ 4112, 4118, 412, 413, 415, 421
Có 338 - chi tiết thành viên
Nếu các tài khoản nguồn có số dư nợ thì kế toán phản ánh trách nhiệm tương ứng đối với các thành viên
Nợ 338
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 722.doc