Báo cáo Hạch toán lao động tiền lương trong cơ chế thị trường ở công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam

Quá trình chuyển sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN ở nước ta đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Trong đó cơ chế mà cấu thành là hệ thống kích thích vật chất thông qua tiền lương đối với lao động đã có thay đổi lớn. Tuy nhiên, nhìn về những vấn đề cơ bản trong nền sản xuất hàng hoá thì lao động vẫn là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhất là trong tình hình hiện nay nền kinh tế thế giới bắt đầu chuyển sang nền kinh tế tri thức thì lao động có trí tuệ, có kiến thức, có kỹ thuật cao là nhân tố hàng đầu. Muốn quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì người lao động phải được tái sản xuất sức lao động. Tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động được dùng để bù đắp sức lao động mà người lao động bỏ ra, xét về mối quan hệ thì lao động và tiền lương có liên quan mật thiết tác động lẫn nhau.

Trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền lương được sử dụng như một phương tiện quan trọng "đòn bảy kinh tế". Nó động viên người lao động sản xuất kinh doanh tăng thêm sự quan tâm của người lao động đến sản phẩm cuối cùng, nâng cao năng suất, chất lượng cao, hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm tính cạnh tranh trong thương trường.

Công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam chuyên về lĩnh vực kinh doanh xây dựng giao thông đường bộ và dân dụng trong ngành giao thông vận tải .Dựa vào những kiến thức về quản trị và xem xét kết quả về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vục lao động tiền lương tại công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam chuyên đề được xác định với tiêu đề:

Hạch toán lao động tiền lương trong cơ chế thị trường ở công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam:

Mục đích báo cáo: Dựa vào những nhận thức chung về quản lý lao động tiền lương trong cơ chế thị trường, phân tích tổng hợp, đánh giá kiến nghị cụ thể để gợi ý hoàn thiện cơ chế quản lý lao động tiền lương đối với công ty.

Nội dung báo cáo:

I. Nhận thức về lao động tiền lương trong cơ chế thị trường.

II. Tình hình lao động tiền lương tại công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam.

III. Những kiến nghị về phương hướng hoàn thiện công tác kế toán - tiền lương tại công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam:

 

doc42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo Hạch toán lao động tiền lương trong cơ chế thị trường ở công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Quá trình chuyển sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN ở nước ta đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. Trong đó cơ chế mà cấu thành là hệ thống kích thích vật chất thông qua tiền lương đối với lao động đã có thay đổi lớn. Tuy nhiên, nhìn về những vấn đề cơ bản trong nền sản xuất hàng hoá thì lao động vẫn là yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhất là trong tình hình hiện nay nền kinh tế thế giới bắt đầu chuyển sang nền kinh tế tri thức thì lao động có trí tuệ, có kiến thức, có kỹ thuật cao là nhân tố hàng đầu. Muốn quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì người lao động phải được tái sản xuất sức lao động. Tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động được dùng để bù đắp sức lao động mà người lao động bỏ ra, xét về mối quan hệ thì lao động và tiền lương có liên quan mật thiết tác động lẫn nhau. Trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền lương được sử dụng như một phương tiện quan trọng "đòn bảy kinh tế". Nó động viên người lao động sản xuất kinh doanh tăng thêm sự quan tâm của người lao động đến sản phẩm cuối cùng, nâng cao năng suất, chất lượng cao, hạ giá thành sản phẩm, bảo đảm tính cạnh tranh trong thương trường. Công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam chuyên về lĩnh vực kinh doanh xây dựng giao thông đường bộ và dân dụng trong ngành giao thông vận tải .Dựa vào những kiến thức về quản trị và xem xét kết quả về tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vục lao động tiền lương tại công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam chuyên đề được xác định với tiêu đề: Hạch toán lao động tiền lương trong cơ chế thị trường ở công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam: Mục đích báo cáo: Dựa vào những nhận thức chung về quản lý lao động tiền lương trong cơ chế thị trường, phân tích tổng hợp, đánh giá kiến nghị cụ thể để gợi ý hoàn thiện cơ chế quản lý lao động tiền lương đối với công ty. Nội dung báo cáo: I. Nhận thức về lao động tiền lương trong cơ chế thị trường. II. Tình hình lao động tiền lương tại công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam. III. Những kiến nghị về phương hướng hoàn thiện công tác kế toán - tiền lương tại công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam: Phần thứ nhất thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam: I. Đặc điểm tình hình chung 1. Quá trình hình thành và phát triển: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam được thành lập theo quyết định số 0103008735 ngày 1 tháng 8 năm 2003 của sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội. Tên giao dịch của công ty :NHAT NAM INVESTERMENT CONTRUCTION AND DEVELOPMENT TRADING COPORATION. Tên viết tắt :NHATNAM ITC.,CORP. Trụ sở chính của công ty đặt tại: Số 3, ngõ 87, phố Láng Hạ, Phường Thành Công, Quận Ba Đình,Thành Phố Hà Nội. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty là: - Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà, khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, khu du lịch sinh tháI, dịch vụ thể dục thểt thao( bể bơI, sân quần vợt, nhà tập thể dục thể hình) và các dịch vụ vui chơI giả trí ( chủ yếu là bia, cầu lông, bóng bàn, tennis, bơI thuyền, câu cá); - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, công trình kỹ thuật hạ tầng, khu đo thị và khu công nghiệp, công trình giao thông liên lac, đường dây và trạm biến áp đến 35KV, công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình văn hóa; - Trang trí nội ngoại thất công trình; - Đào đắp, vận chuyển đất đá, san lấp mặt bằng; - Tư vấn, thiết kế tổng mặt bằng, kiến trúc: đối với các công trình dân dụng, công nghiệp; - Tư vấn, thiết kế công trình giao thông cầu, đường bộ; - Tư vấn, thiết kế kết cấu: đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp; - Tư vấn thiết kế cấp thoát nước: đối với các công trình dân dụng, công nghiệp; - Tư vấn giám sát chất lượng xây dựng; - Tư vấn lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, thẩm định dự án đầu tư, quản lý dự án, xây dựng thực nghiệm, lập tổng dự tóan và thẩm tra dự toán; - Hỗ trợ , tư vấn kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực: xây dựng, cơ khí, khai thác, điện,khí, hóa lỏng, sản xuất máy xây dựng, máy mỏ và vật liệu xây dựng; - Kinh doanh môI giớ bất động sản; - Sản xuất và mua bán vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội ngoại thất, vật liệu kim loại và phi kim loại, phụ kiện kim laọi cho xây dựng, cấu kiện bê tông; - Sản xuất và mua bán máy văn phòng, thiết bị văn phòng, đồ dùng văn phòng, thiết bị giảng dạy, đồ dùng trường học, dụng cụ thí nghiệm trường học, máy tính, linh kiện và phần mềm máy tính; - Sản xuất và mua bán các sản phẩm ngành dệt, may, thêu móc, hàng thời trang, đồ thủ công mỹ nghệ, hàng gốm sứ, mây tre đan; - Dịch vụ dịch thuật; - Dịch vụ quảng cáo , vẽ đồ họa kỹ thuật và in ấn - Dịch vụ cung cấp thông tin thương mại - Sản xuất, khai thác và mua bán nước sạch, nước khoáng, nước tinh khiết; - Dịch vụ lắp đặt, bảo dưõng, bảo hành, bảo trì, thuê và cho thuê các loại máy móc, thiết bị công ty kinh doanh; - Đại ký mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa 2. Cơ cấu bộ máy quản lý kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam Trong quá trình sản xuất kinh doanh của một công ty hay cơ quan nào cũng phải có sự chỉ đạo theo một hệ thống hợp lý phù hợp với từng đặc trưng của công ty đó. Chính vì thế bộ máy của công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam được bố trí theo một hệ thống nhất định, thông suốt từ trên xuống, tạo điều kiện cho người lãnh đạo quản lý chỉ đạo công việc một cách tốt nhất, hợp lý nhất đảm bảo quá trình kinh doanh, nắm bắt thông tin nhanh có hiệu quả, tạo điều kiện cho công ty quản lý chỉ đạo dễ dàng hơn. Bộ máy quản lý của công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam được bố trí theo hình thức sau: Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong bộ máy quản lý: + Ban giám đốc: là người đại diện nhà nước về việc quản lý điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác quản lý tài chính của công ty. Đồng thời giám đốc là người đại diện cho công ty chịu mọi trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan cấp trên, cùng với việc quyết định phân công công việc công ty. Các phòng nghiệp vụ có chức năng như sau: + Phòng tổ chức cán bộ lao động: 3 người Có chức năng tổ chức theo dõi nhân sự tình hình thực hiện kế hoạch lao động ngày công. Báo cáo và lập kế hoạch tiền lương đối với cấp trên. + Phòng kế hoạch kỹ thuật có 9 người nhiệm vụ là tổ chức thực hiện định mức kinh phí, kinh tế kỹ thuật trong xây dựng, phân tích kết quả hoạt động sản xuất trong kinh doanh và thực hiện định mức kinh phí, kinh tế kỹ thuật trong xây dựng, phân tích kết quả hoạt động sản xuất trong kinh doanh và thực hiện chế độ báo cáo lên cấp trên. - Lập dự án và lập kế hoạch thực hiện hiệu quả quản lý kinh doanh của công ty và lập kế hoạch cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc công ty. + Phòng thiết bị vật tư: có 4 người. Phòng thiết bị vật tư chuyên về nhập xuất, tiêu thụ, tồn kho các nguyên vật liệu. + Phòng tài chính kế toán có 6 người Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính của công ty. Khai thác các nguồn vốn, nguồn kinh phí phục vụ cho sản xuất kinh doanh và hoạt động của công ty. Quản lý sử dụng và bảo toàn vốn có hiệu quả tổ chức thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê chế độ về công tác tài chính đối với doanh nghiệp. Thực hiện chế độ báo cáo tài chính với cấp trên và các cơ quan chức năng có thẩm quyền trực thuộc. .3. Cơ cấu sản xuất kinh doanh của công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam Là một doanh nghiệp xây dựng cơ bản với cơ cấu sản xuất kinh doanh trong ngành xây dựng theo 1 dây truyền công nghệ tuỳ thuộc vào từng công trình, hạng mục công trình. Đối tượng sản xuất công ty là: - Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà, khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ, khu du lịch sinh tháI, dịch vụ thể dục thểt thao( bể bơI, sân quần vợt, nhà tập thể dục thể hình) và các dịch vụ vui chơI giả trí ( chủ yếu là bia, cầu lông, bóng bàn, tennis, bơI thuyền, câu cá); - Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, công trình kỹ thuật hạ tầng, khu đo thị và khu công nghiệp, công trình giao thông liên lac, đường dây và trạm biến áp đến 35KV, công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn, công trình văn hóa; Các công trình của ngành xây dựng thường phải trải qua một thời gian dài, quy mô lớn. Chính vì thế khi bước vào xây dựng thi công một công trình nào đó, công ty đều phải tuân theo một chiến lược cơ cấu sản xuất một công trình công nghệ đã được bố trí hợp lý mà công ty đã quy định. Đồng thời việc tuân theo quy định của hệ thống sản xuất sẽ giúp cho công ty tránh được những khó khăn lãng phí khi xây dựng, đảm bảo khả năng dự tính quản lý công trình khi xây dựng tốt hơn. Tuy nhiên mỗi sản phẩm của công ty đều có đặc điểm riêng nên cơ cấu sản xuất của các công trình được bố trí phù hợp với đặc thù tạo điều kiện thuận lợi nhất khi xây dựng thi công công trình. Như ta đã biết, người trực tiếp xây dựng công trình là các đội xâydựng trực thuộc công ty. Còn thực hiện như thế nào? thời gian bao lâu và dự tính chi phí như thế nào? là do cấp trên lập kế hoạch. Sau đó mới giao khoán công trình cùng hợp đồng đã thoả thuận cho các đội thi công. Vì thế mà việc bố trí cơ cấu sản xuất cho quá trình xây dựng phải hết sức cẩn thận, hợp lý, tránh sự sai lệch, lãng phí của cải của công ty khi sản xuất kinh doanh. Quá trình quản lý sản xuất cũng chịu ảnh hưởng của quy trình công nghệ. Công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam hiện nay áp dụng quy trình công nghệ như sau: Quy trình công nghệ làm cầu: - Đắp bờ vây ngăn nước để làm mố trụ cầu hoặc đóng cọc ván thép ngăn nước. - Đóng cọc bê tông móng mố trụ cầu. - Lắp dầm cầu - Dọn sạch lòng sông, thông thuyền, đổ mặt cầu - Làm đường lên cầu, cọc tiêu, biển báo, sơn cầu, làm rãnh nước, đèn đường, đèn cầu. - Thử trọng tải cầu và hoàn thiện bàn giao. Quy trình công nghệ đối với công trình giao thông đường bộ Xếp đá hộc hai bên đường Rải đá 4 x 6 Đào khuôn đường Đắp đất đến độ chặt Sửa lề hai bên đường Cho lu lèn chặt Rải đá mạt 0,5x1 Hoàn thành bàn giao Tưới nhựa 2 lớp Lu lèn chặt Rải đá Lu lèn chặt 4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty Công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam là một doanh nghiệp cổ phần hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, do đó công ty hạch toán đúng như chế độ kế toán do Bộ Tài chính và vận dụng thực tiễn vào ngành xây dựng. Do công ty tổ chức theo kiểu phân cấp gồm các đội xây dựng trực thuộc nên bộ máy kế toán công ty gồm 2 loại kế toán là: - Kế toán tại công ty. - Kế toán tại các đội xây dựng công trình Kế toán tại các đội xây dựng công trình có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ ban đầu và hạch toán ban đầu, ghi chép lập bảng kê chi tiết... Sau đó chuyển cả các chứng từ có liên quan đến phòng tài chính kế toán công ty. Kế toán công ty căn cứ vào các chứng từ này để ghi chép hàng ngày. Sau đó kế toán lập các sổ sách cần thiết, tổng hợp và báo cáo tài chính. Tất cả các sổ sách và chứng từ kế toán đều phải có sự kiểm tra phê duyệt của kế toán trưởng và giám đốc công ty. Tại công ty, bộ máy kế toán công ty được phân công với các chức năng nhiệm vụ rõ ràng để hoàn thành phần việc kế toán đã giao. Bộ máy kế toán công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam gồm có 6 người: có 1 trưởng phòng kế toán, 2 phó phòng và mỗi người đảm nhiệm một chức năng riêng biệt, thực hiện nhiệm vụ riêng. Sơ đồ bộ máy kế toán Trưởng phòng kế toán Thủ kho kiêm thủ quỹ Kế toán tổng hợp Kế toán ngân hàng thanh toán với người mua giá thành Kế toán TSCĐ thu nhập và phân phối thu Kế toán vật liệu thanh toán với người bán, tiền mặt 1. Trưởng phòng kế toán Phụ trách chung và điều hành toàn bộ công tác kế toán của đơn vị chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc và Nhà nước về quản lý và sử dụng các loại lao động vật tư tiền vốn trong sản xuất kinh doanh. Tổ chức hạch toán các quá trình sản xuất kinh doanh theo quy định của Nhà nước, xác định kết quả kinh doanh và lập các báo cáo theo quy định. - Chỉ đạo trực tiếp hướng dẫn công nhân viên dưới quyền thuộc phạm vi và trách nhiệm của mình, có quyền phân công chỉ đạo trực tiếp tất cả các nhân viên kế toán tại công ty làm việc ở bất cứ bộ phận nào. - Các tài liệu tín dụng... liên quan đến công tác kế toán đều phải có chữ ký của kế toán trưởng mới có tác dụng pháp lý. 2. Kế toán tổng hợp Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về công tác kế toán được giao, có nhiệm vụ và quyền hạn sau: - Mở sổ kế toán ghi chép, phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời và trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị theo đúng quy định. - Giám sát và kiểm tra các hoạt động tài chính, phát hiện và ngăn ngừa các trường hợp vi phạm pháp luật, chính sách và chế độ tài chính. - Quản lý tài sản cố định, đăng ký và tính khấu hao cơ bản hàng tháng, quý, phân bổ vào giá thành sản phẩm theo chế độ hiện hành. - Tổng hợp giá thành sản phẩm theo chế độ hiện hành. - Tổng hợp giá thành toàn công ty, xác định kết quả kinh doanh phân phối lợi nhuận và trích lập quỹ theo quy định. - Thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ báo cáo tài chính, tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, thuế và các báo cáo khác theo yêu cầu quản lý đúng quy định và kịp thời gian cho cơ quan cấp trên. 3. Kế toán ngân hàng thanh toán với người mua giá thành Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng và có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Hướng dẫn kiểm tra các ngành nghiệp vụ và các đơn vị được phân công. Theo dõi quản lý việc thực hiện công tác kế toán tài chính, sử dụng vật tư tài sản, tiền vốn có hiệu quả, phát hiện kịp thời và ngăn ngừa các trường hợp vi phạm pháp luật, chính sách chế độ kỷ cương của luật tài chính. - Hướng dẫn các đơn vị giữ báo cáo quyết toán hàng tháng quý theo đúng quy định, đầy đủ chứng từ hợp lệ, trực tiếp kiểm tra phê duyệt quyết toán cho các đơn vị, phải phân rõ các chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình. - Cùng các đơn vị quan hệ trực tiếp với các chủ đầu tư để thanh toán thu hồi vốn các công trình. - Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán thống kê quản lý tài chính theo quy chế tài chính nhà nước. - Thường xuyên đôn đốc các đơn vị chấp hành chế độ báo cáo, quản lý bảo quản sự lưu trữ chứng từ, sổ sách tài liệu theo quy định. 4. Kế toán tài sản cố định, thu nhập và phân phối thu nhập Có nhiệm vụ theo dõi hạch toán và quản lý tài sản cố định về hiện vật và giá trị tính toán các khoản thu nhập từ các hoạt động của đơn vị và tiến hành phân phối theo chế độ tài chính quy định. 5. Thủ kho kiêm thủ quỹ. Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng và có chức năng nhiệm vụ sau: - Quản lý đảm bảo an toàn, bí mật tài khoản tiền gửi ngân hàng ghi chép đầy đủ với ngân hàng và phát hiện những sai sót để điều chỉnh cho kịp thời. - Quản lý, bảo đảm bí mật an toàn tuyệt đối quỹ tiền mặt, các loại giấy tờ có giá trị như tiền, kim khí, đá quý... Do tình hình sản xuất kinh doanh mang tính chất phân tán, để tạo sự năng động trong điều hành sản xuất, công ty đã quản lý và cung cấp một số vật tư chủ yếu cho công trình, đồng thời đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài chính cho sản xuất kinh doanh. Các đội sản xuất tự quyết định phương án thi công, tổ chức thi công theo thiết kế. Mọi chứng từ thu chi tài chính đều phải được thống kê giao cho phòng kế toán tài vụ công ty để hạch toán chung toàn công ty đồng thời sau khi công trình hoàn thành bàn giao hạch toán lỗ, lãi cho công trình. + Phương thức hạch toán: Công ty áp dụng phương pháp hạch toán báo cáo ở các đơn vị. Hạch toán tập trung tại phòng tài chính kế toán công ty theo hình thức chứng từ ghi sổ. Trình tự luân chuyển chứng từ được thể hiện như sau: Chứng từ gốc Sổ tổng hợp Sổ đăng ký chứng từ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối Báo cáo kế toán Phần thứ hai Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam 1. Quy mô và cơ cấu phân loại lao động Việc tiếp nhận, điều động, bổ nhiệm, nâng lương, khen thưởng kỷ luật đào tạo, bồi dưỡng do Tổng giám đốc công ty thực hiện. Tất cả mọi người trong công ty đều phải ký hợp đồng lao động theo đúng quy định nhà nước. Tổng giám đốc công ty là người chịu trách nhiệm trước nhà nước về việc ký kết hợp đồng lao động với người lao động. Phòng tổ chức chính là cơ quan có trách nhiệm tham mưu giúp việc cho tổng giám đốc công ty và Ban lãnh đạo về công tác quản lý sử dụng lao động sao cho có hiệu quả và đúng pháp luật. Công ty hiện có 65 người lao động, trong đó khối cán bộ, đoàn thể 26 người, còn lại là các công nhân tham gia trực tiếp của công ty tại các công trình. Cơ cấu lao động phân theo ngành nghề trong công ty được thể hiện qua bảng phân tích sau: Ngành nghề Số lượng lao động Tỷ trọng so với toàn công ty (%) 1. Lãnh đạo 3 4.6 2. Phòng tổ chức hành chính 2 3.07 3. Phòng thương mại 3 4.6 4. Phòng đầu tư 3 4.6 5. Phòng Tài chính kế toán 6 9.2 6. Phòng thiết kế kỹ thuật 9 13.8 Cộng 26 40 II. Lao động ở các đội: 1. Đội sản xuất số 1 21 32.3 2. Đội sản xuất số 2 18 27.6 Cộng 39 60 Tổng số lao động 65 Trình độ văn hoá của cán bộ quản lý cũng như trình độ tay nghề của một công nhân lao động trực tiếp và gián tiếp, Công ty rất coi trọng và là một trong những chỉ tiêu để tuyển dụng lao động vào làm trong công ty. Trình độ văn hoá của công ty tối thiểu phải là tốt nghiệp trung cấp các chuyên ngành đối với khối cơ quan. Đối với công nhân tuyển dụng lao động tại các công trình thì tối thiểu phải là tốt nghiệp phổ thông trung học (số lao động thuê tại các công trình). Yêu cầu về trình độ tay nghề của lao động trực tiếp trong công ty được quy định theo từng mức độ công việc. Ví dụ như số lao động làm thuê theo hợp đồng tại công trình thì phải cần lựa chọn những người có sức khoẻ và bậc thợ tay nghề qui định. Còn các công việc khác đều yêu cầu người lao động phải có bằng cấp ngành nghề chuyên môn về công việc đó thì mới tuyển dụng. Bảng phân loại trình độ văn hoá của cán bộ công nhân viên trong công ty Chỉ tiêu Số lượng Tỷ trọng Tổng số lao động 65 100% Trình độ đại học 26 40% Trình độ trung cấp 2 14% Trình độ sơ cấp và bậc thợ 37 46% Tổng 65 100 b) Các hình thức tiền lương và phạm vi áp dụng Việc phân phối thu nhập được phân phối theo nguyên tắc, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng. Giám đốc công ty quyền cho các đơn vị trực tiếp xây dựng phương án hình thức lương theo quy định hiện hành phù hợp với quá trình sản xuất xây dựng. Hình thức này áp dụng cho toàn bộ hình thức lương khoán sản phẩm. Riêng ở khối cơ quan căn cứ vào chức danh, thời gian, kết quả hoạt động của các đơn vị thành viên để tính lương. Công ty đầu tư xây dựng và phát triển thương mại Nhật Nam là một công ty mang đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản, sản phẩm khoán trọn gói, số lao động tham gia gián tiếp trong quá trình thi công sẽ được áp dụng hình thức lương thời gian đồng thời cũng căn cứ vào số công việc hoàn thành của các đội sản xuất để tính lương. Đối với số lao động tham gia trực tiếp và số lao động thuê ở các đội để áp dụng hình thức lương khoán sản phẩm hoàn thành. Việc áp dụng các hình thức tiền lương công ty là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối lao động. Kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích của xã hội với lợi ích của công ty bằng lao động, lựa chọn hình thức trả lương đúng đắn có tác dụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động chấp hành tốt kỷ luật nâng cao năng suất lao động. c) Quản lý sử dụng lao động và quỹ tiền lương Trong việc quản lý, và phân phối quỹ tiền lương, Công ty quản lý tổng thể quỹ tiền lương và các quỹ ngày công nghĩa vụ công ích. Các nguồn quỹ khác phụ thuộc cơ cấu quỹ lương. công ty hướng dẫn cho các đơn vị xây dựng và quản lý quỹ tiền lương ; quỹ tiền lương chi trả BHXH, BHYT, hướng dẫn các đơn vị, lập kế hoạch bảo hộ lao động, làm các thủ tục thanh toán tiền lương, BHXH, BHYT theo quy định. Các đơn vị căn cứ vào nhiệm vụ được giao, nhiệm vụ đơn vị tự tìm kiếm và đơn giá tiền lương được duyệt đã lập kế hoạch an toàn lao động, BHXH, BHYT, BHLĐ theo chế độ hiện hành. Đây là cơ sở cho đơn vị ứng quỹ tiền lương cho các kỳ nghiệm thu thanh toán. Quỹ lương thực tế của các đơn vị được xác định bằng tổng doanh thu thực tế trừ đi tổng phần trừ thực tế. Hàng quý khi quyết toán được duyệt thì quỹ lương mới được xác định chính thức. Trường hợp bị lỗ thì quỹ lương bị trừ đi tất cả các sản phẩm công trình đều phải có định mức lao động và đơn giá tiền lương chưa phù hợp thì đơn vị lập báo cáo trình công ty. Khi nói tới quỹ tiền lương và biện pháp quản lý quỹ tiền lương của doanh nghiệp không thể không quan tâm đến việc xây dựng đơn giá tiền lương mọi sản phẩm phải có định mức lao động và đơn giá tiền lương cụ thể. Theo quy chế quản lý tài chính ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 của chính phủ thì doanh nghiệp tự xây dựng lao động cho cá nhân, bộ phận và định mức tổng hợp theo hướng dẫn của Bộ lao động - thương binh - xã hội. Các tổng công ty Nhà nước độc lập được xếp hạng doanh nghiệp đặc biệt phải đăng ký định mức lao động với Bộ lao động - thương binh - xã hội. Các doanh nghiệp còn lại phải đăng ký định mức lao động với thủ trưởng cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp. Trên cơ sở định mức phải đăng ký với chế độ do Nhà nước quy định. Doanh nghiệp đơn giá tiền lương trên cơ sở sản phẩm hoặc hoạt động dịch vụ trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt định kỳ, các cơ quan có thẩm quyền tiền hành kiểm tra lại định mức lao động, đơn giá tiền lương của doanh nghiệp phù hợp với tốc độ tăng năng suất lao động và thu nhập tiền lương thực hiện điều chỉnh cho phù hợp. 2. Tổ chức hạch toán lao động tiền lương và tính tiền lương BHXH phải trả CNV. a) Hạch toán lao động Hạch toán lao động : gồm thời gian lao động, hạch toán số lượng lao động, hạch toán kết quả lao động. - Hạch toán số lượng là theo dõi số lượng lao động, từng loại lao động theo nghề nghiệp và cấp bậc kỹ thuật của người lao động. - Hạch toán thời gian lao động là theo dõi số lượng lao động, từng loại lao động, từng bộ phận sản xuất làm cơ sở để tính lương cho bộ phận hưởng lương thời gian. Hạch toán kết quả lao động là phản ánh ghi chép đúng kết quả lao động của công nhân viên, biểu hiện bằng số lượng sản phẩm công việc đã hoàn thành của từng người hay từng tổ, nhóm lao động chứng từ hạch toán thường sử dụng phiếu xác nhận sản phẩm hay công việc hoàn thành. Vậy hạch toán kết quả lao động cho từng người hay cá nhân lao động là cơ sở để tính tiền lương cho người, cho cán bộ hưởng lương theo sản phẩm. Để hạch toán về số lượng , thời gian và kết quả lao động ta căn cứ vào các tài liệu sau : + Bảng chấm công. + Phiếu giao việc + Phiếu xác nhận công việc đã hoàn thành. Phiếu giao việc Ngày 01 tháng 04 năm 2004 Bên giao: ông Phạm Việt Anh - Giám đốc công ty đầu tư và phát triển thương mại Nhật Nam Bên nhận: ông Phạm Văn Hậu - đội trưởng đội thi công số 1 Nội dung : Căn cứ vào kế hoạch xây dựng công ty giao cho đơn vị thực hiện công trình xây dựng cơ sở dệt may Đại Hưng Thời gian 2/8/2004 đến 1/1/2005 Việc nghiệm thu được tiến hành sau khi công trình hoàn thành. Trị giá công trình 1.4 tỷ đồng Ông tổ trưởng có trách nhiệm đôn đốc công nhân làm việc để hoàn thành công việc theo đúng kế hoạch. Người nhận việc (A) Người nhận việc (B) Căn cứ vào phiếu giao việc, tổ trưởng tiến hành chỉ đạo các thành viên trong tổ chức hoàn thành công việc đó. Sau khi công việc thực hiện xong, tổ trưởng yêu cầu cán bộ kỹ thuật bên giao kiểm tra để nghiệm thu chất lượng công trình hoàn thành, có chữ ký xác nhận tổ trưởng. Phiếu xác nhận công việc hoàn thành Công trình xây dựng cầu Thăng Long Từ 2/8/2004 đến 1/1/2005 Bên giao thầu : ông Phạm Việt Anh - Giám đốc công ty đầu tư và phát triển thương mại Nhật Nam Bên nhận thầu : ông Phạm Văn Hậu - đội trưởng đội thi công số 1 Căn cứ vào biên bản nghiệm thu đưa hạng mục công trình đã hoàn thành đưa vào sử dụng ngày 1/1/2005 của công trình xây dựng cơ sở dệt may Đại Hưng 1. Kết quả thực hiện hợp đồng : - Khối lượng : Bên B đã hoàn thành xây dựng cầu - Chất lượng : Đạt yêu cầu - Giá trị hợp đồng : + Quyết toán được duyệt : 1.4 tỷ đồng + Đã tạm ứng : không + Số còn được thanh toán : 1.4 tỷ đồng ( Một phẩy bốn tỷ đồng chẵn) 2. Trách nhiệm của các bên Bên A : Thanh toán đầy đủ cho bên B theo đúng quy định của Nhà nước Bên B có trách nhiệm đối với sản phẩm của mình theo các quy định của Nhà nước . Sau khi biên bản được xác nhận ký kết, bên A sẽ trả toàn bộ số tiền còn lại cho bên B trong thời gian sớm nhất. Hai bên thống nhất thanh lý bàn giao khối lượng công việc hợp đồng đã hoàn thành 2/8/2004 đến 1/1/2005. Đại diện bên A Đại diện bên B (Ký, đóng dấu) (Ký, đóng dấu) Bảng chấm công (trang sau) b) Tính lương phải trả và BHXH phải trả cho công nhân viên Hạch toán tiền lương theo sản phẩm Công ty quản lý tổng thể quỹ tiền lương nên việc hạch toán tổng hợp tiền lương cho các đơn vị thành viên được tập trung về phòng tài vụ công ty. Việc hạch toán chi ti

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc697.doc
Tài liệu liên quan