Thế kỉ 21, thế kỷ của ngành công nghệ thông tin đã đưa con người ngày càng phát triển cùng với lĩnh vực này của cuộc sống, nhu cầu con người ngày càng cao và đòi hỏi sự phát triển ngày càng cao.
Có thể nói công nghệ thông tin là công nghệ truyền dẫn, xử lý, lưu trữ và sử dụng các luồng thông tin ở nhiều hình thức, thể dạng khác nhau. Trong những năm gần đây nó đã đang và phát triển nhanh chóng và trở thành mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Nhờ nó đem lại cho cuộc sống con người rất nhiều lợi ích cả về vật chất và về tinh thần. Nhờ có công nghệ thông tin, mà con người có thể chia sẻ dữ liệu, thông tin cho nhau một cách dễ dàng mà không hề tốn kém nhiều thời gian.
Nhờ có công nghệ thông tin mà người lập trình hay kế toán văn phòng có thể tính bảng lương hay quản lý nhân viên, xử lý số liệu nhanh chóng và chính xác phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.
Dưới đây là báo cáo giới thiệu về công nghệ thông tin và một số ứng dụng của công nghệ thông tin.
Báo cáo gồm có 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu về tinh học văn phòng
Phần 2: Giới thiệu về cấu trúc máy tính và bảo trì thiết bị.
Phần 3: Giới thiệu về Mạng máy tính và Internet
49 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo Giới thiệu về công nghệ thông tin và một số ứng dụng của công nghệ thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Thế kỉ 21, thế kỷ của ngành công nghệ thông tin đã đưa con người ngày càng phát triển cùng với lĩnh vực này của cuộc sống, nhu cầu con người ngày càng cao và đòi hỏi sự phát triển ngày càng cao.
Có thể nói công nghệ thông tin là công nghệ truyền dẫn, xử lý, lưu trữ và sử dụng các luồng thông tin ở nhiều hình thức, thể dạng khác nhau. Trong những năm gần đây nó đã đang và phát triển nhanh chóng và trở thành mũi nhọn trong nền kinh tế quốc dân. Nhờ nó đem lại cho cuộc sống con người rất nhiều lợi ích cả về vật chất và về tinh thần. Nhờ có công nghệ thông tin, mà con người có thể chia sẻ dữ liệu, thông tin cho nhau một cách dễ dàng mà không hề tốn kém nhiều thời gian.
Nhờ có công nghệ thông tin mà người lập trình hay kế toán văn phòng có thể tính bảng lương hay quản lý nhân viên, xử lý số liệu nhanh chóng và chính xác phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.
Dưới đây là báo cáo giới thiệu về công nghệ thông tin và một số ứng dụng của công nghệ thông tin.
Báo cáo gồm có 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu về tinh học văn phòng
Phần 2: Giới thiệu về cấu trúc máy tính và bảo trì thiết bị.
Phần 3: Giới thiệu về Mạng máy tính và Internet
Phần 1: MICROSOFT WORD & EXCEL
A . MICROSOFT WORD
MICROSOFT WORD được sử dụng dễ dàng để làm tài liệu hướng dẫn các thao tác của word giúp ta nhanh chóng tạo ra một tài liệu lưu trữ , kiểm tra văn bản và in tài liệu dạng văn bản .Word có khả năng sửa và định dạng văn bản , sao chép và di chuyển vân bản bên cạnh đó world có khả năng thay font khoảng cách và tạo ra header and poster
Khả năng chèn bảng vào văn bản là 1 trong nhưng khả năng mạnh nhất của world nó cho phép sắp xếp dữ liệu theo hàng và cột là một dạng tiện lợi trong việc thống kê và báo cáo, có thể tự tính toán đơn giản và có các tính năng tự định dạng văn bản .
I. Các thao tác ban đầu
1. Khởi động word
Gồm có 3 cách khởi động sau :
+Từ màn hình windown nháy chuột vào nút start /program/microsoft word
+ Start/document
+ Nháy vào biểu tượng word hoặc nháy vào thanh tác vụ .
2. Thoát khỏi word .
Có 3 cách sau :
+ file /exit
+ Alt +F4
+ Click vào close
3.Tạo mới một văn bản :
Nhấn vào biểu tượng hoặc chọn file /open nếu tài liệu đã được lưu trên đĩa.trên cửa sổ look in tìm nơi để tài liệu trên đĩa /chọn open hay double click vào tên tệp
4. Lưu trữ một tài liệu .
Nhấnvào biểu tượng cái đĩa mêm trên thanh công cụ hay từ trình đơn chọn file /save hoặc nhấn tổ hợp phím ctrl + S sau đó nhập tên file cần đặt
II. Các thao tác định dạng văn bản
1. Định dạng một trang giấy trước khi soạn thảo :
File /page setup
2. Các chế độ hiển thị trong soạn thảo văn bản:
View/normal ( xem hiển thị)
Lay out
Out line
3. Thao tác đoạn văn bản
A.Định dạng( barden)
- Cho toàn bộ
- Ctrl+ a
- Shift
- Chuột
b. Sao chép
- Bôi đen đoạn đã định dạng
- Nháy vào biểu tượng format paintee
- Bôi đen đoạn cần định dạng
c. Di chuyển
- Bôi đen, nhấn ctrl+ X
- Edit / page / ctrl V
d. Xoá đoạn văn bản
- Delete
- BS (bake space)
- Edit / clear / all
e. Khôi phục lại thao tác vừa thực hiện 3 cách
- Edit/ undo/ redo
- Ctrl+Z
- Ctrl +Y
f. Căn chỉnh đoạn văn bản
Format / paragraph
Alignment: chọn cách dóng theo 2 lề
Indentation: dùng chỉnh lề cho đoạnAI
Spacing: định khoảng cách dòng
4. Định dạng font
Format/ font
Font: chọn phông chữ
Size: chọn cỡ chữ
Underline style: chọn kiểu chữ gạch chân
Font colour: chọn màu cho chữ
Font style: kiểu bình thường, chữ đậm, nghiêng
Preview: khung màu để quan sát lựa chọn
III. Các thao tác chèn trong văn bản
Chèn các đối tượng vào văn bản
1. Chèn số tự động các bullet đầu dòng.
Format/ bullet and numbering
Bulleted/ numbered
2.Chèn cố trang tự động
Insert / page number
- Position - header
- Footer
- Alignment - left, right, out line, center
3. Chèn các ký tự đặc biệt
Insert / symboy
4. Chèn hoặc ngắt trang
Insert / break
Ctrl + enter
5. Chèn các công thức toán học
Insert / opject/ microsoft equation 3.0
6. Tạo tiêu đề trên - dưới cho văn bản
View / Header and footer
Thanh công cụ header và footer có các nút chính : insert number (chèn số trang), insert date(chèn ngày hiện tại), insert time (chèn giờ hiện tại)….
7. chèn chữ nghệ thuật
Insert / picture / word out
IV. Bảng biểu:
1. Tạo bảng:
Table / insert / table
Hộp thoại insert xuất hiện
2. Đánh dấu bôi đen các thành phần của bảng
Select object
3. Các thao tác xoá dòng –cột –bảng
Delete rows-colums-table
4. Các thao tác chèn dòng cột -bảng
- Chèn một hàng duy nhất vào cuối bảng : đặt điểm chèn vào ô cuối cùng của bảng và ấn phím tab
- Chèn nhiều hàng vào cuối bảng: cho điểm chèn vào cuối cùng của bảng dùng lệnh Table / insert rows, xuất hiện hộp thoại insert rows. Nhập vào số lượng hàng cần thêm.
5. Hợp nhất các ô
Chọn ô cần hợp dùng lệnh table / merge cells. Khi đó các đường ngăn cách giữa các ô sẽ mất đi tạo thành một ô duy nhất.
6. Tách ô
Chọn ô cần tách dùng lệnh table/ split cells. Hộp thoại split cells xuất hiện. Các mục cần lựa chọn : number of columns (chia theo chiều dọc) number of rows (chia theo chiều ngang) merge cells before split (trong trường hợp lựa chọn nhiều ô Word sẽ gộp lại các ô thành một ô trước khi chia nhỏ.)
B . Microsoft excel
I. Tổng quan sử dụng chương trình Excel:
1.1. Khởi động và thoát khỏi Excel
- Khởi động: start / programs / microsoft excel
- Thoát khỏi excel :
File / exit
Ctrl+ F4
Close
1.2. Mở một tài liệu Excel
Start / programs / microsoft excel
Khi vào microsoft excel / open / kích vào dữ liệu cần tìm
1.3. Lưu một tài liệu Excel
File / save as (Đặt tên file khi lưu lần đầu)
Ctrl + S
II. Khái niệm cơ bản
Khái niệm về Workbook- Wordsheet-cell
Một tệp Workbook trong excel có phần mở rộng là XLS và có thể có nhiều Sheet (bảng tính ) nhiều biểu đồ.
- Lưu trữ tệp workbook mới lên đĩa thực hiện lệnh File / save. Trong trường hợp trên máy điều kiện hộp thoại Save as, chọn tên thư mục trong hộp Save in gõ vào tên tệp mới trong hộp thoại file name, trong hộp save as type chọn Microsoft excel Workbook nháy nút save
- Lưu trữ tệp lên đĩa với tên cũ bằng cách: nháy chuột vào biểu tượng save/ thanh standart hoặc thực hiện lệnh file/save.
- Mở một tệp workbook đã có trên đĩa thực hiện lệnh file/open nháy chuột vào biểu tượng open trên thanh standart, chọn ổ đĩa và chọn thư mục chọn tên tệp cần mở.
- Tạo một workbook mới thực hiện lệnh file/new hoặc nháy chuột vào biểu tượng newtreen thanh standart.
- Đóng một tệp workbook thực hiện lệnh file/close.
III. Các thao tác trên trang Đích
Các thao tác chèn xoá đổi tên
Nháy chuột ô cần nhập và nhập dữ liệu (theo quy ước từng loại dữ liệu)kết thúc nhập bằng cách gõ phím enter
- Ghi đè lên dữ liệu mới vào một ô nháy chuột vào ô gõ dữ liệu mới và ấn enter
- Sửa dữ liệu một ô nháy chuột vào ô gõ F2 dùng phím mũi tên chuyển con trỏ chèn tới nơi cần sửa để sửa muốn xoá ký tự dùng các phím delete và backspace
IV. Các hàm trong excel
4.1 Hàm thống kê
a, Hàm max(num1, num2..)
b, Hàm min(num1, num2..)
c, Hàm rank (số,...tuỳ chọn)
- Xác định thứ hạng của số so với chuỗi các số trong danh sách
- Nếu xếp giảm dần nếu không có tuỳ chọn hoặc tuỳ chọn bằng 0
- Xếp tăng dần: Nếu lấy tuỳ chọn là 1, số khác o, bằng rank(j3,j3:j12)
4.2: Các hàm logic
a. Hàm AND(logic1, logic2..)
nhận giá trị đúng true nếu tất cả biểu thức logic1, logic2 đều đúng. Nhận giá trị sai false nếu có ít nhất một đôi là sai
b, hàm ỏ(logic1, logic2…)
c. Hàm IF(logical-test, value-it-true, value-it-false)
trả lại giá trị ghi trong value it true nếu logical test trong đó là đúng . Và trả lại giá trị ghi trong value-it-false nếu logical test là sai.
4.3 Hàm số học
a, SQR(X)
Bình phương của số X SQR (5)=25
b, SQRT(X) căn bậc 2 của số X
c, Sum (n1,n2…)Tính tổng các số n1,n2
d. Sum if (range, criteria, sum range...)
Dùng để thay những ô thoả mãn điều kiện nào đó
Range là vùng ô để so sánh
Criteria là điều kiện để cộng có thể là chữ số hoặc biểu thức
Sum là vung ô sẽ được cộng
4.4. Các hàm thời gian
a. Date: (year, month, day )
chỉ ra ngày dạng số ứng với ngày tháng năm
b, Day (Date)
cho ta só ngày trong tháng của biến ngày tháng
c. Month(Date)
trả số tháng năm của biến ngày tháng
d. Weekday (day)
chỉ ra số thứ tự của ngày trong tuần trong biến ngày tháng
e. Year(date)
Trả về số 5 của biến ngày tháng
4.5 Hàm ký tự
a. Fixed (number, decimal, nocomas)
- Dùng để chuyển số thành chuỗi dạng số cố định với decimal số thập phân
Nếu không có thì mặc định là 2 số thập phân
Nocomman có giá trị true và false
Nếu là true thì chuỗi in ra sẽ không o dấu ngăn cách ngược lai là false có dấu ngăn cách
b. Left (text, number..)
dùng để lấy number ký tự bên trái của text
c. Right (text, number)
lấy ra number ký tự từ bên phải text
d. Mid (text, numbtourt, numchar)
dùng trả lại numtrast của text bắt đầu từ vị trí numstrart
e. Value (text)
chuyển sang số
4.6 Các hàm tìm kiếm
a. Hàm VLOOKUP
hàm này tìm kiếm một giá trị trên cột đầu tiên bên trái của một bảng. Sau đó trả lại giá trị ngang hàng tại cột do ta chỉ định trong bảng đó.
- Lookup-Value: là giá trị hoặc địa chỉ ô tìm kiếm trên cột đầu tiên bên trái của table array không phân biệt chữ hoa và chữ thường .
- Table array là vùng tìm kiếm hay còn gọi là bảng tra cứu địa chỉ phải là tuyệt đối
- Colindexnum: số thứ tự cột trong table array nơi Vlook up lấy giá trị trả về
- Range-lookup: giá trị logic để xác định việc tìm kiếm là chính xác hay gần đúng. Nếu là một thì cột đầu tiên của table array phải sắp xếp
Hlook up: Giống Vlook up
4.7 Các hàm cơ sở dữ liệu
a. Hàm Dsum
b. DAVE Rage
c. Dmax
d. Dmin
V. Sắp xếp và lọc dữ liệu
5.1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu
Là tập hợp thông tin dữ liệu được tổ chức theo cấu trúc dòng và cột để có thể liệt kê truy tìm xoá rút trích những dòng dữ liệu thoả mãn một tiêu chuẩn nào đó nhanh chóng. Để thực hiện các thao tác này ta phải tạo ra các vùng Database, Criteria và Extract
5.2. Sắp xếp dữ liệu
- Chọn vùng dữ liệu cần sắp xếp
- Chọn khoá điều khiển để sắp xếp
- Chọn kiểu sắp xếp
-Chọn kiểu xếp tăng hay giảm
- Ok
5.3. Lọc dữ liệu
a. Lọc tự động
- Chọn miền dữ liệu
- Chọn thực đơn data / filter/ auto filter
- Muốn lọc theo giá trị nào ta chỉ cần kích vào mũi tên bên phải tên cột.
Khi lọc các bản ghi không thoả mãn tiêu chuẩn lọc sẽ bị ẩn đi
b. Lọc nâng cao
Có hai miền tiêu chuẩn:
- Miền tiêu chuẩn so sánh trực tiếp cho phép đưa vào các tiêu chuẩn để so sánh dữ liệu trong một trường với một giá trị nào đó. Miền tiêu chuẩn so sánh trực tiếp được tạo ra theo nguyên tắc sau:
Gồm ít nhất hai hàng hàng đầu ghi tiêu đề , lấy trên thường làm tiêu đề
Từ hàng thứ 2 trở đi ghi các tiêu chuẩn so sánh trước các giá trị đó có thể thêm các toán tử nhỏ hơn lớn hơn. Các tiêu chuẩn trên một hàng được thực hiện đồng thời . Các tiêu chuẩn trên các hàng khác nhau gọi là điều kiện hoặc chỉ cần một trong hai giá trị thoả mãn.
Miền tiêu chuẩn so sánh gián tiếp hay còn gọi là tiêu chuẩn công thức. Cho phép đưa vào các tiêu chuẩn để so sánh dữ liệu hoặc một phần dữ liệu.
Phần 2: Cấu trúc máy tính và
bảo trì thiết bị
I. Cấu trúc máy tính
Với các máy tính thế hệ cũ cấu túc máy tính được xây dựng trên bộ VXL 8086, 80286 chạy 16 bit. Với các thế hệ ngày nay thì được xây dựng trên bộ VXL 386, 486 chạy 32 bit. Toàn bộ các bộ phận của nó tích hợp trên main …Tất cả các loại trên có tem mở rộng theo tiêu chuẩn của ISA .Trong máy tính gồm các thành phân như :màn hình ,vỏ ,bàn phím ,chuột,bản mạch chính ,nguồn ổ đĩa CD rom card mở rộng :Card TV ,thiết bị điều khiển trò chơi thiết kế vi xử lí 386 ,486
II. Cài đặt hệ thống
1. Hệ thống set up :Đây là phần để khai báo hệ thống của phần cứng máy tính ví dụ :HDD.FDD ,CD rom Thiết lập các cổng USB ngoài ra chúng còn thiết lập các địa chỉ
2. Khởi động hệ thống :
- Đối với các máy thông thường khi bật máy ta bấm del để vào cmos setup một số loại của máy IBM ,COMPACT ta nhấn F2 hay F10 để vào hay nhấn ctrl +alt+Esc để vào hệ thống .
- Ngoài ra để vào hệ thống các nhà sản xuất đều có hướng dẫn khi ta khởi động máy lên .
III. Hệ Điều Hành
Hệ điều hành là phần quan trọng nhất của máy tính nó điều khiển toàn bộ quá trình vào ra có thể nói hệ điều hành chính là phần mềm .
Hệ điều hành bao gồm một số chương trình phức tạp để giúp máy tính và con người giao tiếp .
Hệ điều hành giúp máy tính làm việc và thực thi các công việc
Hệ điều hành chia làm 3 nhóm :
+ Nhóm điều khiển
+ Nhóm các chương trình xử lí
+ Nhóm các chương trình quản trị dữ liệu
Các thành phần của hệ điều hành
1. Ngôn ngữ của hệ
a. Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ duy nhất để may có thể hiểu được và thực thi các nhiệm vụ .Mọi ngôn ngữ khác đều phải thông qua một bộ dịch để chuyển về ngôn ngữ máy .
Ngôn ngữ điển hình của máy là ngôn ngữ HEXXA để máy hiểu và thực thi các công việc thì đòi hỏi người lập trình phải xây dựng các thuật toán .
b. Ngôn ngữ thuật toán .
Mỗi lớp sử dụng ngôn ngữ khác nhau và các bài toán đều có một ngôn ngữ riêng của nó .
c.Ngôn ngữ vận hành .
Dùng để giao tiếp với hệ thống như xem dữ liệu vận hành máy in điều khiển các thiết bị vào ra trong ngôn ngữ vận hành tồn tại các lệnh cho người sử dụng .
2. Quản lý thiết bị:
a. Chương trình giám sát
b. Quản lý các file
c. Quản lý giao diện
d. Hệ thống chương trình ứng dụng
IV. Bảo vệ thông tin và virut máy tính
A. Bảo vệ thông tin- dữ liệu
Có hai cách:
- Sử dụng phần mềm
Các phần mềm cơ bản là thành phần không thể thiếu được của máy bao gồm các hệ điều hành . Các chương trình thông dịch và các chương trình thông dịch vd: ngôn ngữ lập trình pascal, visual basic, C, … Và các chương trình tiện ích để xử lý văn bản như word hoặc các chế bản pagemaker
- Phần mềm ứng dụng
đây là phần mềm thiết kế bởi lập trình viên. Tất cả quá trình làm việc này sẽ nảy sinh ra vấn đề phải được bảo vệ để tránh khỏi bị sao chép , sửa, xoá ...bởi những người khác. Tức là trong trường hợp các dữ liệu được lưu trữ có tầm quan trọng và khi dữ liệu đã được bảo vệ thì chỉ có người liên quan mới sử dụng.
Có nhiều phương pháp để bảo vệ dữ liệu nhưng một số phương pháp được sử dụng thông thường là : mã hoá thông tin ,che giấu dữ liệu và lưu phòng hờ .
1. Phương pháp mã hoá dữ liệu: chia làm hai phương pháp đó là sử dụng mật mã và mã hoá thông tin
a. Mã hoá :
Là sự biến đổi dữ liệu theo một quy luật nào đó thành các thông tin khó hiểu dữ liệu ban đầu ta gọi là dữ liệu gôc hay bản gốc. Sau khi đã mã hoá thì dữ liệu thu được người ta gọi là bảng mã. Thông thường để mã hoá dữ liệu biến đổi dữ liệu theo một quy luật nhất định nào đó thành các thông tin khác nhau. Muốn sử dụng được các thông tin này thì phải có một chương trình giải mã để biên đổi bảng mã theo chiều hướng ngược lại.
nhược điểm : Nếu ai đọc được quy luật mã hoá thì có thể giải mã thông tin
b. Phương pháp sử dụng mật mã
Ta có thể bảo vệ dữ liệu và chương trình bằng cách sử dụng các mật mã.Nếu không biết chương trình mật mã thì không sử dụng được dữ liệu chương tình đó.
Các cách đưa mật mã vào chương trình: Trong quá trình viết chương trình các nhà lập trình đã đưa mật mã riêng của mình vào thiết kế.Những người biết mật mã thì mới sử dụng được chương trình.Ngoài ra còn một số chương trình cho phép chung ta gán bất kỳ mật mã chương trình nào đó. Khi sử dụng chương trình này máy sẽ đòi hỏi mật khẩu.Nếu đúng mới cho phép sử dụng chương trình. Còn không máy sẽ tự động thoát ra.
2. Phương pháp che dấu thông tin
a. Phương pháp không cho hiển thị dữ liệu.
b. Phương pháp lưu giữ liệu theo cấu trúc nhất định
3. Mật mã máy
Bảo vệ máy tính từ đầu
4. Lưu phòng hờ
5. Khôi phục dữ liệu bị xoá
B. Virut máy tính
1. Định nghĩa: là đoạn chương trình giống như các ứng dụng chương trình khác có khả năng tự sao chép lây lan các máy tính . Có khả năng phá huỷ các file của hệ thống và phá hỏng ổ đĩa hay làm sai lệch các bảng FAT.
2. Phân loại: có nhiều cách phân loại virut má tính nhưng ta có hai cách chính sau :
-Boot virut
-file virut
V. Một số lỗi phần cứng và cách khắc phục
Khi bật máy lên màn hình thông báo : invalid system disk ( Đĩa khởi động không có giá trị).
Lỗi1: khi bật máy lên xuất hiện một tràng bit dài liên tục
Cách khắc phục:
kiểm tra RAM
Nếu bật máy lên mà vẫn vậy thì Ram bị hỏng và cần được thay thế
Lỗi 2: khi bật máy lên màn hình không có thông tin, xuất hiện một tràng bit dài sau đó dừng hẳn.
Cách khắc phục:
-Kiểm tra cách cắm card màn hình
-Kiểm tra dây cắm tín hiệu
Lỗi 3: Nếu bật máy lên màn hình vẫn như vậy thì card màn hình bị hỏng.
Cách khắc phục:
-Vào CMOS để kiểm tra khai báo ổ đĩa mềm
- Tháo máy ra cắm cáp ổ Đĩa mềm
-Kiểm tra lại các đường dây tín hiệu
Lỗi 4: khi bật máy lên ổ đĩa mềm lúc nào cũng sáng.
Cách khắc phục:
-Kiểm tra dây cáp tín hiệu xem có hỏng hay gẫy hay không
-thay thế với một card màn hình khác
Lỗi 5: khi bật máy lên xuất hiện các kẻ sọc ngang.
Phần 3: Mạng cục bộ LAN
A: Mạng máy tính
Chương I: Khái niệm cơ bản về mạng máy tính
I. Mạng máy tính
- Là sự ghép nối hai hay nhiều máy tính lại với nhau sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu với nhau một cách dễ dàng
- Mô hình đơn giản nhất của mạng máy tính là nối hai máy với nhau sao
* Lợi ích của mạng máy tính
+ Tăng hiệu quả công việc: mạng giúp cho nhiều công việc trở nên nhẹ nhàng nhanh chóng rẻ tiền nhờ việc có thể chia sẻ dễ dàng những tài nguyên dùng chung
+ Chia sẻ những không gian đĩa cứng: cho phép dùng chung những ứng dụng máy in, file( có thể truy nhập vào một máy tính khác tìm file cần và copy về máy tính)
+ Có thể quản lý tập trung tài nguyên, dữ liệu một cách hiệu qủa và tin cậy
+ Kết nối internet là nguồn thông tin vô tận và hữu hiệu trong mọi lĩnh vực
+ Xây dựng mô hình làm việc thống nhất cho tất cả người sử dụng mạng
+ Cho phép đưa ra tất cả những vấn đề cần giải quyết lên mạng dưới dạng thảo luận theo nhiều quan điểm cá nhân, thoải mái hơn là phải đối thoại trong một không khí cục bộ, gò bó
+ Loại bỏ thông tin thừa, trùng lặp
II. Phân loại mạng máy tính
a. Theo khoảng cách địa lý
+ Mạng cục bộ LAN
- Là mạng đơn giản nhất trong thế giới mạng, bao gồm nhiều mạng máy tính kết nối với nhau trong một phạm vi tương đối nhỏ như: toà nhà, trường học, cơ quan…với khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính là vài chục km
+ Mạng đô thị MAN
được cài đặt trong phạm vi một đô thị hoặc một trung tâm kinh tế xã hội có bán kính khoảng 100 km trở lại
+ Mạng diện rộng WAN
được cài đặt trong phạm vi một nước hay lục địa WAN có nhiệm vụ kết nối tất cả các mạng LAN, MAN nên gọi là mạng thế giới
+ Mạng toàn cầu GAN
Là mạng lớn nhất với phạm vi của mạng trải rộng khắp các châu lục của trái đất
b. Phân loại theo kĩ thuật chuyển mạch
+Mạng chuyển mạch kênh
Khi hai thực thể trên mạng cần liên kết với nhau( trao đổi thông tin) giữa chúng có sự kết hợp với kênh. Kênh đó được duy trì trong suốt quá trình liên lạc và được ngắt khi một trong hai máy ngừng liên lạc. phương pháp chuyển mạch kênh có 2 nhược điểm chính:
+ Tiêu tốn thời gian để thiết lập kênh cố định
+ Hiệu suất sử dụng đường truyền không cao khi tại một thời điểm nào đó kênh bị bỏ không do hai bên đã hết thông tin cân truyền. Trong khi các thực thể khác không được phép sử dụng kênh truyền này
+Mạng chuyển mạch thông báo:
Định nghĩa: thông báo là một đơn vị thông tin của người sử dụng có khuôn dạng được quy định trước. Mỗi thông báo đều chứa đựng vùng thông tin điều khiển trong đó chỉ định đích của thông báo. căn cứ vào các thông báo, thông báo này mà các nút mạng có thể di chuyển tới nút mạng kế tiếp.
Ưu điểm:
- Hiệu suất đường truyền cao
- Giảm được tình trạng tắc nghẽn mạch vì mọi nút mạng có thể lưu trữ được thông báo cho tới khi truyền đi
- Có thể điều khiển đường truyền tin bằng cách sắp xếp độ ưu tiên cho các thông báo.
Nhược điểm:
- Do không hạn chế kích thước thông báo dẫn đến việc lưu trữ tạm thời tại các nút mạng có chi phí cao
+ Mạng chuyển mạch gói
Mỗi thông báo chia thanh nhiều phần nhỏ gọi là các gói tin có khuôn dạng định trước. Mỗi gói tin cũng chứa nhiều thông tin điều khiển cho biết địa chỉ nguồn và địa chỉ đích của gói tin. Các gói tin có thể được gửi qua mạng tới đích bằng nhiều con đường khác nhau.
Nhược điểm:
Việc tập hợp các gói tin để tạo thanh thông báo ban đầu là khó khăn vì các gói tin rất có thể bị thất lạc khi truyền ngoài ra dữ liệu có thể bị lỗi
Ưu điểm:
So với chuyển mạch thông báo thì các gói tin có kích thước nhỏ hơn cho nên các nút mạng có thể xử lý chọn gói mà không cần lưu lại tạm thời trên đĩa( để khắc phục khi thông tin bị mất sẽ thất lạc trong khi truyền khi cần mỗi nút mạng cần cơ chế xử lý lỗi).
III. Các loại mạng LAN thường dùng
1. Khái niệm mạng LAN
Là mạng sử dụng những đường truyền tốc độ cao để nối các thiết bị đặt tại các khu nhỏ, ví dụ như văn phòng, công ty, phòng thí nghiệm hay nhà máy…mạng này kết nối các thiết bị như máy vi tính, thiết bị đầu cuối, thiết bị xử lý tệp và máy in với nhau được nối với nhau thành mạng theo các topology khác nhau ,với cấu trúc khác nhau và sử dụng các thủ tục truyền thông khác nhau .
- Mạng LAN là một nhân tố thiết yếu để thực hiện các liên kết ,các bộ phận của một tổ chức ,mở rộng nhu cầu của người tiêu dùng ,và có tác dụng như một sự chống lại các thông tin độc quyền và do vậy ,ngay nay co tầm quan trọng trong chiến lược
Một mạng LAN phải có khẳ năng nối các máy tính có công suất tính toán khác nhau , chạy trên hệ điều hành khác nhau và với các thủ tục truyền thông khác nhau .Chương trình ứng dụng chạy trên máy tính ,cùng với công suất tính toán của nó sẽ xác định dải thông cần thiết mà mạng LAN phải đảm bảo để người sử dụng cảm thấy là mạng phản đủ nhanh .
2. Sự phát triển của mạng mạng LAN
Trong nhưng năm vừa qua ,công nghệ mạng cục bộ LAN đã phát triển với tốc độ vô cùng nhanh chóng chỉ tính riêng ở Mỹ đã có mấy trăm doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này . Sự bùng nổ của công nghệ mạng LAN phản ánh nhu cầu thực tế của cơ quan , trường học và các doanh nghiệp cần kết nối các mạng đơn lẻ thành mạng nội bộ để tạo khẳ năng trao đổi thông tin , phân chia tài nguyên đắt giá .
3. Lợi thế của mạng LAN
*Đặc trưng địa lý: Được cài đặt trong phạm vi tương đối nhỏ hẹp đường kính của mạng có thể chỉ vài chục met hay vài trục km trong điều kiện công nghệ hiện nay .
*Đặc trưng về tốc độ đường truyền : mạng cục bộ có tốc độ đường truyền cao hơn mạng diện rộng với công nghệ hiện nay tốc độ có thể lên đến 100mb/s
*Đặc trưng độ tin cậy : Tỷ suất lỗi trên mạng cục bộ là thấp hơn rất nhiều so với mạng diện rộng có thể từ 10-8 đến 10-11
*Đặc trưng quản lý : mạng cục bộ thông thường là sở hữu riêng của một tổ chức nào đó do vậy việc quản lí mạng hoàn toàn tập trung ,thống nhất dĩ nhiên ,với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ mạng các đặc trưng nói trên chỉ mang tính tương đối .Sự phân biệt giữa mạng cục bộ và mạng diện rộng sẽ ngày càng “mờ” hơn.
IV. Mạng ETHERNET
1.Thoạt đầu mạng được phát triển bởi hạng xeror digital và Intel vào đầu năm 1970.ETHERNET còn được gọi là topo hình cây trẻ nhánh bởi các mạng mở rộng bằng cách vẽ nhánh theo các cấu trúc hình cây không cho phép có các đường truyền đôi giữa các mắt.
Hiện nay các ETHERNET là các kiến trúc mạng phổ biến nhất. Kiến trúc dải gốc này có cấu trúc hình bus thường truyền ở tốc độ 10 Mbps và dựa vào CSMA/CD để điều chỉnh lưu thông trên đường cáp chính.
Môi trường ETHERNET mang tính thụ động có nghĩa nó lấy năng lượng từ máy tính vì vậy sẽ không bị ngừng hoạt động trừ khi phương tiện nối bị cắt đứt hoặc bị kết thúc không đúng cách.
Thuật ngữ ETHERNET thường dùng để chỉ ETHERNET ban đầu và các chuẩn IEEE 802.3 tuy nhiên ETHERNET và các chuẩn này tương đối khác nhau đủ để các chuẩn không tương thích theo nghĩa dạng thức gói tin, tại tầng vật lý ETHERNET và 802.3 tương thích theo cáp, đầu nối và các thiết bị điện tử.
Hiện nay ETHERNET là kiến trúc mạng phổ biến nhất, thường xuyên ở tốc độ 10 Mb/s và dùng phương pháp truy suất CSMA/CD để điều chỉnh lưu thông trên đường cáp chính. Tất cả những hệ thống mạng phỏng theo chuẩn 802.3 đều có tốc độ truyền 10 Mb/s ngoại trừ một base-5 truyền ở tốc độ 1Mb/s nhưng có những đoạn cáp soắn đôi dài
2. Mạng token ring
Phương pháp này cũng dựa trên nguyên lý dùng thẻ bài để cấp phát quyền truy nhập đường truyền. Nhưng ở đây thẻ bài được lưu chuyển trong vòng vật lý chứ không cần thiết lập vòng logic như đối với phương pháp token bus
Thẻ bài là 1 đơn vị dữ liệu đặc biệt trong đó có 1 bit biểu diễn trạng thái sử dụng của nó( rỗi hay bận). Một trạm muốn chuyển dữ liệu thì phải đợi đến khi nhận được thẻ bài rỗi.
Khi trạm đó sẽ đổi bit trạng thái của thẻ bài thành bận và truyền một đơn vị dữ liệu cùng với thẻ bài theo chiều đi của vòng. Lúc này không còn thẻ bài rỗi trên vòng nữa. do đó các trạm có dữ liệu cần chuyền phải đợi dữ liệu đến trạm đích sẽ được lưu lại sau đó lưu truyền đi cùng với thẻ bài trở về trạm nguồn.
Tại trạm nguồn dữ liệu sẽ bị xoá và thẻ bài sẽ được đưa về trạng thái rỗi sau đó được chuyển tiếp đi theo vòng.
- Trong phương pháp này cần giải quyết 2 vấn đề:
- Mất thẻ bài : với vấn đề này có thể quy định trước một trạm điều khiển chủ động, trạm này sẽ phát hiện tình trạng mất thẻ bài bằng cơ chế ngưỡng thời gian và phục hồi bằng cách đi phát
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TinVP,baotri-50.doc