Báo cáo Đánh giá tác động môi trường - Nhà máy chế biến măng thực phẩm

Từ những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ21, thị trường thế giới (Bắc Mỹ, Châu Au,

các nước ở Châu A như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc ) rất ưa chuộng 2

sản phẩm nông sản qua chế biến là nhân hạtđiều và măng tre đã qua chế biến.

- Về nhân hạt điều: Đến nay sản lượng hạt điều trên thế giới đã giảm sút, nhiều nơi ở

Đông Phi là nơi sản xuất hạt điều thô lớn chiếm đến 60% thị phần thế giới, nay giảm sút

chỉ còn 15% so với sản lượng hạt điều thô trong thập nên 70. Mặc dầu các nước Nam Mỹ

tăng diên tích lên 400 ha, An Độ tăng 500 hađưa sản lượng hạt điều thô ước đạt 300

ngàn đến 400 ngàn tấn và cho lượng nhân hạtđiều khoảng 75 ngàn đến 100 ngàn tấn.

Tuy nhiên thị trường các nước tiêu thụ rất lớn nên thị trường không đủ khả năng cung

cấp.

Có thể nói hạt điều là loại nông sản chế biến luôn luôn được ưa chuộng và tiêu thụ

rất dễ dàng. Nhưng sản lượng hạt điều thô là loại nông sản luôn luôn không ổn định và

có chiều hướng giảm sút, ngay ở thập niên 80 cây điều được tôn vinh nhưng sau một thời

gian ngắn thì có chiều hướng chững lại và giảm xút.

- Về măng thực phẩm: trong những năm gần đây,trên thị trường thế giới rất ưa chuộng

sản phẩm chế biến từ măng tre, măng trúc dưới dạng đóng hộp, đóng túi. Trung Quốc,

Đài Loan là những nước trồng rất nhiều tre để lấy măng thực phẩm, là mặt hàng đặc sản

khan hiếm cung không đủ cầu. Nhu cầu sử dụngtrên thị trường thế giới hàng năm tăng từ

18% đến 20% so với năm trước.

Ơ thị trường trong nước, mặc dầu chất lượng măng tự nhiên không sánh bằng măng tre

bát Độ và trúc Tạp Giao; phần lớn tiêu thụmăng dưới dạng sơ chế qua bóc vỏ, sấy khô

hoặc tiêu thụ măng tươi chưa qua sơ chế. Nhưngnhìn chung, các loại sản phẩm này rất

khan hiếm và giá rất cao, đặc biệt là măng được người tiêu dùng xếp vào loại rau sạch

thì nhu cầu lại tăng cao, nhất là ở các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà

Nội, Đà Nẵng

Nhiều tài liệu chính thức của cơ quan chuyên trách Bộ nông nghiệp và từ các trung

tâm chế biến và xuất khẩu rau quả cho thấy hiện nay ở Trung Quốc có loại tre Bát Độ

cho sản phẩm măng có chất lượng cao và tiêuthụ rất tốt. Đặc biệt giống này còn cho

năng suất cao, tre Bát Độ từ năm thứ 3 trở đi, mỗi héc ta, hàng năm có thể thu hoạch từ

90 tấn đến 135 tấn măng tươi. Ơ Trung Quốc, tre Bát Độ được trồng trên diện tích lớn (có

vùng hơn 15 ngàn ha) ở các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam, Tứ Xuyên.

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MĂNG THỰC PHẨM

Tài liệu được cung cấp tại Website MoiTruongXanh.Info – KyNguyenXanh.Com

TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO

Nhìn từ mặt kinh tế có thể cho thấy: nếu lấy năng suất bình quân 60 tấn/ha bằng 50%

năng xuất bình quân của Trung Quốc và thực tế đã đạt được ở một số khu vực miền Nam

và miền Bắc nước ta và bán với giá 2000 đ/kg (bằng giá rau muống) thì có thể thấy được

hiệu quả đầu tư trồng tre Bát Độ để lấy măng hiệu quả gấp 9 lần hiệu quả trồng điều,

trong lúc đầu ra hai sản phẩm đều ở mức như nhau, xét về tiêu thụ trong nước thì sản

phẩm măng có nhu cầu tiêu thụ lớn hơn nhu cầu tiêu thụ nhân hạt điều.

 Sự cần thiết phải chuyển hướng sản xuất kinh doanh:

Công ty Đường Bình Dương đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho

phép chuyển hướng sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả kinh tế. Bối cảnh đó đặt

ra cho Công ty Đường Bình Dương phải chọn ra hướng đi phù hợp trên cơ sở phát huy thế

mạnh của mình đó là:

Có sẵn đất canh tác, chỉ có việc tìm ra các loại cây trồng cho hiệu quả cao so với cây

mía và những loại cây khác.

Có lợi thế về thị trường tiêu thụ lớn, đó là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng,

miền tây Nam Bộ lại có hệ thống đường sắt,hệ thống cảng biển lớn rất thuận lợi cho

xuất khẩu và cung cấp ra thị trường trong nước và xuất khẩu qua biên giới Vân Nam, Tứ

Xuyên của Trung Quốc.

Với chủ trương của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Tổng Công ty Mía

đường 2, trên cơ sở phát huy những lợi thế đó, Công ty đường Bình Dương chuyển hướng

sản xuất kinh doanh trên cơ sở chuyển đổi cây trồng từ cây mía sang trồng tre Bát Độ để

lấy măng làm nguyên liệu chế biến măng thực phẩm cho xuất khẩu và tiêu thụ trong

nước. Với cơ cấu chuyển hướng sản xuất kinh doanh đó, nhà máy chế biến măng thực

phẩm được thành lập trên cơ sở:

- Quyết định số 1665 QĐ/BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn về bổ sung ngành nghề kinh doanh cho Công ty Đường

Bình Dương.

- Thông báo số 19/TB-UB ngày 8 tháng 10 năm 2004 của UBND tỉnh Bình Dương về việc

sử dụng đất của Công ty Đường Bình Dương

pdf87 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo Đánh giá tác động môi trường - Nhà máy chế biến măng thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MĂNG THỰC PHẨM Tài liệu được cung cấp tại Website MoiTruongXanh.Info – KyNguyenXanh.Com TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Xuất xứ dự án a. Hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư Từ những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, thị trường thế giới (Bắc Mỹ, Châu Aâu, các nước ở Châu A ù như: Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc…) rất ưa chuộng 2 sản phẩm nông sản qua chế biến là nhân hạt điều và măng tre đã qua chế biến. - Về nhân hạt điều: Đến nay sản lượng hạt điều trên thế giới đã giảm sút, nhiều nơi ở Đông Phi là nơi sản xuất hạt điều thô lớn chiếm đến 60% thị phần thế giới, nay giảm sút chỉ còn 15% so với sản lượng hạt điều thô trong thập nên 70. Mặc dầu các nước Nam Mỹ tăng diêïn tích lên 400 ha, A án Độ tăng 500 ha đưa sản lượng hạt điều thô ước đạt 300 ngàn đến 400 ngàn tấn và cho lượng nhân hạt điều khoảng 75 ngàn đến 100 ngàn tấn. Tuy nhiên thị trường các nước tiêu thụ rất lớn nên thị trường không đủ khả năng cung cấp. Có thể nói hạt điều là loại nông sản chế biến luôn luôn được ưa chuộng và tiêu thụ rất dễ dàng. Nhưng sản lượng hạt điều thô là loại nông sản luôn luôn không ổn định và có chiều hướng giảm sút, ngay ở thập niên 80 cây điều được tôn vinh nhưng sau một thời gian ngắn thì có chiều hướng chững lại và giảm xút. - Về măng thực phẩm: trong những năm gần đây, trên thị trường thế giới rất ưa chuộng sản phẩm chế biến từ măng tre, măng trúc dưới dạng đóng hộp, đóng túi. Trung Quốc, Đài Loan là những nước trồng rất nhiều tre để lấy măng thực phẩm, là mặt hàng đặc sản khan hiếm cung không đủ cầu. Nhu cầu sử dụng trên thị trường thế giới hàng năm tăng từ 18% đến 20% so với năm trước. Ơû thị trường trong nước, mặc dầu chất lượng măng tự nhiên không sánh bằng măng tre bát Độ và trúc Tạp Giao; phần lớn tiêu thụ măng dưới dạng sơ chế qua bóc vỏ, sấy khô hoặc tiêu thụ măng tươi chưa qua sơ chế. Nhưng nhìn chung, các loại sản phẩm này rất khan hiếm và giá rất cao, đặc biệt là măng được người tiêu dùng xếp vào loại rau sạch thì nhu cầu lại tăng cao, nhất là ở các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng… Nhiều tài liệu chính thức của cơ quan chuyên trách Bộ nông nghiệp và từ các trung tâm chế biến và xuất khẩu rau quả cho thấy hiện nay ở Trung Quốc có loại tre Bát Độ cho sản phẩm măng có chất lượng cao và tiêu thụ rất tốt. Đặc biệt giống này còn cho năng suất cao, tre Bát Độ từ năm thứ 3 trở đi, mỗi héc ta, hàng năm có thể thu hoạch từ 90 tấn đến 135 tấn măng tươi. Ơû Trung Quốc, tre Bát Độ được trồng trên diện tích lớn (có vùng hơn 15 ngàn ha) ở các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam, Tứ Xuyên. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MĂNG THỰC PHẨM Tài liệu được cung cấp tại Website MoiTruongXanh.Info – KyNguyenXanh.Com TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO Nhìn từ mặt kinh tế có thể cho thấy: nếu lấy năng suất bình quân 60 tấn/ha bằng 50% năng xuất bình quân của Trung Quốc và thực tế đã đạt được ở một số khu vực miền Nam và miền Bắc nước ta và bán với giá 2000 đ/kg (bằng giá rau muống) thì có thể thấy được hiệu quả đầu tư trồng tre Bát Độ để lấy măng hiệu quả gấp 9 lần hiệu quả trồng điều, trong lúc đầu ra hai sản phẩm đều ở mức như nhau, xét về tiêu thụ trong nước thì sản phẩm măng có nhu cầu tiêu thụ lớn hơn nhu cầu tiêu thụ nhân hạt điều.  Sự cần thiết phải chuyển hướng sản xuất kinh doanh: Công ty Đường Bình Dương đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép chuyển hướng sản xuất kinh doanh để nâng cao hiệu quả kinh tế. Bối cảnh đó đặt ra cho Công ty Đường Bình Dương phải chọn ra hướng đi phù hợp trên cơ sở phát huy thế mạnh của mình đó là: Có sẵn đất canh tác, chỉ có việc tìm ra các loại cây trồng cho hiệu quả cao so với cây mía và những loại cây khác. Có lợi thế về thị trường tiêu thụ lớn, đó là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, miền tây Nam Bộ lại có hệ thống đường sắt, hệ thống cảng biển lớn rất thuận lợi cho xuất khẩu và cung cấp ra thị trường trong nước và xuất khẩu qua biên giới Vân Nam, Tứ Xuyên của Trung Quốc. Với chủ trương của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Tổng Công ty Mía đường 2, trên cơ sở phát huy những lợi thế đó, Công ty đường Bình Dương chuyển hướng sản xuất kinh doanh trên cơ sở chuyển đổi cây trồng từ cây mía sang trồng tre Bát Độ để lấy măng làm nguyên liệu chế biến măng thực phẩm cho xuất khẩu và tiêu thụ trong nước. Với cơ cấu chuyển hướng sản xuất kinh doanh đó, nhà máy chế biến măng thực phẩm được thành lập trên cơ sở: - Quyết định số 1665 QĐ/BNN-TCCB ngày 17 tháng 6 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về bổ sung ngành nghề kinh doanh cho Công ty Đường Bình Dương. - Thông báo số 19/TB-UB ngày 8 tháng 10 năm 2004 của UBND tỉnh Bình Dương về việc sử dụng đất của Công ty Đường Bình Dương. b. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền duyệt dự án đầu tư. Dự án nằm trong khu vực của tỉnh Bình Dương nên theo quy định, cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cấp phép đầu tư cho dự án là Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương. Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho Công ty cổ phần đường Bình Dương theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4603000237 ngày 22 tháng 5 năm 2006. Theo Luật bảo vệ môi trường do Quốc hội nước BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MĂNG THỰC PHẨM Tài liệu được cung cấp tại Website MoiTruongXanh.Info – KyNguyenXanh.Com TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 và Chủ tịch nước ký sắc lệnh ban hành ngày 10/01/1994; Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006, dự án phải lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương phê duyệt. 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho Dự án xây dựng nhà máy chế biến măng thực phẩm của Công ty Cổ phần Đường Bình Dương tại phường Phú Thọ, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương được dựa trên các căn cứ pháp luật và kỹ thuật sau:  Các văn bản pháp quy Báo cáo ĐTM cho Dự án xây dựng nhà máy chế biến măng thực phẩm của Công ty Cổ phần Đường Bình Dương được xây dựng dựa vào các văn bản pháp lý và tài liệu tham khảo sau: - Luật Bảo Vệ Môi Trường do Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 12 tháng 12 năm 2005. - Thông tư số 125/2003/TTLT – BTC – BTNMT ngày 18/12/2003 của Bộ trưởng BTN & MT về hướng dẫn thực hiện nghị định số 67/2003/NĐ - CP của Chính phủ về thu phí môi trường đối với nước thải. - Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 - Nghị định của chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. - Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế về ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động. - Quy chế Quản Lý Chất Thải Nguy Hại ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ – TTg ngày 16/07/1999 của Thủ tướng Chính phủ. - Thông tư 199/TTg về quản lý chất thải rắn trong các đô thị và khu công nghiệp (3/1997). - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. - Thông tư hướng dẫn số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/09/2006 của bộ Tài Nguyên & Môi Trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường. - Nghị định số 81/2006/NĐ-CP của chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MĂNG THỰC PHẨM Tài liệu được cung cấp tại Website MoiTruongXanh.Info – KyNguyenXanh.Com TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO - Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường công bố các danh mục Tiêu Chuẩn Việt Nam về môi trường bắt buộc áp dụng. - Luật đầu tư của CHXHCN Việt Nam qui định các dự án đầu tư không được gây ô nhiễm môi trường. - Các qui định pháp luật về môi trường tỉnh Bình Dương năm 2003. - Quyết định số 218/2003/QĐ-UB ngày 25/8/2003 của UBND tỉnh Bình Dương về việc ban hành quy định chi tiết việc áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng nước thải công nghiệp khi thải vào từng thuỷ vực cụ thể trên địa bàn tỉnh Bình Dương. - Công văn số 628/TNMT ngày 21 tháng 3 năm 2006 của UBND tỉnh Bình Dương về việc thực hiện các biện pháp môi trường. - Các tài liệu tham khảo công nghệ xử lý các chất thải như: nước, khí và rắn.  Tiêu chuẩn môi trường Tất cả các dự án thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam đều phải áp dụng tiêu chuẩn môi trường Việt Nam do BKHCN&MT (nay là Bộ Tài Nguyên và Môi Trường) ban hành. Dự án thực hiện ở những địa phương đã có tiêu chuẩn môi trường riêng, có thể áp dụng tiêu chuẩn môi trường địa phương với điều kiện phải nghiêm ngặt hơn tiêu chuẩn do BKHCN & MT ban hành. Trong trường hợp các tiêu chuẩn môi trường cần áp dụng chưa được quy định trong tiêu chuẩn môi trường Việt Nam, chủ dự án có thể xin áp dụng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường của các nước tiên tiến khi được phép bằng văn bản của BKHCN&MT.  Các tài liệu cơ sở khác - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty Cổ phần Đường Bình Dương do Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 22 tháng 5 năm 2006. - Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế biến măng thực phẩm của Công ty Cổ phần Đường Bình Dương. - Các tài liệu và số liệu về tài nguyên và môi trường tỉnh Bình Dương; - Các số liệu điều tra đưa vào phương pháp chung để thực hiện báo cáo ĐTM. Đó là các số liệu về hiện trạng môi trường (đất, nước, không khí) ban đầu, các số liệu về vị trí địa lý, tình hình kinh tế – xã hội hiện tại của khu vực; - Các tài liệu tham khảo công nghệ xử lý các chất thải (nước, khí thải và chất thải rắn) của trong và ngoài nước. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MĂNG THỰC PHẨM Tài liệu được cung cấp tại Website MoiTruongXanh.Info – KyNguyenXanh.Com TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO 3. Tổ chức thực hiện ĐTM Báo cáo ĐTM cho Dự án xây dựng Nhà máy chế biến măng thực phẩm do Công ty Cổ phần Đường Bình Dương chủ trì, với sự tham gia tư vấn của Công ty TNHH Tư vấn Kỹ thuật và Môi trường Bình Dương cùng phối hợp với nhóm chuyên gia am hiểu về đánh giá tác động môi trường trong các lĩnh vực chuyên môn về: kiểm soát ô nhiễm không khí, ô nhiễm do nước thải, tiếng ồn, độ rung, chất thải độc hại, kinh tế môi trường, sinh thái môi trường,... Công ty TNHH Tư vấn Kỹ thuật và Môi trường Bình Dương toạ lạc tại KDC Chánh Nghĩa, Thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, là đơn vị chuyên tư vấn môi trường cho các Doanh nghiệp tại Bình Dương và các tỉnh lân cận. Thành phần tham gia lập báo ĐTM như sau: Ông. Nguyễn Văn Thanh Công ty Cổ phần Đường Bình Dương Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Bà. Nguyễn Thị Hường Công ty Cổ phần Đường Bình Dương. Phòng phát triển– Kinh Doanh, phụ trách cung cấp số liệu. Oâng. Nguyễn Minh Vũ Cty TNHH Tư Vấn Kỹ Thuật và Môi Trường Bình Dương Giám Đốc Bà. Phạm Thị Thu An Cty TNHH Tư Vấn Kỹ Thuật và Môi Trường Bình Dương Kỹ sư công nghệ và quản lý môi trường Bà. Mai Thị Aùnh Huyền Cty TNHH Tư Vấn Kỹ Thuật và Môi Trường Bình Dương Kỹ sư công nghệ và quản lý môi trường Ông. Nguyễn Thảo Nguyên Cty TNHH Tư Vấn Kỹ Thuật và Môi Trường Bình Dương Kỹ sư công nghệ và quản lý môi trường. Quá trình làm việc để soạn thảo báo cáo bao gồm các bước: - Sưu tầm và thu thập các số liệu, văn bản cần thiết về điều kiện tự nhiên, môi trường; điều kiện kinh tế xã hội; luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án và các văn bản, tài liệu khác có liên quan. - Thực hiện khảo sát điều tra hiện trạng các thành phần môi trường tại dự án bằng cách lấy mẫu và phân tích theo các phương pháp chuẩn đã quy định. - Điều tra, khảo sát điều kiện kinh tế - xã hội khu vực xung quanh. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MĂNG THỰC PHẨM Tài liệu được cung cấp tại Website MoiTruongXanh.Info – KyNguyenXanh.Com TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO - Trên cơ sở số liệu thu thập được và kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm, đánh giá các tác động do hoạt động của dự án đến các thành phần môi trường và dân sinh cũng như đề xuất các biện pháp công nghệ và quản lý để khắc phục, hạn chế và giảm thiểu các tác động tiêu cực. - Đề xuất các giải pháp tổng hợp có cơ sở khoa học và thực tế để hạn chế các mặt tiêu cực bảo vệ môi trường. - Biên soạn báo cáo ĐTM và trình cơ quan có thẩm quyền xét duyệt. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MĂNG THỰC PHẨM Tài liệu được cung cấp tại Website MoiTruongXanh.Info – KyNguyenXanh.Com TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO CHƯƠNG1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1. GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ CHỦ DỰ ÁN Tên dự án : Dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến măng thực phẩm Địa chỉ dự án : Phường Phú Thọ, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Chủ đầu tư : Công ty Cổ phần Đường Bình Dương Địa chỉ liên hệ : Phường Phú Thọ, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại liên hệ : 0650.822538 Fax: 0650.823282 Hình thức đầu tư : Công ty cổ phần (được chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước) Giấy phép kinh doanh: 4603000237 Ngày cấp: 22/05/2006 Do : Sở kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp Người đại diện : Ông Nguyễn Văn Thanh Chức danh : Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Mục tiêu hoạt động chính của dự án: Chế biến măng thực phẩm 1.2 .VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN Dự án xây dựng nhà máy chế biến măng thực phẩm của Công ty Cổ phần Đường Bình Dương được xây dựng trên khu đất của Nhà máy Đường Bình Dương thuộc phường Phú Thọ, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Khu đất có các vị trí tiếp giáp như sau: - Phía Bắc giáp : Công ty Liên doanh Lotte Việt nam - Phía Nam giáp : Sông Sài Gòn - Phía Đông giáp : Dân cư - Phía Tây giáp : Đất xây dựng công nghiệp Vị trí dự án được thể hiện trong bản vẽ phần phụ lục I Với vị trí như vậy thì dự án có các mối tương quan với các đối tượng tự nhiên khác như sau: 1.2.1. Hệ thống giao thông đường bộ Dự án nằm cạnh hai tuyến đường chính thuộc khu vực thị xã đó là đường Võ Minh Đức và đường Lê Hồng Phong nối dài. Đây cũng là 2 con đường dẫn vào hai cổng của công ty: cổng nẵm trên đường Lê Hồng Phong nối dài là cổng chính của dự án, còn cổng nằm trên đường Võ Minh Đức là cổng sử dụng chính cho mục đích vận chuyển nguyên vật liệu khi dự án đi vào hoạt động. Cả hai tuyến đường này đều đã trải nhựa hoàn chỉnh nối liền với các tuyến đường lớn khác của tỉnh tạo thành một mạng lưới giao thông đường BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MĂNG THỰC PHẨM Tài liệu được cung cấp tại Website MoiTruongXanh.Info – KyNguyenXanh.Com TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO bộ hoàn chỉnh thuận lợi cho các hoạt động vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm của nhà máy. 1.2.2. Hệ thống sông ngoài Dự án nằm bên cạnh rạch Bà Lụa, là một nhánh của sông Sài Gòn. Đây là một con sông lớn trong hệ thống sông Sài Gòn - Đồng Nai, có chức năng cung cấp nước cho tưới tiêu nông nghiệp, nước thải cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân và giao thông thuỷ. Dự án có thể sử dụng con sông làm đường giao thông thuỷ để vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm. Tuy nhiên hoạt động vận chuyển của dự án là theo đường bộ. Con sông tạo cho dự án sự thuận lợi trong việc cung cấp nước tưới cây, phòng cháy chữa cháy và tiếp nhận nước thải sau xử lý từ hoạt động của dự án. 1.2.3. Khu dân cư Khu đất thực hiện dự án nằm trong khu vực thị xã nên khá gần khu dân cư. Các khu dân cư gần nhất tập trung ở hai tuyến đường chính dẫn vào dự án, nhà dân gần nhất cách cổng dự án khoảng 20m. Tuy nhiên do quỹ đất của công ty lớn nên công ty sẽ bố trí xây dựng nhà xưởng phía trong quỹ đất, để hành lang cách ly xa khu dân cư. Theo bố trí các hạng mục công trình của dự án thì nhà xưởng sản xuất chính cách dự án khoảng 200m. 1.2.4. Khu vực tiếp nhận chất thải - Nguồn tiếp nhận nước thải: Dự án nằm bên cạnh rạch Bà Lụa, là một nhánh của con sông Sài Gòn. Đây cũng chính là nguồn tiếp nhận nước thải khi dự án đi vào hoạt động. Nước mưa chảy tràn trong khu vực dự án sẽ được thu qua các cống và hố thu nước mưa rồi cho chảy ra sông. Vì nước mưa chứa ít chất ô nhiễm được xem là nước sạch. Riêng nước thải từ quá trình sản xuất khi dự án đi vào hoạt động cần phải được xử lý đạt tiêu chuẩn trước khi cho xả thải ra sông. Theo quyết định của UBND tỉnh Bình Dương ngày 25 tháng 8 năm 2003 thì nước trước khi thải ra sông thuộc khu vực dự án phải được xử lý đạt TCVN 6980 -2001 cột Q = 50 – 200 m3/s. - Nguồn tiếp nhận chất thải rắn: Khi dự án đi vào hoạt động sẽ phát sinh ra rất nhiều chất thải rắn. Đó là các chất thải rắn từ măng tre có nguồn gốc thực vật sẽ được băm nhỏ chuyển về xưởng sản xuất phân vi sinh. Các chất thải rắn khác như chất thải rắn sinh hoạt, xỉ than… sẽ xử lý bằng cách hợp đồng với đội thu gom chất thải rắn trên địa bàn dự án. Đối với các chất thải rắn thuộc thành phần chất thải rắn độc hại theo nghị định 155/QĐ – TTg của Chính phủ, Công ty sẽ hợp đồng với các đơn vị có chức năng thu gom chất thải nguy hại trên địa bàn định kỳ đến thu gom xử lý. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MĂNG THỰC PHẨM Tài liệu được cung cấp tại Website MoiTruongXanh.Info – KyNguyenXanh.Com TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO 1.3 .NỘI DUNG THỰC HIỆN DỰ ÁN 1.3.1. Các hạng mục công trình của dự án Dự án xây dựng Nhà máy chế biến măng thực phẩm được xây dựng trên nền của Nhà máy Đường Bình Dương cũ, chủ đầu tư sẽ đầu tư xây dựng một số công trình mới, một số được cải tạo và tâïn dụng cho mục đích hoạt động của dự án mới. Tổng hợp diện tích xây dựng và cải tạo, nâng cấp các công trình được thể hiện chi tiết trong các bảng sau: Các hạng mục công trình chính và phụ trợ TT Hạng mục công trình Đơn vị Diện tích sử dụng diện tích sàn XD A Xây dựng mới các công trình chủ yếu m2 3.786 4710 I Nhà chế biến (nhà B): Nhà công nghiệp 1 tầng, khẩu độ 24m, cao 9,6m, dài 144m, bước gian 6m. m2 3456 4.300 II Các công trình phụ trợ m2 330 410 1 Nhà nồi hơi cho giai đoạn 1 m2 200 250 2 Lắp máy phát điện m2 100 120 3 Thường trực bảo vệ đón khách m2 30 40 B Cải tạo và nâng cấp các công trình chủ yếu m2 4.050 5.400 I Nâng cấp nhà A: Cải tạo và nâng cấp diện tích cho khối văn phòng m2 Chỉ bố trí lại chứ không nâng cấp theo yêu cầu của chủ đầu tư II Cải tạo nâng cấp hệ thống kho m2 4.050 5.400 1 Cải tạo nâng cấp nhà A làm nơi hoàn thiện sản phẩm và kho tạm m2 760 1000 2 Cải tạo nâng cấp môi trường làm kho thành phẩm (nhà C) m2 760 1000 3 Cải tạo nâng cấp nhà kho hiện có thành kho chứa hộp không (nhà D) m2 760 1000 4 Cải tạo nâng cấp ăn thành kho thành phẩm (nhà E) m2 760 1000 5 Cải tạo kho vật tư thành kho thành phẩm (nhà G) m2 760 1000 6 Cải tạo nhà làm việc phòng ban thành nhà ăn và xử lý trang bị phòng hộ m2 250 400 C Xây mới, mới cải tạo nâng cấp các công trình khác m2 880 1.075 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MĂNG THỰC PHẨM Tài liệu được cung cấp tại Website MoiTruongXanh.Info – KyNguyenXanh.Com TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO 1 Bể chứa nước công nghiệp cho yêu cầu chế biến: 200 m3, độ sâu 2m m2 100 125 2 Bể chứa nước sông cho yêu cầu cứu hoả, độ sâu 2m m2 3 Xây mới, bổ xung hệ thống xử lý nước thải m2 600 750 4 Nhà để xe con, xe CBCNV m2 180 200 D Sân bãi, hồ chứa, đường nội bộ m2 11.900 15.950 1 Sân bãi m2 400 500 2 Đường nội bộ m2 9000 11.250 3 Hồ kiểm chứng m2 2500 4.200 Tổng cộng m2 23.256 30.590 (Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi - Dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế biến măng thực phẩm) Sơ đồ bố trí mặt bằng của Nhà máy được thể hiện rõ trong phần phục lụcI 1.3.2. Chi tiết về công nghệ thi công và các yêu cầu kỹ thuật của các công trình a. Xây mới nhà sản xuất chính: xác định theo tiêu chuẩn 3904-1984 Nhà B: kích thước 6m, khẩu độ 24m, chiều cao đến đỉnh cột là 9,6m (cho phù hợp với chiều cao nhà A): - Nhà kèo vì thép, lợp tôn lạnh loại tốt - Cột bằng bê tông cốt thép với hệ thống móng giằng (cần phải có cấu móng giằng để đảm bảo công trình không bị phá vỡ kết cấu khi tường chống sụt lở mất tác dụng), chiều cao đến đỉnh cột là 9,6m - Tường xây bằng gạch rỗng, tường dầy 22cm, trát vữa ximăng mác 100. Tường trong ốp gạch tráng men chiều cao 2m, phần không ép gạch quét sơn 3 nước. Điểm bắt đầu ốp gạch là khu vực rửa nguyên liệu đến khu vực hoàn tất sản phẩm. - Lắp trần để chống bụi và côn trùng xâm nhập vào sản phẩm. - Xung quanh có cửa lật để thông gió, phía trên lắp cố định các quạt hút thải thông khí nóng ra ngoài và tận dụng ánh sáng, bên trong cửa phải lắp lưới thép không rỉ chống côn trùng. - Tất cả các cửa đi, cửa thoát hiểm và cửa sổ đều phải mở ra ngoài. Cửa và vách ngăn bằng kính khung nhôm chất lượng tốt. - Nền lát gạch chống trơn tạo độ dốc i=5% (dốc từ phía phải theo hướng nhìn từ mặt ngang khu vực nhận nguyên liệu măng tươi) để thu gom nước thải về một phía cho chảy vào ống dẫn đến bể chứa nước thải chuẩn bị xử lý. BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - NHÀ MÁY CHẾ BIẾN MĂNG THỰC PHẨM Tài liệu được cung cấp tại Website MoiTruongXanh.Info – KyNguyenXanh.Com TÀI LIỆU CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO - Thềm lát gạch ceramic, bề rộng của thềm là 1m, thềm bên phải nhà (theo hướng trên) sẽ được mở rộng làm hành lang tham quan đi giữa hai nhà chế biến t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdtm_che_bien_mang_thuc_pham_2755.pdf