Việc sản xuất ra của cải vật chất chớnh là cơ sở để tồn tại
và phỏt triển của xó hội loài người. Hoạt động lao động sản
xuất để mưu cầu lợi ớch kinh tế là hoạt động tự giỏc cú ý thức
của con người trong mọi hỡnh thỏi kinh tế xó hội. Khi tiến hành
cỏc hoạt động sản xuất, con người luụn cú ý thức và quan tõm
đến những thụngsố chi phớ chi ra trong quỏ trỡnh sản xuất kinh
doanh và kết quả của mỗi quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh
doanh đú. Hay núi cỏch khỏc chiến lược hoạt động sản xuất
kinh doanh là vấn đề tồn tại sống cũn chi phối toàn bộ hoạt
động của đơn vị, là căn cứ đề ra những quyết định hữu ớch, đem
lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao hơn.
Ngày nay, trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới,
cỏc thành phần kinh tế tự do cạnh tranh trong khuụn khổ phỏp
lu ật, vấn đề chiến lược trong kinh doanh là một yếu tố quan
trọng, là thỏch thức đối với cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh, đũi
hỏi đơn vị phải tốn nhiều cụng sức cho việc nghiờn cứu tỡm
riờng cho mỡnh một chiến lược kinh doanh và cỏc chớnh sỏch
th ớch hợp để ngày càng nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vị mỡnh. Cụng ty Thương mại huyện Hiệp
Đức là đơn vị mới được thành lập trong cơ chế mới cũng gặp
nhiều khú khăn để vượt qua thỏch thức đú
76 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo Chiến lược kinh doanh của Cụng ty Thương mại huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
Báo cáo tốt nghiệp
Đề tài:
Chiến lược kinh doanh của
Cụng ty Thương mại huyện
Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam
-------------------------------------------------------------------------------------------------
LỜI MỞ ĐẦU.
Việc sản xuất ra của cải vật chất chớnh là cơ sở để tồn tại
và phỏt triển của xó hội loài người. Hoạt động lao động sản
xuất để mưu cầu lợi ớch kinh tế là hoạt động tự giỏc cú ý thức
của con người trong mọi hỡnh thỏi kinh tế xó hội. Khi tiến hành
cỏc hoạt động sản xuất, con người luụn cú ý thức và quan tõm
đến những thụng số chi phớ chi ra trong quỏ trỡnh sản xuất kinh
doanh và kết quả của mỗi quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh
doanh đú. Hay núi cỏch khỏc chiến lược hoạt động sản xuất
kinh doanh là vấn đề tồn tại sống cũn chi phối toàn bộ hoạt
động của đơn vị, là căn cứ đề ra những quyết định hữu ớch, đem
lại hiệu quả kinh tế ngày càng cao hơn.
Ngày nay, trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới,
cỏc thành phần kinh tế tự do cạnh tranh trong khuụn khổ phỏp
luật, vấn đề chiến lược trong kinh doanh là một yếu tố quan
trọng, là thỏch thức đối với cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh, đũi
hỏi đơn vị phải tốn nhiều cụng sức cho việc nghiờn cứu tỡm
riờng cho mỡnh một chiến lược kinh doanh và cỏc chớnh sỏch
thớch hợp để ngày càng nõng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vị mỡnh. Cụng ty Thương mại huyện Hiệp
Đức là đơn vị mới được thành lập trong cơ chế mới cũng gặp
nhiều khú khăn để vượt qua thỏch thức đú.
Trong suốt thời gian theo học hệ Đào tạo từ xa của Trung tõm
giỏo dục thường xuyờn thuộc Trường đại học Đà nẵng, với
những kiến thức được cỏc thầy cụ của Trung tõm Giỏo dục
thường xuyờn thuộc Trường Đại học Đà nẵng đó trang bị,
những hiểu biết của cỏ nhõn và sự giỳp đỡ tận tỡnh của Cụng ty
thương mại huyện Hiệp Đức và gợi ý của cỏc anh chị trong
Cụng ty và đặc biệt là Thầy giỏo hướng dẫn thực tập bản thõn
tụi xin mạnh dạn nờu lờn đề tài mà tụi luụn quan tõm "Chiến
lược kinh doanh của Cụng ty Thương mại huyện Hiệp Đức,
-------------------------------------------------------------------------------------------------
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................... Trang 01
Đõy là đề tài cú phạm vi tương đối rộng, nhưng do hạn chế
về thời gian thực tập, cũng như thời gian viết bỏo cỏo, những hạn
chế của bản thõn, xin đề cập đến những vấn đề mang tớnh cấp
thiết và hữu ớch đối với đơn vị.
Mặc dự bản thõn đó tập trung nỗ lực phấn đấu hoàn thành
chuyờn đề tốt nghiệp, nhưng với khả năng cú hạn nờn đề tài
khụng
thể trỏnh khỏi những sơ suất khiếm khuyết. Bản thõn xin ghi nhận
những thiếu sút và sự gúp ý hướng dẫn sữa chữa của thầy: Đoàn
Gia Dũng và cỏc thầy, cụ giỏo trong khoa Quản trị kinh doanh
thuộc trường Đại học Đà năng để chuyờn đề được hoàn thiện
hơn.
Trõn trọng chõn thành xin cảm ơn thầy giỏo hướng dẫn tụi
làm đề tài này.
Trõn trọng chõn thành xin cảm ơn tất cả cỏc Thầy, cụ giỏo
Trường Đại học Đà nẵng đó tận tỡnh giỳp đỡ tụi suốt thời gian
học tập.
Trõn trọng chõn thành xin cảm ơn Cụng ty Thương mại
huyện Hiệp Đức đó giỳp đỡ tụi hoàn thành đề tài này.
Trõn trọng chõn thành xin cảm ơn
Đà Nẵng, ngày 15 thỏng 11năm 2003
Sinh viờn thực hiện
Nguyễn Văn Lý
-------------------------------------------------------------------------------------------------
PHẦN THỨ I: Cơ sở lý luận chung về Chiến lược kinh doanh....... Trang 05
I- Một số khái niệm về chiến lược kinh doanh.................................. Trang 06
1-Khái niện chung về Chiến lược ............................................... Trang 06
2- Vấn đề cốt lõi của Chiến lược ................................................ Trang 06
3- Mục đích và vai trò của Chiến lược........................................ Trang 07
4-Một số khái niệm khác có liên quan đến Chiến lược ............... Trang 07
II- Chính sách..................................................................................... Trang 08
1- Khái niệm Chính sách ............................................................ Trang 08
2- Tác dụng và đặc điểm của Chính sách.................................... Trang 08
III- Quản trị Chiến lược..................................................................... Trang 10
1- Khái niệm quản trị Chiến lược ............................................... Trang 10
2- Các giai đoạn của quá trình quản trị Chiến lược ..................... Trang 10
3- Mô hình quản trị Chiến lược .................................................. Trang 11
4- Lợi ích cả quản trị Chiến lược ................................................ Trang 12
IV Tiến trình hoạch định Chiến lược ................................................ Trang 13
1- Xác định chức năng nhiệm vụ ................................................ Trang 13
2- Phân tích các yếu tố môi trường kinh doanh........................... Trang 14
3- Phân tích các yếu tố bên trong................................................ Trang 19
4- Xác định mục tiêu Chiến lược ............................................... Trang 21
5- Các yêu cầu đối với mục tiêu ................................................. Trang 22
6- Phân tích lựa chọn chiến lược ................................................ Trang 22
PHẦN THỨ II : Phân tích tình hình hoạt động và công tác
hoạch định Chiến lược tại Công ty TM huyện Hiệp Đưc................ Trang 26
I- Tổng quan và quá trình hình thành Công ty thương mại
huyện Hiệp Đức ................................................................................. Trang 27
1-Đặc điểm tình hình.................................................................. Trang 27
2-Điều kiện tự nhiên -kinh tế xã hội ........................................... Trang 27
II- Sự hình thành và phát triển của Công ty thương mại
huyện Hiệp Đức .................................................................................. Trang 27
1- Chức năng nhiệm vụ .............................................................. Trang 28
2- Cơ cấu tổ chức của Công ty ................................................... Trang 29
3- Môi trường hoạt động của Công ty......................................... Trang 31
III Thực trạng việc xây dựng chiến lược kinh doanh ở Công ty
thương mại huyện Hiệp Đức.............................................................. Trang 39
1- Những thuận lợi và khó khăn ................................................. Trang 39
-------------------------------------------------------------------------------------------------
2- Hiệu quả kinh doanh của Công ty thương mại
trong 3 năm 2000-2002 ......................................................... Trang 40
3- Tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty ..................... Trang 42
4- Những căn cứ để hoàn thiện chiến lược kinh doanh ............... Trang 43
5- Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực
hiện chiến lược kinh doanh của Công ty thương mại ............. Trang 44
6- Nhận xét chung về chiến lược kinh doanh của Công ty .......... Trang 45
PHẦN THỨ III: Một số giải pháp để góp phần hoàn thiện
CLKD của Công ty thương mại huyện Hiệp đức ............................. Trang 47
I- Kiến nghị về việc hoàn thiện chiến lược kinh doanh của
Công ty thương mại huyện Hiệp đức ................................................ Trang 48
1- Phương pháp dự báo xây dựng chiến lược kinh doanh ........... Trang 48
2- Phân tích những cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu ....... Trang 51
3- Xác định mục tiêu chiến lược................................................. Trang 55
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức của Công ty .... Trang 56
1- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Công ty .................................. Trang 56
2- Công tác đào tạo .................................................................... Trang 57
3- Các bước thực hiện ................................................................ Trang 58
4- Soát xét lại các mục tiêu hằng năm ........................................ Trang 64
5- Thông báo chiến lược cho cán bộ chủ chốt............................. Trang 64
6- Thông báo các tiền đề xây dựng chiến lược............................ Trang 65
7- Thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh chiến lược................... Trang 65
III- Một số kiến nghị .......................................................................... Trang 66
1- Đối với Nhà nước................................................................... Trang 66
2- Đối với Công ty ..................................................................... Trang 67
Kết luận............................................................................................... Trang 69
-------------------------------------------------------------------------------------------------
I/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
1/ Khái niệm chung về chiến lược:
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là sự lựa chọn, phối hợp các biện
pháp (sức mạnh của doanh nghiệp) với thời gian, thời cơ, với không gian (lĩnh
vực hoạt động) theo sự phân tích môi trường và khả năng nguồn lực của doanh
nghiệp như thế nào để đạt được mục tiêu phù hợp với khuynh hướng của doanh
nghiệp.
PHẦN THỨ NHẤT
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiến lược là một khái niệm khá trừu tượng, khái niệm chiến lược chỉ tồn
tại trong đầu óc, trong sự suy nghĩ của những ai có quan tâm đến chiến lược, đó
là nhũng phát minh, sáng tạo của chiến lược về cách thức biện pháp hành động
trong tương lai của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu quan trọng
nhất cơ bản nhất, và một cách có hiệu quả nhất.
Ta có thể hình dung như sau: Chiến lược là một kế hoạch trong đó bao
gồm : - Mục tiêu cần phải đạt được trong tương lai dài hoặc tương đối dài (3
năm, 5 năm hoặc 10 năm…).
- Các quyết định về biện pháp chiến lược, đó là cách thức chủ yếu để đạt
được mục tiêu.
- Những chính sách chủ yếu để thu hút các nguồn lực, phân bổ và sử dụng
tối ưu các nguồn lực.
- Tất cả các nội dung trên phải được xây dựng trong khuôn khổ môi
trường cạnh tranh sôi động và các biến cố bên ngoài để đạt được dự kiến trước.
- Tính định hướng của chiến lược nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp phát
triển liên tục vững chắc trong môi trường kinh doanh thường xuyên biến động.
Tuy nhiên việc phối kết hợp mục tiêu chiến lược và mục tiêu tình thế
trong quản trị chiến lược là yếu tố cần thiết để đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
Các quyết định phải được tập trung về cấp Lãnh đạo cao nhất của doanh
nghiệp, mới có thể đảm bảo tính chuẩn xác của quyết định dài hạn( về sản phẩm,
thị trường, đầu tư và đào tạo…) và sự bí mật về thông tin cạnh tranh trên thị
trường.
Chiến lược luôn có tư tưởng tiến công để dành ưu thế trên thương trường,
chiến lược phải được hoạch định và thực thi trên sự phát triển các cơ hội kinh
doanh và nhận thức được lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm để đạt được
hiệu quả kinh doanh cao nhất.
2/ Vấn đề cốt lõi của chiến lược:
Trong kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp, phải có các nội dung chủ yếu
là mục tiêu chiến lược, biện pháp chiến lược và các chính sách. Nhưng cái cốt
lõi của chiến lựơc chính là các biện pháp để thực hiện mục tiêu, đó chính là
phương án tối ưu để thực hiện mục tiêu. Có thể hình dung chiến lược kinh doanh
của các doanh nghiệp là định hướng các hoạt động chủ yếu các biện pháp quan
trọng sẽ được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định nhằm mang lại lợi
thế nhiều nhất cho doanh nghiệp trong những điều kiện tiền đề nhất định. Chiến
lược của doanh nghiệp được coi như bánh lái của con thuyền, còn mục tiêu là
cái đích mà con thuyền phải đến.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
3/Mục đích và vai trò của chiến lược:
a/ Mục đích: Mục đích cuả chiến lược là thông qua các mục tiêu, các biện pháp
chủ yếu và các chính sách mà xác định , tạo dựng một bức tranh toàn cảnh về
thể loại cơ sở kinh doanh nào mà chúng ta muốn đạt đến trong tương lai, nó
phát hoạ ra những triển vọng, qui mô, vị thế, hình ảnh của doanh nghiệp trong
tương lai, chiến lược còn xác định rỏ một bộ khung để hướng dẫn cho các nhà
quản trị duy trì và hoạt động.
b/ Vai trò: Trong nền kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt, một doanh
nghiệp muốn thành công phải có một chiến lược, nhà doanh nghiệp phải nắm
được ưu thế đang thay đổi trên thị trường, tìm ra được nhân tố then chốt cho
thành công, biết khai thác những ưu thế của doanh nghiệp, hiểu được điểm yếu
của doanh nghiệp, hiểu được đối thủ cạnh tranh, mong muốn của khách hàng,
biết cách tiếp cận với thị trường từ đó mới đưa ra được những quyết định đầy
sáng tạo nhằm triển khai các hoạt động hoặc cắt giảm bớt hoạt động ở những
thời diểm và địa bàn nhất định. Chính những cố gắng trên nhằm đưa ra một
chiến lược tối ưu, nó có tác dụng cụ thể đến các chức năng cơ bản của kinh
doanh là:
- Cung cấp cho doanh nghiệp một phương hướng kinh doanh cụ thể, có hiệu
quả làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động chức năng của doanh nghiệp, giúp cho
doanh nghiệp phát huy lợi thế cạnh tranh tăng cường sức mạnh cho doanh
nghiệp phát triển thêm thị phần.
- Giúp cho doanh nghiệp hạn chế được những bất trắc rủi ro đến mức thấp
nhất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh ổn định lâu dài và phát triển
không ngừng.
4/ Một số khái niệm khác có liên quan đến chiến lược:
a/ Thế chiến lược và kế hoạch chiến lược:
+ Thế chiến lược của doanh nghiệp thể hiện ở vị trí, vai trò và hình ảnh so
sánh trong cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Thế chiến lược là kết
quả của chiến lược, của hoạt động trước đây và hiện tại của doanh nghiệp.
+ Kế hoạch chiến lược là một văn bản hướng về tương lai, nó xác định vị thế
sau này và là cơ sở cho những kế hoạch hành động chung nhằm hình thành được
thế chiến lược trong tương lai đó. Như vậy mọi doanh nghiệp đều có một thế
chiến lược giống như sự tồn tại của nó vậy, nhưng không phải doanh nghiệp nào
cũng có chiến lược. Chỉ có những doanh nghiệp có quan tâm đến chiến lược, có
hoạch định chiến lược thì mới có kế hoạch chiến lược.
b/ Quyết định chiến lược và quyết định điều hành:
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Các quyết định chiến lược nhằm xử lý những vấn đề thiết yếu trong những
mối tác động đang chéo nhau giữa doanh nghiệp và môi trường và chúng có tầm
quan trọng thiết yếu đối với sự thành công trong quá trình kinh doanh của doanh
nghiệp.
Các quyết định điều hành liên quan trứơc hết và chủ yếu đến các công việc
làm cho các hoạt động trong nội bộ của doanh nghiệp càng ngày làm ăn có hiệu
quả và phát đạt.
c/ Mối quan hệ giữa chiến lược và các hoạt động, chức năng quản trị khác
trong doanh nghiệp:
Một cách chung nhất để nhìn nhận thì chiến lược và quản trị chiến lược
không đồng nhất với các chức năng và hoạt động quản trị khác của doanh
nghiệp.
Tuy nhiên quản trị chiến lược và quản trị những chức năng khác đều nhằm
vào mục tiêu chung là chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết và khắn khít với
nhau, các chức năng quản trị khác sẽ cung cấp những thông tin cần thiết cho quá
trình hoạch định chiến lược của doanh nghiệp, ngược lại là tiền đề là cơ sở cho
các hoạt động chức năng khác.
II/ CHÍNH SÁCH.
1/ Khái niệm về chính sách:
Chính sách là những khuôn khổ, những điều khoản, những qui định chung
để hướng dẫn, khai thông các suy nghĩ và hành động khi đưa ra quyết định quản
trị. Nhờ có chính sách mà đảm bảo được rằng các quyết định sẽ nằm
trong một khuôn khổ nhất định. Các chính sách về thực chất là công cụ để thực
thi chiến lược đã đề ra.
Các chính sách quy định những vi phạm có thể bắt buột và những giới hạn để
hướng dẫn những hành vi, nó chỉ rỏ những cái gì có thể làm ra khi theo đuổi các
mục tiêu của doanh nghiệp.
2/ Tác dụng và đặc điểm của chính sách:
a/ Tác dụng:
+ Các thay đổi trong chiều hướng chiến lược trong quá trình thực thi
không phải tự nó diễn ra trong hoạt động hằng ngày của doanh nghiệp các nhà
chính sách rất cần thiết để có một chiến lược được phát huy toàn diện, có tác
dụng. Các chính sách tạo điều kiện dễ dàng cho việc giải quyết các vấn đề lặp lại
và hướng dẫn thực thi chiến lược. Về thực chất mặt hình thức, thì chính sách
thuộc loại kế hoạch thường xuyên của tất cả các doanh nghiệp và cần phải có
trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
+ Chính sách còn là sự bảo đảm cho việc uỷ quyền và khuyến khích tính
chủ động sáng tạo của các nhà quản trị cấp dưới.
+ Chính sách còn là cơ sở pháp lý, là chỗ dựa để tự kiểm tra trong quản trị
cho nên các doanh nghiệp có thể và nên hình thành sổ tay chính sách để hướng
dẫn cho các quản trị viên.
b/ Đặc điểm: Mối quan hệ giữa chính sách và chiến lược: Có 3 yếu tố gắn kết
nhau:
Mục tiêu chiến lược, Chiến lược kinh doanh, Chính sách và có mối quan
hệ như sau:
Mục tiêu Chiến lược Chính sách
Cái đích cần phải Bịên pháp để thực Những hướng dẫn, qui định
đến trongtương lai hiện mục tiêu hỗ trợ thực thi chiến lược
Như trình bày ở trên, chiến lược và chính sách không tách biệt nhau không
khác nhau nhiều. Chiến lược chứa đựng những cam kết sử dụng nguồn lực để
đạt được mục tiêu, còn bản chất của chính sách là tạo ra một hành lang pháp lý
vừa đủ rộng cho phép có sự lựa chọn sáng tạo để thực hiện những cam kết của
chiến lược một cách linh hoạt và có hiệu quả cao.
c/ Có nhiều loại chính sách và nó tồn tại ở tất cả các cấp độ khác nhau của
doanh nghiệp.
Từ những chính sách lớn, chủ yếu của doanh nghiệp đến những chính sách
chỉ áp dụng cho những cấp độ tổ chức thấp hơn của nó như các chính sách chỉ
liên quan đến các chức năng riêng rẽ như: Tài chính sản xuất, Marketting, hoặc
chỉ liên quan đến các dự án cụ thể.
Do chính sách là những tài liệu chỉ dẫn cho việc lựa chọn trong khi ra quyết
định cho nên nó có một phạm vi co giản nhất định, có thể bị hiểu sai hoặc có
tính giải thích theo chủ quan của nhà quản trị, từ đó việc thực thi chính sách
cũng không nghiêm chỉnh. Quan điểm phải nhất quán dù là một phạm vi và hình
thức như thế nào thì các chính sách cũng được sử dụng như một cơ chế để thực
thi chiến lược và đạt được mục tiêu chung là phương tiện để thực thi chiến lược.
Một số chính sách khác:
- Chính sách chỉ nhận về công ty để làm công tác quản lý những kỷ sư và cán
bộ đã có trình độ đại học.
- Chính sách khen thưởng cho những sáng kiến, phát minh.
- Chính sách khen thuởng cho tiết kiệm nguyên vật liệu
- Chính sách xây dựng mối quan hệ đặc biệt với khách hàng
-------------------------------------------------------------------------------------------------
III/ QUẢN TRỊ VỀ CHIẾN LƯỢC:
1/ Khái niệm về quản trị chiến lược.
Quản trị chiến lược là một quá trình liên tục bắt đầu từ nghiên cứu môi trường
hiện tại và dự báo trong tương lai, đề ra các mục tiêu chiến lược của tổ chức,
thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được mục tiêu
trong những điều kiện hiện tại và tương lai.
Quản trị chiến lược có thể được coi như là một nghệ thuật và khoa học thiết
lập thực hiện và đánh giá các quyết định có liên quan đến nhiều chức năng khác
nhau, cho phép doanh nghiệp tiến đến đạt được mục tiêu đã đề ra trong một
khoản thời gian nhất định.
Quản trị chiến lược tập trung vào sự hợp nhất việc quản trị Marketting, tài
chính sản xuất nghiên cứu phát triển và hệ thống thông tin các lĩnh vực kinh
doanh để đạt được sự thành công. Rõ ràng trong quá trình quản trị chiến lược
chúng ta phải thực hiện đầy đủ các chức năng cơ bản của quản trị thể hiện qua 3
giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược là: Hoạch định chiến lược, thực thi
chiến lược, kiểm tra và đánh giá chiến lược.
2/ Các giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược:
a/ Giai đoạn hoạch định chiến lược:
Giai đoạn hoạch định chiến lược hay còn gọi là lập kế hoạch chiến lược là
quá trình xây dựng nhiệm vụ kinh doanh, điều tra nghiên cứu để phát hiện
những khó khăn, thuận lợi bên ngoài, các điểm mạnh và điểm yếu bên trong, để
dề ra các mục tiêu chiến lược và lựa chọn một chiến lược tối ưu trong những
chiến lược có thể đã dùng.
Vì doanh nghiệp luôn luôn bị hạn chế các nguồn lực nên các nhà chiến lược
phải chọn một chiến lược thích hợp và hợp lý nhất, có hiệu quả cao nhất, những
quyết định này có liên quan đến các sản phẩm, thị trường, nguồn tài nguyên và
công nghệ cụ thể trong một khoảng thời gian dài trong tương lai các chiến lược
xác định rõ được lợi thế cạnh tranh trong dài hạn và có những ảnh hưởng toàn
diện đến doanh nghiệp.
Giai đoạn hoạch định chiến lược là vấn đề quan trọng nhất, nếu doanh
nghiệp không làm tốt giai đoạn này thì dù các giai đoạn khác có triển khai tốt
đến mấy cũng không có ý nghĩa.
b/ Giai đoạn thực thi chiến lược:
Đây là giai đoạn hành động của chiến lược. Để thực thi phải có một tổ chức
đảm đương được nhiệm vụ và huy động quản trị viên, nhân viên thật sự bắt tay
vào công việc. Ba hoạt động đảm bảo cho thực thi chiến lược là: Thiết lập mục
-------------------------------------------------------------------------------------------------
tiêu hằng năm, để đề ra các chính sách để theo đuổi và phân phối các nguồn tài
nguyên. Đây là giai đoạn khó khăn nhất trong qúa trình quản trị chiến lược. Nó
đòi hỏi tính kỷ luật cao, sự tận tụy và hy sinh của mỗi cá nhân.
Việc thực thi chiến lược thành công như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào khả
năng thúc đẩy các nhân viên của các nhà quản trị, vốn là một nghệ thuật hơn là
một khoa học, chiến lược được đề ra mà không được thực hiện sẽ chẵng có lợi
ích gì cả.
c/ Kiểm tra chiến lược:
Đây là giai đoạn cuối cùng của quản trị chiến lược. Ba hoạt động chính của
giai đoạn này là: xem xét lại các yếu tố cơ sở của chiến lược, đo lường và đánh
giá kết quả và thực hiện các hoạt động điều chỉnh.
Kiểm tra là giai đoạn cuối cùng nhưng không có nghĩa là nó chỉ thực hiện
sau cùng mà nó được tiến hành thường xuyên liên tục để tạo thông tin phản hồi
cho các giai đoạn trước kịp thời điều chỉnh công việc của nó.
3/ Mô hình quản trị chiến lược:
Thông tin phản hồi
Phân tích Thiết lập Xây dựng
bên ngoài mục tiêu mục tiêu
xác định cơ chiến lược ngắn hạn
hội, đe doạ (dài hạn) (hàng năm)
Nhận thức
chức năng Phát triển Phân phối Đo lường
nhiệm vụ và chức năng các nguồn đánh giá
chiến lược nhiệm vụ tài nguyên và điều
hiện tại (sứ mệnh) chỉnh
Phân tích bên Lựa chọn Đề ra các
trong : xác chiến lược chính sách để
định điểm tối ưu theo đuổi mục
mạnh, điểm tiêu
yếu
Thông tin phản hồi
Hoạch định chiến lược Thực thi chiến lược Kiểm tra C. lược
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Mô hình trên cho thấy mối quan hệ giữa các giai đoạn và công việc chủ
yếu quả quá trình quản trị chiến lược. Qúa trình quản trị chiến lược phải năng
động và liên tục, bất cứ một sự thay đổi nào ở các thành phần trong mô hình
trên đều có thể làm thay đổi một số hoặc tất cả các thành phần khác trong mô
hình.
Ví dụ: Một sự thay đổi chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước có thể tạo ra một
cơ hội lớn dẫn đến sự thay đổi, mục tiêu chiến lược đương nhiên phải thay đổi
chiến lược, điều đó kéo theo sự thay đổi mục tiêu ngắn hạn chính sách và phân
bố nguồn lực.
Các mũi tên có chiều hướng khác nhau trong mô hình chỉ rỏ các mối quan
hệ nhân quả và mối liên hệ ngược của dòng thông tin phản hồi đối với các quyết
định sơ khởi ban đầu, các thông tin phản hồi kịp thời sẽ giúp cho ban Lãnh đạo
kịp thời điều chỉnh các quyết định quan trọng trước đó.
Trong thực tế quá trình quản trị chiến lược không hoàn toàn được phân đoạn
rõ ràng như trong mô hình đã vẽ mà có thể có sự chồng lẫn nhau chút ít. Hơn
nữa một số nguyên nhân chủ quan và khách quan cũng có ảnh hưởng đến cách
thức quản trị chiến lược ở các doanh nghiệp. Nếu ở các doanh nghiệp nhỏ kinh
doanh ít mặt hàng, dịch vụ và giản đơn, thường không quản trị chiến lược một
cách qui cũ như đã trình bày ở trên. Phong cách quản trị, tính phức tạp của môi
trường kinh doanh, độ phức tạp của công nghệ sản xuất, bản chất của các vấn đề
phát sinh, mục đích của hệ thống kế hoạch… đều có thể ảnh hưởng đến cách
thức tiến hành quản trị chiến lược.
4/ Lợi ích của quản trị chiến lược: Kinh nghiệm cho thấy doanh nghiệp có
thực hành quản trị chiến lược thì đều gặt hái những thành công trong kinh doanh
so với những doanh nghiệp không quan tâm vì:
Qúa trình quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp xác định một cách ổn định
mục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- aquan_tri_11_2332.pdf