Như chúng ta đã biết :Môn học máy vận chuyển là một môn học đóng vai trò rất quan trọng trong công tác xếp dỡ và vận chuyển hàng hoá ở các nhà máy, xí nghiệp và trong các cảng .v.v. vì khi vận chuyển hàng hoá bằng loại thiết bị này thì chi phí thấp, năng suất cao, ít tốn nhân công và tự động hoá.
Trong thời điểm hiện nay thì nó lại đóng một vai trò quan trọng hơn ,bởi vì chúng ta đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước cho nên lượng hàng hoá trao đổi mua bán ngày càng nhiều thì vai trò của Máy vận chuyển hàng hoá lại càng quan trọng .
Băng gầu đứng là một loại máy vận chuyển liên tục chúng gồm bộ phận kéo vô tận (ở dạng dây băng hoặc 1 hay 2 dây xích kéo) được lắp với gầu, thiết bị căng băng, thiết bị truyền động, nắp vào tải, dỡ tải và vỏ băng. Truyền động được thực hiện từ động cơ qua hộp giảm tốc rồi truyền qua trục dẫn tới đĩa xích (tang) qua xích (băng) làm xích (băng) chuyển động từ đó kéo theo gầu chuyển động vận chuyển hàng hoá. Phanh hoặc hãm dùng để khắc phục sự tự chuyển động tuỳ tiện bộ công tác hoặc theo hướng ngược.
Phương vận chuyển của băng gầu theo phương đứng hoặc phương nghiêng với góc nghiêng nhỏ so với trục thẳng đứng.
Vật liệu vận chuyển như là cát, đá, sỏi, xi măng, than, thạch cao
Băng gầu được sử dụng trong các xí nghiệp hoá chất, các xí nghiệp xi măng và thạch cao
21 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bản thuyết minh Thiết kế băng gầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bản thuyết minh
***************
TRÌNH TỰ THIẾT KẾ BĂNG GẦU:
* Phần I: Giới thiệu chung sơ lược về băng gầu.
* Phần II: Tính toán thiết kế băng gầu.
1) Các thông số cơ bản của băng gầu .
2) Xác định loại băng ,loại gầu.
3) Tính toán chọn sơ bộ xích kéo.
4) Tính chính xác lực kéo của băng gầu theo phương pháp vòng quanh chu vi.
5) Tính chọn động cơ.
6) Tính chọn hộp giảm tốc.
7) Tính chính xác độ bền dây xích trong thời gian khởi động .
8) Tính chọn đĩa xích.
9) Tính chọn khớp nối.
10) Tính chọn thiết bị phanh .
11) Tính chọn thiết bị căng băng
* Phần III: Tính toán chọn trục, then, ổ
1) Tính chọn trục.
2) Kiểm nghiệm trục.
3) Tính chọn then và kiểm nghiệm then.
4) Tính chọn ổ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
I .Tính toán máy nâng chuyển Trường đại học hàng hải bộ môn cơ giới hóa xếp dỡ.
II .Thiết kế chi tiết máy ( Nguyễn Trọng Hiệp , Nguyễn Văn Lẫm ) Nhà xuất bản giáo dục PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG SƠ LƯỢC VỀ BĂNG GẦU
***************
Như chúng ta đã biết :Môn học máy vận chuyển là một môn học đóng vai trò rất quan trọng trong công tác xếp dỡ và vận chuyển hàng hoá ở các nhà máy, xí nghiệp và trong các cảng ..v..v. vì khi vận chuyển hàng hoá bằng loại thiết bị này thì chi phí thấp, năng suất cao,ø ít tốn nhân công và tự động hoá.
Trong thời điểm hiện nay thì nó lại đóng một vai trò quan trọng hơn ,bởi vì chúng ta đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước cho nên lượng hàng hoá trao đổi mua bán ngày càng nhiều thì vai trò của Máy vận chuyển hàng hoá lại càng quan trọng .
Băng gầu đứng là một loại máy vận chuyển liên tục chúng gồm bộ phận kéo vô tận (ở dạng dây băng hoặc 1 hay 2 dây xích kéo) được lắp với gầu, thiết bị căng băng, thiết bị truyền động, nắp vào tải, dỡ tải và vỏ băng. Truyền động được thực hiện từ động cơ qua hộp giảm tốc rồi truyền qua trục dẫn tới đĩa xích (tang) qua xích (băng) làm xích (băng) chuyển động từ đó kéo theo gầu chuyển động vận chuyển hàng hoá. Phanh hoặc hãm dùng để khắc phục sự tự chuyển động tuỳ tiện bộ công tác hoặc theo hướng ngược.
Phương vận chuyển của băng gầu theo phương đứng hoặc phương nghiêng với góc nghiêng nhỏ so với trục thẳng đứng.
Vật liệu vận chuyển như là cát, đá, sỏi, xi măng, than, thạch cao……
Băng gầu được sử dụng trong các xí nghiệp hoá chất, các xí nghiệp xi măng và thạch cao…
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BĂNG GẦU
***************
1) CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN:
Năng suất của băng :Q = 120 (T/h)
Chiều cao vận chuyển: H = 40 (m)
Khối lượng riêng của hàng : (T/m) [bảng 4.1]
Lấy (T/m3)
2 ) XÁC ĐỊNH LOẠI BĂNG, LOẠI GẦU:
a) Xác định loại băng gầu, loại gầu
Theo bảng [8.2] và bảng [8.5] quy định đối với trường hợp đã cho:
- Sử dụng băng gầu dùng dây xích cao tốc
- Lắp gầu đáy tròn sâu , dỡ tải ly tâm
- Ký hiệu : + Loại băng gầu : Ц G
+ Loại gầu : G
- Hệ số đầy gầu trung bình :
- Tốc độ xích: v = 11,6 (m/s) . Lấy v = 1,5 (m/s)
b) Dung tích gầu cần thiết trên một đơn vị chiều dài
Q=120 (T/h) : năng suất gầu
V=1,5 (m/s) : vận tốc xích
=0,8 : hệ số đầy gầu trung bình
=1,5 (T/m3) : khối lượng riêng của hàng
-Tra bảng [8.7] lấy ig = 19 (l/m)
i0 = 12 ( l)
tg = 630 (mm) : bước gầu
-Tra bảng [8.4] ta có: + Bg = 650 (mm): chiều rộng gầu
+ Số lượng xích : 2 xích
Tra bảng [8.1] ta tìm được các thông số còn lại của gầu như sau:
l=250 (mm); h1= 275 (mm) ; r = 80 (mm); h= 450 (mm)
3 ) TÍNH CHỌN SƠ BỘ XÍCH KÉO:
a) Tải trọng trên một đơn vị chiều dài của khối lượng hàng: q = = = 22,2 (KG/m) [CT 5.12]
b) Tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng phần hành trình của băng gầu : q =q+q [CT 8.5] Trong đó:
+ q=*k=*1,14 = 27 (KG/m) [CT 8.6] G= 15 (KG) : khối lượng một gầu [bảng 8.8] t = 0,63 (m) : bước gầu k = 1,14 :hệ số tính đến khối lượng các chi tiết lắp ghép
+ Từ t= 630 (mm), theo bảng [8.6] ta chọn: Bước xích t = 603 (mm) Số răng đĩa xích truyền động là 6
Số răng đĩa xích căng băng là 6
Từ bước xích t= 603 (mm) ta tra bảng [III.12] chọn xích kiểu BKP loại 1 có: Khối lượng một mét xích là q= 18,6 (KG/m) Tải trọng phá huỷ là : 30000 (KG)
Khoảng cách giữa các tâm trong cùng là : Bt = 62 (mm)
Chiều rộng tấm xích là : B = 60 (mm)
Vậy: q = q+ q = 27 +18,6 = 45,6 (KG/m)
c) Lực cản múc hàng la ø: Wm = q * k = 22,2 * 3 = 66,6 (KG)
k= 3 : hệ số múc 1kg hàng [bảng 8.10]
q = 22,2 (KG/m) : tải trọng của khối lượng hàng trên một đơn vị chiều dài d) Công suất cần thiết trên trục truyền động để xích làm việc :
N = 0,003*Q*H*(1+) [CT 8.15]
N = 0,003*120*40*(1+ (kW)
Trong đó :
Q = 120 (T/h) : năng suất của gầu
H = 40 (m) : chiều cao vận chuyển
v = 1,5 (m/s) : vận tốc băng gầu
q= 45,6 (KG/m): tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng phần hành trình của băng gầu
k=3 :hệ số múc 1kg hàng
C = 1,1 : hệ số tính đến chi phí năng lượng để khắc phục lực cản do trọng tâm gầu và hàng đặt công-son so với bộ phận kéo [bảng 8.11]
e ) Lực vòng trên vòng tròn cơ sở của đĩa xích :
P= = = 1666 (KG) [CT 8.16]
N = 24,5 (kW) : công suất cần thiết trên trục truyền động để xích làm việc
V =1,5 (m/s) : vận tốc của băng gầu
f ) Chọn sơ bộ xích kéo của băng 2 xích được tính theo lực đứt :
S = (1,517,5)* P = 16*1666 = 26656 (KG) [CT 8.20]
P = 0,6.S = 0,6*26656 = 15993,6 (KG) [CT 8.21]
Tra bảng [III.12] chọn sơ bộ xích BKP loại 1 có Pđ = 30000 (KG)
4 ) XÁC ĐỊNH LỰC CĂNG CỦA BỘ PHẬN KÉO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐI VÒNG CHU VI:
a) Lực căng tại điểm 1:
Đối với băng gầu dùng xích, ta có:
Smin 5q>50 (KG ) [CT 5.31]
q = 22,2 (KG/m) : khối lượng hàng trên một đơn vị chiều dài
Ta chọn :S1 = Smin = 120 (KG) ( vì S ³ 5q = 5*22,2 = 111 KG )
b) Lực căng tại điểm 2:
S2=Kq*S1+Wm [CT 8.23]
Trong đó: + Wm = 66,6 (KG) : lực cản múc hàng
+ k=1,031,05, chọn k=1,04 : hệ số lực căng của lực kéo bộ phận kéo do lực cản tại chi tiết quay
+ S =120 (KG) : lực căng tại điểm 1
S2 = 1,04*120 + 66,6 = 191,4 (KG)
c) Lực căng tại điểm 3:
S = Sv = S2 + (qb+q )*H [CT 8.24]
Trong đó : + S2 = 191,4 (KG) :lực căng tại điểm 2
+ q = 22,2 (KG) :tải trọng trên một đơn vị chiều dài của khối lượng hàng
+ H = 40 (m) : chiều cao vận chuyển
+ qb=q+q=45,6 (KG/m) :tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng phần hành trình của băng gầu
S = 191,4+(45,6+22,2)*40 = 2903,4 (KG)
d) Lực tại điểm 4:
S= SR = S1 + qb*H = 120 + 45,6*40 = 1944 (KG) [CT 8.2]
e) Lực căng tính toán của bộ phận kéo:
S = S + Sđ [CT 7.13]
+ S= S3 = 2903,4 (KG) : lực căng tại điểm 3
+ Sđ : tải trọng động trên xích [CT 7.12]
2297,4 (KG)
Trong đó : V =1,5 (m/s) : tốc độ băng
H = 40 (m) : chiều cao băng gầu
Z = 6 : số răng đĩa xích truyền động
g = 9,81 (m/s2) : gia tốc trọng trường
q = 22,2 (KG/m) : tải trọng trên một đơn vị chiều dài của khối lượng hàng
qb = 45,6 (KG/m) : tải trọng trên một đơn vị chiều dài của phần hành trình của băng gầu
k1 = 1,5 :hệ số quy đổi khối lượng [bảng 7.12]
S = S + Sđ = 2903,4 + 2297,4 = 5200,8 (KG)
f) Nếu bộ phận kéo dùng 2 xích thì lực căng tính toán của một xích lấy bằng:
S = 0,6*S = 0,6*5200,8 = 3120,48 (KG) [CT 7.14]
g) Tải trọng phá huỷ của xích không được nhỏ hơn: P ³ k.S [CT 7.15]
k = 8 10 : hệ số dự trữ độ bền xích , chọn k = 9 P ³ 9* 3120,48 = 28087,2 (KG)
Thoả mãn vì : P = 30000 (KG)
Vậy chọn xích kiểu BKP, loại 1
5 ) TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ:
+Lực kéo của đĩa xích có tính đến lực cản của đĩa: W0= kq*Sn-1 - Sn= kq*S3 - S4=1,04*2903,4 –1944 = 1075,5 (KG) [CT 8.28]
+Công suất trên trục truyền động : N0= (kW) [CT 7.10]
+Công suất động cơ để truyền động:
Trong đó : k = 1,25 : hệ số dự trữ
h= 0,96 : hiệu suất [bảng 5.1]
Từ đây tra bảng [III19.2] chọn động cơ điện :A02 -72 –6
+ Công suất động cơ : 22 (kW)
+ Tốc độ quay trục : 970 (vòng /phút) + Hiệu suất : 90,5 %
+ Khối lượng động cơ : 230 (kg)
Bảng kích thước động cơ: ( mm)
Động cơ
L
B1
B4
B5
H
L8
L
B
2c
2c2
d
D4
l2
t1
A02-72-6
699
393
300
230
461
133
110
14
318
267
48
18
200
52
6 ) TÍNH CHỌN HÔÏP GIẢM TỐC:
+Tốc độ quay của trục truyền động (vòng/phút) [CT 7.16] Trong đó: v = 1,5 (m/s) : vận tốc của băng
z = 6 : số răng đĩa xích
tx = 0,603 (m) : bước xích
+Xác định tỷ số truyền cần thiết giữa trục động cơ và trục truyền động [CT 6.17] + Tra bảng III.22.2 chọn được hộp giảm tốc Tỷ số truyền : i = 41,34
Công suất cho phép của trục : 27,5 (kW)
* Từ tỷ số truyền tìm được chính xác tốc độ dây xích là
=1,41 (m/s) [CT 6.18]
* Tính chính xác năng suất của băng gầu:
Q=3,6*io*Vt*y *g*=3,6.*12 *1,41*0,8*1,5* = 116 (T/h) [CT 8.29]
Với : io = 12 (l) g = 1,5 (T/m) y = 0,8
Vt = 1,46 (m/s) t= 0,63 (m)
Cho phép sai lệch so với năng suất qui định trong giới hạn là 10%
(thoả mãn)
Bảng kích thước của hộp giảm tốc đã chọn: (mm)
AT
AC
A
A1
B1
B2
L
L1
L3
L5
Kích thước
300
200
360
320
440
310
985
785
390
330
L6
L7
L8
L10
L11
HO
H
D
Số lượng
m(kg)
Kích thước
445
445
205
340
190
315
598
39
6
500
7 ) TÍNH CHÍNH XÁC ĐỘ BỀN DÂY XÍCH TRONG THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG :
Theo bảng III.12 thì xích kiểu BKΠ loại 1 mới thoả điều kiện tính như trên :
Khối lượng một mét xích là q= 18,6 (KG/m)
Tải trọng phá huỷ là : 30000 (KG)
Khoảng cách giữa các mắt xích là : Bt = 62 (mm)
Chiều rộng tấm xích là : B = 60 (mm)
Hình vẽ:
a) Tính chính xác độ bền xích trong bộ phận kéo:
* Tải trọng trên một đơn vị chiều dài của khối lượng hàng: q = = = 22,8 (KG/m) [CT 5.12]
Lực cản múc hàng la ø: Wm = q * k = 22,8 * 3 = 68,4 (KG)
k= 3 : hệ số múc 1kg hàng [bảng 8.10]
q = 22,8 (KG/m) : tải trọng của khối lượng hàng trên một đơn vị chiều dài
* Lực căng tại điểm 1:
Đối với băng gầu dùng xích, ta có:
Smin 5q>50 (KG ) [CT 5.31]
q = 22,8 (KG/m) : khối lượng hàng trên một đơn vị chiều dài
Ta chọn :S1 = Smin = 120 (KG) ( vì S ³ 5q = 5*22,8 = 114 KG )
* Lực căng tại điểm 2:
S2=Kq*S1+Wm [CT 8.23]
Trong đó: + Wm = 68,4 (KG) : lực cản múc hàng
+ k=1,031,05, chọn k=1,04 : hệ số lực căng của lực kéo bộ phận kéo do lực cản tại chi tiết quay
+ S =120 (KG) : lực căng tại điểm 1
S2 = 1,04*120 + 68,4 = 193,2 (KG)
* Lực căng tại điểm 3:
S = Sv = S2 + (qb+q )*H [CT 8.24]
Trong đó : + S2 = 193,2 (KG) :lực căng tại điểm 2
+ q = 22,8 (KG) :tải trọng trên một đơn vị chiều dài của khối lượng hàng
+ H = 40 (m) : chiều cao vận chuyển
+ qb=q+q=45,6 (KG/m) :tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng phần hành trình của băng gầu
S = 193,2+(45,6+22,8)*40 = 2929,2 (KG)
* Lực tại điểm 4:
S= SR = S1 + qb*H = 120 + 45,6*40 = 1944 (KG) [CT 8.26]
* Lực căng lớn nhất trong bộ phận kéo : S = S = 2929,2 (KG)
Khi đó tải trọng động ở bộ phận kéo băng gầu dùng xích là:
S =
S = = 1532,6 (KG) Trong đó : V = 1,41 (m/s) H = 40 (m) t = 0,603 (m)
q = 22,2 (KG/m) q= 45,6 (KG/m) z = 6
Lực căng tính toán của bộ phận kéo: Stt = S+ S = 2929,25 +1532,6 = 4461,8 (KG)
Nếu bộ phận kéo dùng 2 xích thì lực căng tính toán của một xích lấy bằng:
S = 0,6*S =0,6*4461,8 = 2677,1 (KG)
Tải trọng phá huỷ của xích không được nhỏ hơn: P P ³ k*S
k=810 :hệ số dự trữû độ bền xích, chọn k = 10
P ³ 10* P = 10*2677,1 = 26771 (KG). Thoả mản vì P= 30000 (KG)
Vậy chọn xích kiểu BKП loại 1
b) Tính chính xác độ bền dây xích trong thời gian khởi động:
Lực căng bộ phận kéo trong thời gian khởi động( theo 6.23 ): Skđ = [CT 6.23]
Trong đó : N = 22 (kW) h = 0,96 k = 1,3 V = 1,41 (m/s) S= S4 = 1944 (KG)
Skđ =3930,2 (KG)
Nếu bộ phận kéo dùng hai xích thì: Skđ= 0,6* 3930,2 = 2358 (KG) = 2,358 (T)
Kiểm tra bộ phận kéo trong thời gian khởi động, ta có: Skđ 1,5* [CT 7.20] Trong đó : Skđ = 2,358(T) 1,5*3 = 4,5 (T) (điều kiện này thoả)
8 ) TÍNH CHỌN ĐĨA XÍCH:
Theo bảng [8.6] ta trọn số răng đĩa xích truyền dộng bằng số răng đĩa xích căng băng là 6 răng + Đường kính vòng chia của đĩa xích : dc =
Với bứơc xích : tx = 603 (mm)
+ Đường kính cơ sở của đĩa xích :
[CT 8.12]
9 ) TÍNH CHỌN KHỚI NỐI
a) Tính và chọn khớp nối trục động cơ và trục hộp giảm tốc:
+ Momen định mức của động cơ
Mđm = 975* = 975* = 22,1 (KG.m) [CT 1.62]
Với: N = 22 (kW) : công suất của động cơ
n = 970 (v/p) : tốc độ quay của động cơ
+ Momen tính toán để chọn khớp nối :
Mk = k1*k2*Mđm = 1,2*1,2*22,1 = 31,8 (KG.m) [CT 1.65]
Trong đó : k1 = 1,2 : hệ số tính đến mức độ quan trọng của cơ cấu [bảng 1-21-TTMT]
k2 = 1,2 : hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu [bảng 1-21-TTMT]
Theo bảng [III.36] chọn khớp nối trục đàn hồi chốt – ống lót có bánh phanh
Bảng thông số cơ bản của khớp :(mm)
D
(mm)
D1
(mm)
d
(mm)
dk
(mm)
L
(mm)
l
(mm)
lk
(mm)
m
(kg)
500
290
70
85,5
210
150
130
175
b) Tính và chọn khớp nối trục hộp giảm tốc và trục đĩa xích:
+ Momen định mức của hộp giảm tốc:
Mđm = 975* = 975* = 26,8 (KG.m) [CT 1.62]
Với: N = 27,5 (kW) : công suất của hộp giảm tốc
n = 1000 (v/p) : tốc độ quay của hộp giảm tốc
+ Momen tính toán để chọn khớp nối :
Mk = k1*k2*Mđm = 1,2*1,2*26,8 = 38,6 (KG.m) [CT 1.65]
Trong đó : k1 = 1,2 : hệ số tính đến mức độ quan trọng của cơ cấu [bảng 1-21-TTMT]
k2 = 1,2 : hệ số tính đến chế độ làm việc của cơ cấu [bảng 1-21-TTMT]
Theo bảng [III.34] chọn khớp nối trục chốt – ống lót loại MYBII-95
Bảng thông số cơ bản của khớp :(mm)
D
(mm)
D1
(mm)
d
(mm)
d1
(mm)
L
(mm)
l1
(mm)
l3
(mm)
m
(kg)
320
305
95
175
350
75
70
83
10 ) TÍNH CHỌN THIẾT BỊ PHANH:
+ Lực kéo của băng :
Wo = SR – SV = S3 – S4 = 2929,2 – 1944 = 985,2 (KG) [CT 5.4]
+ Mômen phanh cần thiết trên trục truyền động băng gầu : [CT 5.36]
Trong đó :
-Do = 0,4 (m) : đường kính đĩa xích
-Wo = 985,2 (KG) :lực kéo của băng
-H = 40 (m) :chiều cao nâng hàng
-q = 22,8 (KG/m) :khốilượng hàng trên một đơn vị chiều dài
-CT = 0,5 : hệ số giảm nhỏ có thể lực cản của băng tải
- = 0,96 :hiệu suất của đĩa xích
+ Tra bảng [III.39] chọn kiểu phanh TK-500
- Đường kính bánh phanh :500 (mm) - Chiều rộng má phanh : 200 (mm)
- Mômen phanh : 250 (KGm)
- Hành trình của nam châm điện : 2,3 (mm)
- Hành trình của má phanh : 1,15 (mm) - Khối lượng phanh không kể nam châm điện : 379 (kg) - Kiểu thiết bị đẩy: -80
Bảng kích thước của phanh : (mm)
A
C
E
F
H
K
M
N
O
R
S
T
D
1101
640
450
649
823
100
200
102
915
915
205
375
17
11 ) TÍNH CHỌN THIẾT BỊ CĂNG BĂNG:
Lực kéo lớn nhất ở thiết bị căng băng : S = SV + SR = S1 +S2 = 120 +193,2 = 313,2 (KG) [CT 6.20]
Trong đó :
SV : lực căng dây băng ở điểm đi vào tang trống căng băng
SR : lực căng dây băng ở điểm đi ra khỏi tang căng băng Tra bảng III.55 chọn thiết bị vít căng băng + Lực kéo lớn nhất của tang băng : 0,9 (tấn) + Kiểu thiết bị căng băng : 4032-50-50
Bảng các kích thước của thiết bị căng băng: (mm)
D1
A
A1
A2
A3
B1
L
L1
H
H1
H2
H3
khối lượng
320
500
690
950
230
1030
500
794
240
86
40
175
72(kg)
PHẦN III: TÍNH CHỌN TRỤC, THEN,Ổ
***************
1 ) TÍNH ĐƯỜNG KÍNH TRỤC:
+ Tính đường kính sơ bộ của trục :
C = 110130 : hệ số tính toán
Lấy d =120 (mm) + Chọn thép chế tạo trục là thép 45 , CT6 có:
s ³ 600 và [s] = 48 N/m
s ³ 260
+ Chọn các kích thước sau :
Khoảng cách giửa các má trong xích kéo gầu và mặt bên của gầu là 50 (mm)
Khoảng cách giửa các má ngoài xích kéo gầu và mặt trong của ổ đỡ là 80 (mm)
Khoảng cách từ mặt ngoài ổ đỡ đến thành trong của vỏ hộp của băng là 20 (mm)
Khoảng cách thành ngoài vỏ hộp của băng đến đĩa xích dẫn động từ động cơ là 20 (mm)
Bề rộng của các đĩa xích là 60 (mm)
a) Mô men xoắn của đôïng cơ truyền tới trục là : Mx =
N = 15,8 (kW) : công suất trên trục truyền động
n = 25 (v/p) :tốc độ quay của trục truyền động b) Xác định lực tác dụng lên đĩa xích : P= P===2436,5 (KG) = 24366 (N)
c) Tính phản lực tại hai gối đỡ Avà B :
Ta có :Rb = Ra = 24366 (N)
d) Tính momen uốn tại tiêt diện nguy hiểm:n-n và m-m + Tại tiết diện n-n :
M= Ra*110 = 24366*110 = 2680260 (Nmm)
= 2680260 (Nmm) + Tại tiết diện m-m
M= Rb*110 = 24366*110 =2680260 (Nmm)
f ) Tính đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm n-n và m-m + Theo công thức d + Đường kính tại tiết diện n-n và m-m : Ở đây:
Mtđ = = 48 N/mm2 [bảng 7.2-TKCTM] Đường kính trục tại tiết diện m-m và n-n là 120 mm do có thêm phần lắp then
Đường kính trục tại vị trí lắp ổ bi là 110 mm.
2 ) KIỂM TRA TRỤC * Ta chỉ cần kiểm tra tại tiết diện nguy hiểm chịu tải trọng lớn
Ta có : d =120mm .Vì trục lắp có then nên ta chọn sơ bộ:
Then co ù : b = 28 (mm); h = 16 (mm); t = 8 ; t = 8,2
Mômen cản uốn: W=
Mômen cản xoắn: W=
* Ở đây ta kiểm tra tại tiết diện n-n và m-m : n=
Vì trục quay nên ứng suất pháp biến đổi theo chu kỳ đối xứng +
Vì bộ truyền làm việc một chiều nên ứng suất tiếp biến đổi theo chu kỳ mạch động + Giới hạn mỏi uốn và xoắn : +( ) + + + + Chọn hệ số và đối với thép các bon trung bình ta lấy : + Hệ số tăng bền ,5
+ Chọn các hệ số Theo bảng 7.4 chọn : Theo bảng 7.8 chọn :; + Tỷ số Tập trung ứng suất do lắp căng, với kiểu lắp ta chọn T3, áp suất sinh ra trên bề mặt lắp ghép 30 (N/mm2). Tra bảng 7.10, ta co ù * Thay các giá trị tìm được vào công thức :. Ta có :
³ [n] =1,52,5 hệ số an toàn (thoả mãn điều kiện)
3 ) TÍNH CHỌN THEN VÀ KIỂM NGHIỆM ĐỘ BỀN THEN: a ) Tính chọn then :
Để truyền mô men truyền động từ trục đến đĩa xích hoặc ngược lại ta dùng then Ta có đường kính trục để lắp then là 120 (mm) . Tra bảng [7.23-III] chọn then có : b = 28 (mm); h = 16 (mm); t = 8 ; t1 = 8,2 ; k = 10 ; r = 0,8 Chiều dài của then là 0,8*lm ; với lm là bề rộng mayơ :chọn bằng120 mm. Chiều dài then : 0,8*120 = 96 (mm).
b) Kiểm nghiệm then:
+ Kiểm nghiệm về sức bền dập : Theo công thức [7.11] ta có :
Trong đó : Mx = 6035600 (Nmm) d = 120 (mm) k = 10 (mm) l = 96 (mm)
[] = 150 (N/mm2) [bảng 7.20-TKCTM] Suy ra :
+ Kiểm nghiệm sức bền cắt :
Theo công thức [7.12] ta có : [ ]=150 (N/mm2) [bảng 7.21-TKCTM]
Suy ra :
4 ) TÍNH CHỌN Ổ: Ta có : Ra = Rb = 24366 (N)
Tính hệ số C : [CT 8.11-TKCTM]
Trong đó :+ n = 25 (vòng /phút) :số vòng quay của trục
+ h = 10500 (giờ)
+A = 0 Q = K* R* K* K Với :K = 1,2 ; K =1 : K =1,1 ; R= 24366 (N)
Vậy : Q = 24366*1,2*1,1*1 = 32163 (N) = 3216,3 (daN)
(n*h)= (25*10500)= 42,2
C = 3216,3*42,2 = 135728 . Tra bảng [15P-TKCTM]:
Chọn ổ đỡ lòng cầu hai dãy, hạng cỡ trung rộng
Kí hiệu quy ước: kiểu 1620; có C bảng = 145000 ³ C Bộ phận ổ được bôi trơn bằng mỡ do vận tốc quay chậm ( dưới 1500 v/p ) có thể chọn mỡ loại T ứng với nhiệt độ làm việc từ 60 -100C
Bảng thông số kĩ thuật của ổ: (mm)
d
D
B
d1
L
r
d2
D2
Đường kính bi
110
235
73
90
97
4
125
169
28,58
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tmgaudung.doc
- gau dung hc.dwg