Bài thuyết trình Vật chất và ý thức

Tri thức là kết quả quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác

ppt85 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2870 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài thuyết trình Vật chất và ý thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VËT CHÊT Vµ ý THøC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VËT CHÊT Vµ ý THøC I_ Tồn tại của thế giới và sự thống nhất của thế giới II_ Vật chất và hình thức tồn tại của nó TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tồn tại của thế giới và sự thống nhất của thế giới TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tồn tại của thế giới là tiền đề của sự thống nhất thế giới Tính thống nhất vật chất của thế giới TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tồn tại của thế giới là tiền đề của sự thống nhất thế giới Quan điểm duy tâm Quan điểm duy vật biện chứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tính thống nhất vật chất của thế giới Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất Mọi bộ phận của thế giới vật chất đều có mối liên hệ vật chất với nhau Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn vô hạn và vô tận TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Vật chất và hình thức tồn tại của nó TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Định nghĩa phạm trù vật chất Vật chất và vận động Không gian và thời gian TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Định nghĩa phạm trù vật chất Quan điểm về vật chất trong lịch sử TH duy vật trước C.Mác: Thời cổ đại Thời kỳ cận đại TK XVII- XVIII Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin Hoàn cảnh ra đời định nghĩa Định nghĩa vật chất: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Vật chất và vận động Vận động là gì? Quan điểm siêu hình Quan điểm biện chứng Bản chất vận động: Vận động là phương thức tồn tại của vật chất Vận động tồn tại vĩnh viễn Nguồn gốc vận động là do bản thân sự vật hiện tượng quy định TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Vật chất và vận động (tiếp) Các hình thức vận động cơ bản của vật chất: Vận động cơ học Vận động vật lý Vận động hoá học Vận động sinh học Vận động xã hội  (Quan hệ giữa các hình thức vận động) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Vật chất và vận động (tiếp) Vận động và đứng im (Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối tạm thời vì: Trong một quan hệ xác định Trong một hình thức vận động nhất định Biểu hiện một trạng thái vận động Là sự vận động cá biệt, riêng biệt TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Không gian và thời gian Quan điểm phi Mác Xít về không gian và thời gian: Quan điểm chủ nghĩa duy tâm Quan điểm chủ nghĩa duy vật siêu hình Quan điểm của CNDVBC về không gian và thời gian: Định nghĩa Tính chất TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ III- Nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức Nguồn gốc của ý thức Bản chất của ý thức Kết cấu của ý thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Một số quan điểm khác về ý thức Quan điểm duy tâm Quan điểm DV trước Mác TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Quan điểm duy tâm Học thuyết THDT khách quan và chủ quan có quan niệm khác nhau nhất định về ý thức, song về thực chất chúng giống nhau ở chỗ tách ý thức ra khỏi vật chất, lấy ý thức làm điểm xuất phát để suy ra giới tự nhiên. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Quan điểm DV trước Mác Do khoa học cụ thể chưa phát triển, do ảnh hưởng của các quan điểm siêu hình máy móc, nên họ đã không giải thích đúng nguồn gốc, bản chất của ý thức. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Quan điểm của CNDVBC Dựa trên cơ sở những thành tựu của khoa học tự nhiên, nhất là sinh lý học thần kinh cấp cao, CNDVBC đã giải thích một cách khoa học nguồn gốc, bản chất của ý thức như sau: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1.1. Nguồn gốc tự nhiên: 1.1.1. YT là kết quả của quá trình tiến hoá của thuộc tính phản ánh có ở mọi dạng vật chất. 1.1.2. Bộ não người và ý thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 1.1.1. YT là kết quả của quá trình tiến hoá của thuộc tính phản ánh có ở mọi dạng vật chất. Phản ánh là gì ? Sự phát triển của thuộc tính phản ánh (Các hình thức phản ánh) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Định nghĩa Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này ở hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại giữa chúng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Đặc điểm Phản ánh là thuộc tính vốn có ở mọi dạng vật chất. Kết quả của phản ánh phụ thuộc vào cả hai vật: vật tác động và vật nhận tác động. Vật tác động là cái được phản ánh, vật nhận tác động là cái phản ánh. Quá trình phản ánh bao hàm quá trình thông tin, cái phản ánh mang thông tin của cái được phản ánh. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Sự phát triển của thuộc tính phản ánh (các hình thức phản ánh): Phản ánh lý hóa Phản ánh sinh học Phản ánh ý thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Phản ánh lý hóa Là hình thức phản ánh đơn giản nhất, đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh. Hình thức phản ánh này có tính chất thụ động, chưa có định hướng sự lựa chọn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Phản ánh sinh học Đặc trưng cho giới tự nhiên sống. Những hình thức phản ánh này đã có sự định hướng, sự lựa chọn, nhờ đó các sinh vật thích nghi với môi trường để duy trì sự tồn tại của mình. Phản ánh sinh học có nhiều cấp độ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Các cấp độ của phản ánh sinh học Tính kích thích Tính cảm ứng Phản ánh tâm lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tính kích thích Thể hiện ở thực vật và động vật bậc thấp. Là phản ứng trả lời tác động của môi trường ở bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất của chúng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tính cảm ứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tính cảm ứng Là hình thức phản ánh của động vật chưa có hệ thần kinh trung ương, là tính nhạy cảm đối với sự thay đổi của môi trường. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Phản ánh tâm lý Là hình thức phản ánh ở các động vật bậc cao khi có hệ thần kinh trung ương xuất hiện. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Phản ánh tâm lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Phản ánh tâm lý Tâm lý động vật là sự phản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu trực tiếp của sinh lý cơ thể và do quy luật sinh học chi phối. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Phản ánh ý thức: Là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực. ý thức là hình thức phản ánh chỉ có ở con người. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ YT là kết quả của quá trình tiến hoá của thuộc tính phản ánh có ở mọi dạng vật chất. Như vậy: ý thức là đặc tính riêng của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con người. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Sơ đồ 4.9. Các hình thức phản ánh theo trình tự cấu trúc của ý thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Bộ não người và ý thức Bộ não người là một tổ chức sống đặc biệt có cấu trúc tinh vi và phức tạp. Bộ não người là cơ quan vật chất của ý thức. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Bộ não người và ý thức: Hoạt động ý thức chỉ diễn ra trong bộ não người, trên cơ sở các quá trình sinh lý- thần kinh của bộ não. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Sơ đồ 4.10. Về nguồn gốc tự nhiên của ý thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Nguồn gốc tự nhiên của ý thức Như vậy, bộ óc ng­ời cùng với thế giới bên ngoài tác động lên bộ óc- đó là nguồn gốc tự nhiên của ý thức. Vì vậy, Lênin viết: “sự đối lập giữa vật chất và ý thức chỉ có nghĩa tuyệt đối trong những phạm vi hết sức hạn chế: trong tr­ờng hợp này, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ bản là thừa nhận cái gì là cái có tr­ớc và cái gì là cái có sau?. Ngoài giới hạn đó ra, sự đối lập đó là t­ơng đối”[1]. [1]V.I.Lênin: Toàn tập, nxb.Tiến bộ, Mát xcơva, 1980, t.18, tr.173. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Nguồn gốc xã hội: ý thức ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con người nhờ có lao động và ngôn ngữ và những quan hệ xã hội. Đó là nguồn gốc xã hội của ý thức (do đó, nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức không tách rời nhau). TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Sơ đồ 4.11. Về nguồn gốc xã hội của ý thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Lao động: Lao động là gì? Vai trò của lao động TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Lao động thủ công TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Lao động thủ công TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Lao động máy móc TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tự động hóa TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Rôbốt thay thế con ng­ời TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Lao động là gì? Theo Mác, lao động là quá trình diễn biến giữa con người và tự nhiên, trong đó con người đóng vai trò môi giới, điều tiết và giám sát trong sự trao đổi vật chất giữa người và tự nhiên. Đặc điểm: Lao động là hoạt động đặc thù của con người. Lao động luôn mang tính tập thể xã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Vai trò của lao động: Lao động đã sáng tạo ra bản thân con người, hay nhờ có lao động, con người tách ra khỏi giới động vật. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Kiếm sống của vượn người TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Vai trò của lao động TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Vai trò của lao động HiÖn t­îng Lao ®éng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Vai trò của lao động Thế giới khách quan bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động của mình trong quá trình lao động. Trong lao động đòi hỏi xuất hiện ngôn ngữ. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Bản đồ những ngôn ngữ thế giới TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ng«n ng÷ Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất mang nội dung ý thức hay theo Mác, ngôn ngữ là cái vỏ vật chất của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Vai trò của ngôn ngữ: Nó là phöơng tiện giao tiếp trong xã hội, trao đổi kinh nghiệm, trao đổi tri thức từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhờ ngôn ngữ mà con ngöời tổng kết được thực tiễn, đồng thời là công cụ của tư duy nhằm khái quát hóa, trừu töợng hóa hiện thực. Do đó, không có ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành, tồn tại và thể hiện được. Vậy, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Bản chất của ý thức Một số quan điểm trước Mác Quan điểm của CNDVBC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Một số quan điểm tr­ớc Mác Quan điểm DT: YT là một thực thể độc lập, là thực tại duy nhất và sinh ra vật chất. Quan điểm duy vật siêu hình: YT là sự phản ánh thế giới vật chất tồn tại khách quan. Tuy nhiên, đó là sự phản ánh thụ động, giảm đơn, máy móc. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Quan điểm của CNDVBC về bản chất của YT YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con ngöời một cách năng động, sáng tạo TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Để hiểu đ­ợc bản chất của ý thức, cần chú ý các nội dung sau: ý thức cũng là “hiện thực” nghĩa là cũng tồn tại, nhưng giữa vật chất và ý thức có sự khác nhau mang tính đối lập: ý thức là sự phản ánh, cái phản ánh; còn vật chất là cái được phản ánh. YT không có tính vật chất. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Để hiểu đ­ợc bản chất của ý thức, cần chú ý các nội dung sau YT là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, tức là YT thức không phải là hình ảnh vật lý hay hình ảnh tâm lý động vật về sự vật, bởi vì, YT con người mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ §Ó hiÓu ®­îc b¶n chÊt cña ý thøc, cÇn chó ý c¸c néi dung sau Phản ánh YT là sự phản ánh sáng tạo. Đây là đặc điểm vô cùng quan trọng của phản ánh YT. Tính sáng tạo của YT thể hiện ra rất phong phú đa dạng. Tuy nhiên, sáng tạo của YT là sáng tạo của sự phản ánh. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Để hiểu đ­ợc bản chất của ý thức, cần chú ý các nội dung sau Quá trình YT thống nhất bởi ba mặt sau: Trao đổi thông tin mang tính chất hai chiều, có định h­ớng, chọn lọc, giữa chủ thể và đối tuợng phản ánh. Mô hình hóa đối tuợng trong tu duy duới dạng hình ảnh tinh thần. Thực chất, đây là quá trình “sáng tạo lại” hiện thực của YT theo nghĩa: mã hóa các đối tượng vật chất thành các ý tưởng tinh thần phi vật chất. Chuyển mô hình tư tư duy ra hiện thực khách quan, tức là quá trình hiện thực hóa tư tưởng thông qua hoạt động thực tiễn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Sơ đồ 4.13. Tính sáng tạo của ý thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Để hiểu đ­ợc bản chất của ý thức, cần chú ý các nội dung sau YT là một hiện tượng xã hội, mang bản chất xã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Kết cấu của ý thức 3.1. Theo chiều ngang 3.2. Theo chiều dọc TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 3.1. Theo chiều ngang YT bao gồm: tri thức, tình cảm, niềm tin, lý trí, ý chí... trong đó tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Sơ đồ 4.14. Kết cấu ý thức theo chiều ngang TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tri thức Tri thức là kết quả quá trình nhận thức của con người về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Phân loại tri thức: Có nhiều cách phân loại khác nhau như: - Dựa vào đối tượng phản ánh có tri thức về tự nhiên, về xã hội, về con người. - Dựa vào trình độ phản ánh có tri thức thông thường, tri thức khoa học.Tri thức khoa học lại được chia thành tri thức kinh nhiệm và tri thức lý tuận. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tri thức Ngày nay, vai trò động lực của tri thức đối với sự phát triển kinh tế xã hội trở nên rõ ràng, nổi bật. Đầu t­ vào tri thức trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng tr­ởng dài hạn trong nền kinh tế tri thức. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tình cảm Là sự cảm động của con người trong quan hệ của mình với thực tại xung quanh và đối với bản thân mình. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tình cảm Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh thực tại; nó phản ánh quan hệ của con người đối với nhau, cũng như đối với thế giới khách quan. Tình cảm tham gia vào mọi hoạt động của con người và giữ một vị trí quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động của con người. Tri thức kết hợp với xúc cảm, tình cảm hình thành nên niềm tin, nâng cao ý chí tích cực biến thành hành động thực tế, mới phát huy được sức mạnh của mình. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Kết cấu của tri thức theo chiều dọc Tự ý thức, Tiềm thức, Vô thức. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Sơ đồ 4.15. Kết cấu ý thức theo chiều dọc TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tự ý thức Là ý thức về bản thân mình trong mối quan hệ với ý thức về thế giới bên ngoài. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tự ý thức Nhờ có tự ý thức mà con người tự nhận thức về bản thân mình như một thực thể hoạt động có cảm giác, có tư duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong xã hội. Con người chỉ ý thức về bản thân mình trong quan hệ với những người khác, trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới. Từ đó, tự điều chỉnh bản thân theo các quy tắc, các tiêu chuẩn mà xã hội đề ra. Tự ý thức không chỉ là tự ý thức của cá nhân mà còn là tự ý thức của cả xã hội, của một giai cấp hay của một tầng lớp xã hội. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Tiềm thức Là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng đã gần như trở thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu của ý thức chủ thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng. Tiềm thức có vai trò quan trọng cả trong hoạt động tâm lý hàng ngày của con người, cả trong tư duy khoa học. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Vô thức Là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái độ, ứng xử của con người mà chưa có sự tranh luận nội tâm, chưa có sự truyền thông tin bên trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Vô thức Vô thức biểu hiện thành nhiều hiện tượng khác nhau như bản năng ham muốn, giấc mơ, bị thôi miên, mặc cảm, sự lỡ lời, nói nhịu, trực giác.... Vô thức có vai trò nhất định trong đời sống và hoạt động của con người như tình trạng căng thẳng không cần thiết khi làm việc quá tải, thực hiện chuẩn mực một cách tự nhiên... Vô thức chỉ là vô thức nằm trong con người có ý thức. Giữ vai trò chủ đạo trong con người là ý thức chứ không phải vô thức. Nhờ có ý thức mới điều khiển được các hiện tượng vô thức hướng tới chân, thiện, mỹ. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 4. Vai trò tác dụng của ý thức. ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức CNDVBC khẳng định ý thức do vật chất sinh ra và quyết định, song sau khi ra đời, ý thức có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại to lớn đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 4. Vai trò tác dụng của ý thức. ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Nói tới vai trò của ý thức là nói tới vai trò của con người vì ý thức là ý thức của con người, mặt khác, ý thức muốn tác động trở lại đời sống hiện thực phải bằng lực lượng vật chất, nghĩa là phải được con người thực hiện trong thực tiễn, bắt đầu từ khâu nhận thức quy luật khách quan, vận dụng đúng đắn quy luật, có ý chí, phương pháp để tổ chức hành động. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 4. Vai trò tác dụng của ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ý thức tác động trở lại vật chất theo 2 hướng: ý thức phản ánh đúng hiện thực khách quan có tác dụng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới vật chất. ý thức phản ánh không đúng hiện thực khách quan sẽ kìm hãm hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình cải tạo thế giới khách quan. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Sơ đồ 4.16. Vai trò của ý thức TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ 4. Vai trò tác dụng của ý thức. ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Do đó, phải phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con người để tác động cải tạo thế giới khách quan Tuy nhiên, cơ sở để phát huy tính năng động chủ quan của ý thức, phát huy vai trò của con người, là việc thừa nhận và tôn trọng tính khách quan của vật chất. Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt động của mình. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGAÂN HAØNG TP. HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptvat_chat_va_y_thuc_0531.ppt
Tài liệu liên quan