Năm 181-180 TCN Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc.
Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm đã đánh bại được quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước.
24 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2265 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài thuyết trình Thành cổ loa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Lịch sử Lớp 6A Giáo viên: Nguyễn Đức Dũng Trường THCS Kỳ Phú Thành cổ Loa kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết nhà nước Âu Lạc ra đời như thế nào? Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc - Năm 207 TCN Thục Phán đã buộc vua Hùng phải nhường ngôi cho mình. - Hai vùng đất của người Tây Âu và Lạc Việt được hợp nhất với nhau thành một nước mới có tên là Âu Lạc. - Thục Phán tự xưng là An Dương Vương, ông tổ chức lại bộ máy nhà nước, đóng đô ở Phong Khê (nay thuộc vùng Cổ Loa - Đông Anh - Hà Hội) * Thành Cổ Loa: là một khu thành đất lớn được xây dựng ở Phong Khê vào thế kỉ III-II TCN Cấu trúc: + Ba vòng khép kín. + Tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 mét. + Cao khoảng 5–10 mét. + Mặt thành rộng trung bình 10 mét. + Chân thành rộng từ 10-20 mét. + Các thành đều có hào nước (rộng từ 10-20 mét) bao quanh, các hào thông với nhau, vừa nối với Đầm Cả, vừa nối với sông Hoàng, có thể ra sông Hồng. Sơ đồ khu thành cổ loa *Thành Cổ Loa là: - Một công trình lao động quy mô nhất của Âu Lạc (cách đây hơn 2000 năm) - Thể hiện tài năng sáng tạo và kỹ thuật xây thành của nhân dân ta. - Thành vừa là kinh đô, vừa là một công trình quân sự lớn để bảo vệ an ninh quốc gia. Sơ đồ khu thành cổ loa thảo luận:Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa nhà nước Văn Lang và nhà nước Âu Lạc? * Giống nhau: + Vua có quyền quyết định tối cao. + Giúp vua cai trị đất nước là các lạc Hầu, Lạc Tướng. + Lạc Tướng đứng đầu các bộ, Bồ chính đứng đầu các chiềng chạ. * Khác nhau: + Nước Văn Lang: Kinh đô ở vùng trung du: Bạch Hạc - Phú Thọ. + Nước Âu Lạc: Kinh đô ở vùng đồng bằng: Cổ Loa - Đông Anh- Hà Nội. + Âu Lạc có thành Cổ Loa vừa là kinh đô, trung tâm kinh tế chính trị, vừa là công trình quân sự bảo vệ an ninh quốc gia. + Vua An Dương Vương có quyền lực tập trung hơn Vua Hùng. - Năm 181-180 TCN Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc. - Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm đã đánh bại được quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước. * Bài học rút ra trong quá trình dựng nước và giữ nước: - Đối với kẻ thù phải tuyệt đối cảnh giác. - Vua phải tin tưởng ở trung thần. - Vua phải dựa vào dân để đánh giặc và bảo vệ đất nước. Hệ thống kiến thức cơ bản của bài học * Thành Cổ Loa: là một khu thành đất lớn được xây dựng ở Phong Khê vào thế kỉ III-II TCN + Ba vòng khép kín. Cấu trúc: + Tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 mét. + Cao khoảng 5–10 mét. + Mặt thành rộng trung bình 10 mét. + Chân thành rộng từ 10-20 mét. + Các thành đều có hào nước (rộng từ 10-20 mét) Công trình lao động sáng tạo có quy mô lớn nhất của Âu Lạc, vừa là kinh đô, vừa là công trình quân sự - Năm 181-180 TCN Triệu Đà đem quân xâm lược Âu Lạc. - Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm đã đánh bại được quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước. * Năm 179 TCN An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà, nước Âu Lạc bị thất bại. 4/ Thành Cổ Loa và lực lương quốc phòng. 5/ Nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào. * Bài học rút ra trong quá trình dựng nước và giữ nước: - Đối với kẻ thù phải tuyệt đối cảnh giác. - Vua phải tin tưởng ở trung thần. - Vua phải dựa vào dân để đánh giặc và bảo vệ đất nước. Bài tập củng cố: Hướng dẫn về nhà: Mô tả lại thành Cổ Loa bằng sơ đồ và đánh giá ý nghĩa lịch sử của nó. Nêu nguyên nhân dẫn đến thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thanh_co_loa_va_luong_quoc_phong_523.ppt