1.Đối tượng áp dụng:
Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm lao vụ theo đơn đặt hàng của khách hàng, đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ và vừa.
2.Kỳ tính giá sản phẩm
Từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành từng đơn đặt hàng( có thể là tháng, quý, 6 tháng)
3.Đối tượng tính:
Sản phẩm theo đơn đặt hàng
41 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài thuyết trình - Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv hướng dẫn: TH.s Trịnh Ngọc Anh PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG THÀNH VIÊN NHÓM 5: Huỳnh Thị Bích Trâm 2 Trần Thị Thúy Diễm 3 1 Nguyễn Thị Phương Linh I.Khái niệm chung. II.Trình tự tập hợp chi phí sản xuất. III.Tính toán phân bổ và kết chuyển các chi phí IV.Kiểm kê và đánh giá sản phẩm cuối kỳ. V.Tính giá thành sản phẩm. Nội dung trình bày Khái niệm chung 1.Đối tượng áp dụng: Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm lao vụ theo đơn đặt hàng của khách hàng, đơn chiếc hoặc hàng loạt nhỏ và vừa. 2.Kỳ tính giá sản phẩm Từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành từng đơn đặt hàng( có thể là tháng, quý, 6 tháng) 3.Đối tượng tính: Sản phẩm theo đơn đặt hàng Thống kê đơn đặt hàng về số lượng máy cày của công ty Thành Long quý 3/2010 1.Đối tượng tính phí: là đối tượng được chọn để xác định và tính riêng các chi phí tạo ra nó.Trong trường hợp này có đối tượng là đơn đặt hàng. 2.Trường hợp áp dụng: khi doanh nghiệp thực hiện từng đơn hàng riêng biệt. 3.Cách tính chi phí: tổng hợp tất cả chi phí cho từng đơn hàng,không kể là đơn hàng có 1 hay nhiều sản phẩm II.Tập hợp chi phí sản xuất ( theo dõi riêng cho từng đơn đặt hàng ) Tập hợp các loại chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung a.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:(theo phương pháp kê khai thường xuyên) Là những chi phí NVL chính và vật liệu phụ dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm NVL chính là những NVL sau khi qua sản xuất sẽ cấu tạo nên thực thể SP NVL phụ là những vật liệu kết hợp với NVL chính tạo nên chất lượng sản phẩm Sử dụng tài khoản:621 Ví dụ: Tại cơ sở A của doanh nghiệp Thanh Long, trong kỳ 1 có các chi phí phát sinh như sau: Doanh nghiệp đã trích 50 000kg nguyên vật liệu chính để đưa vào sản xuất sản phẩm, cuối kỳ doanh nghiệp tính toán được đã hoàn thành 800 sản phẩm và dư 3 000kg NVLC, ngoài ra thu được 200kg phế liệu thu hồi.Biết đơn giá sản phẩm là 500 đ/kg.Tiền lương phải trả cho công nhân viên: 15 000 000đ.Chi phí sản xuất chung:11 350 000 đ CP NVLC= (50 000- 3 000- 200)x500 = 23 400 000 đ b.Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tất cả chi phí của công nhân trực tiếp như: tiền lương, phụ cấp, khoản bảo hiểm,kinh phí công đoàn,… Sử dụng tài khoản:622 Vd: Chi phí nhân công = 15 000 0000 đ c.Chi phí sản xuất chung Là chi phí dùng để quản lý và phục vụ cho quá trình sản xuất ra sản phẩm Sử dụng tài khoản:627 Vd: Chi phí sản xuất = 11 350 000 đ II.Tính toán phân bổ và kết chuyển các chi phí Với vd trên ta có thể định khoản để tập hợp CPSX như sau: Nợ TK 154 49 750 000 Có TK 621 23 400 000 Có TK 622 15 000 000 Có TK 627 11 350 000 III.Kiểm kê và đánh giá SP dở dang cuối kỳ Phương pháp đánh giá sản phẩm theo chi phí định mức Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Phương pháp đánh giá theo chi phi nguyên vật liệu trực tiếp PP thứ nhất PP thứ hai PP thứ ba Phương pháp đánh giá theo CP NVL trực tiếp ( CPNVL Chính ): Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ CPSX dở dang đầu kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ = CP NVL trực tiếp( NVL chính) thực tế sử dụng + số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ + x Phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương = + + Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ CPSX dở dang đầu kỳ CPSX Phát sinh trong kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Số lượng sản phẩm dd cuối kỳ qui đổi thành sp hoàn thành Số lượng sp dở dang cuối kỳ qui đổi thành sp hoàn thành x SP dở dang cuối kỳ quy đổi thành SP hoàn thành = Số lượng SP dở dang của kỳ x Tỷ lệ hoàn thành được xác định Trong đó: Phương pháp đánh giá sản phẩm theo chi phí định mức = x Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm dd cuối kỳ Chi phí sản xuất theo định mức cho 1 đơn vị sản phẩm x Tỷ lệ hoàn thành III.Tính giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm được tính cho từng sản phẩm của mỗi đơn đặt hàng. Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm TK 622 TK 627 TK 154 TK 632 TK 621 TK 155 Tập hợp CPSX Bán thẳng SP Thành phẩm nhập kho TK 157 Gửi đi bán Ví dụ: Tại 1 phân xưởng thực hiện 2 ĐĐH với đơn đặt hàng A:100 SP và B:200 SP CPSX dở dang đầu tháng của đơn đặt hàng A:500 000; Đơn đặt hàng B là 250 000 Chi phí phát sinh được xác định: Chi phí nvl trực tiếp: ĐH A là 2 500 000; ĐH B là 1 800 000 Chi phí nhân công trực tiếp: ĐH A là 800 000; ĐH B là 600 000 Chi phí sản xuất chung1 290 000. Đơn đặt hàng A đã hoàn thành và bàn giao cho khách hàng: giá chưa có thuế là 5 000 000, thuế GTGT là 10%.Khách hàng thanh toán toàn bộ bằng tiền gửi ngân hàng. Đơn đặt hàng B vẫn còn đang trong quá trình thực hiện.Cuối kỳ đã thanh toán 150SP, SP dở dang cuối tháng 50SP, tỷ lệ hoàn thành 40% Chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tỷ lệ với chi phí nvl trực tiếp. Yêu cầu định khoản và tính giá thành sản phẩm Cho biết: doanh nghiệp hoạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên và thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ. Bài giải:đơn vị tính: đồng Phân bổ chi phí sản xuất chung: Tổng hợp CPSX của Đ ĐHA: Nợ TK 154A 4 050 000 Có TK 621A 2 500 000 Có TK 622A 800 000 Có TK 627A 750 000 Tổng Z của Đ ĐHA: 500 000+4 050 000 = 4 550 000 Nợ TK 632 4 550 000 Có TK154A 4 550 000 DT đơn đặt hàng kỳ A: 5 000 000 Thuế GTGT: 500 000 Số tiền thu khách hàng: 5 500 000 Nợ TK 112 5 500 000 Có TK 511 5 000 000 Có TK 333 500 000 Tổng hợp CPSX của Đ ĐHB:Nợ TK 154B 2 940 000 Có TK 621B 1 800 000 Có TK 622B 600 000 Có TK 627B 540 000 Tính trị giá sản phẩm dd cuối kỳ: a.Theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp( hay NVL chính) : b.Theo PP ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: 250 000+2 940 000 150+50x 40% x 50x 40% = 375 294,12 Theo PP định mức: 150 = 752 000 1 800 000x50 + 600 000x50x40% + 540000x50x40% BÀI TẬP ÁP DỤNG: Công ty ABC trong tháng 5/2010 thực hiện 2 hợp đồng: công ty A (sx 400sp BS) và công ty B (sx 1200 sp BC) Số dư đầu kỳ TK 154 của sp BS là 15 triệu Trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: Ngày 02/05, xuất kho 130Kg NVLC cho bộ phận trực tiếp sản xuất sp BS và 390kg NVLC để sản xuất sp BC (Đơn giá 82 000đ/kg) Ngày 10/05,xuất kho 200Kg NVLP cho bộ phận trực tiếp sản xuất sp BS và 600kg NVLP để sản xuất sp BC (Đơn giá 6 000đ/kg) Cuối kỳ có bảng thanh toán tiền lương như sau: Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất ở hợp đồng BS:14,4 triệu;hợp đồng BC: 42 triệu. Tiền lương nhân viên quản lý sản xuất 10 triệu Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ hơp đồng BS 2,4 triệu và hợp đồng BC 7,2 triệu, nhân viên quản lý sản xuất 2,2 triệu. Cuối kỳ tổng hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh 97,56 triệu Công ty ABC đã bàn giao 1200 sp BC cho công ty B, hợp đồng công ty A đang thực hiện,cho biết cuối kỳ đã hoàn thành 300 SP, SP dở dang cuối tháng 100 SP.Tỷ lệ hoàn thành 40% . Chi phí sản xuất chung phân bổ theo chi phí nhân công trực tiếp. Yêu cầu định khoản và tính giá thành sản phẩm( doanh nghiệp hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, thuế VAT khấu trừ) Bài giải : (đơn vị: 1 000đ) 97 560+10 000+ 2 200 14 400 + 42 000 x 14 400 = 28 024 ĐĐH A = 97 560+10 000+2 200 14 400+ 42 000 x 42 000 = 81 736 Đ ĐHB= Phân bổ CPSX: ĐƠN ĐẶT HÀNG A:Tổng hợp CPSX của Đ ĐHA:Nợ TK 154 56 684 Có TK 621 130x 82+200x 6= 11 860 Có TK 622 14 400+2 400=16 800 Có TK 627 28 024 Do đơn đặt hàng A chưa hoàn thành _Tính trị giá sản phẩm dd cuối kỳ:a.Theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp( hay NVL chính) :[(15 000+(130x 82+200x 6))/(300+100)]x 100= 6 715b.Theo pp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:[(15 000+56 684)/(300+100x 40%)]x 100x 40%=8 433,4118c.Theo pp định mức:[(11 860x 100)+(16 800x 100x40%)+(28024x100x40%)]/300 =6 193,3371 ĐƠN ĐẶT HÀNG B:Tổng hợp CPSX của Đ ĐHB :Nợ TK 154 166 516 Có TK 621 390x 82+600x 6= 35 580 Có TK 622 42 000+7 200= 49 200 Có TK 627 81 736Tổng Z của Đ ĐHB: 166 516Nợ TK 632 166 516 Có TK154 166 516Vậy đơn giá của 1 sản phẩm là:166 516/1200= 138,763333 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT Tổng kết Giá thành cho từng đơn đặt hàng là toàn bộ cho chi phí sản xuất phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến lúc hoàn thành , hay giao hàng cho khách hàng . Những đơn đặt hàng chưa hoàn thành vào thời điểm cuối kì thì toàn bộ các chi phí sản xuất đã tập hợp theo đơn đặt hàng đó được coi là giá trị của những sản phẩm dở dang cuối kì chuyển sang kì sau . Ưu điểm : linh hoạt , không phân biệt phân xưởng thực hiện, chỉ quan tâm đến các đơn đặt hàng. Có thể tính được chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng , từ đó xác định giá bán và tính được lợi nhuận trên từng đơn đặt hàng. Nhược điểm :- Rời rạc, chưa thống nhất nếu phân bổ ở các phân xưởng khác.- Nếu nhận được nhiều đơn đặt hàng sản xuất gây khó khăn trong việc sản xuất và phân bổ.- Sẽ gặp khó khăn nếu có đơn vị yêu cầu báo giá trước. . Phương pháp phân bước với phương pháp đơn đặt hàng: b. Phương pháp tỷ lệ(định mức) với phương pháp đơn đặt hàng: Trò chơi: 1.Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho nào mà các doanh nghiệp thường sử dụng? Đáp án: kê khai thường xuyên 2.PP tính giá thành đơn đặt hàng áp dụng phổ biến cho đối tượng nào? Đáp án: doanh nghiệp vừa và nhỏ 3. Đây là 1 trong những ưu điểm của phương pháp đơn đặt hàng? Đáp án: linh hoạt Trò chơi: 4.PP tính giá sản phẩm dở dang nào gắn liền với tất cả khoản mục tạo thành sản phẩm? Đáp án: ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 5. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến lúc hoàn thành sản phẩm được gọi là gì? Đáp án: Giá thành cho từng đơn đặt hàng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phuong_phap_tinh_gia_thanh_san_pham_2.ppt