Bài thuyết trình Đánh giá vai trò của siêu âm chẩn đoán tiền sản trong phẫu thuật tắc đường tiêu hóa bẩm sinh - Trương Quang Định

MỞ ĐẦU

• Chẩn đoán tiền sản (CĐTS): vai trò quan trọng

trong phát hiện ra các trường hợp tắc đường tiêu

hóa bẩm sinh (TĐTHBS)

• Các nghiên cứu trước đây: kiểm định tính chính

xác của CĐTS được thực hiện bởi các nhà sản khoa

hay hình ảnh học và chưa được phối hợp chặt chẽ

với ngành ngoại nhi

pdf8 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 21/05/2022 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài thuyết trình Đánh giá vai trò của siêu âm chẩn đoán tiền sản trong phẫu thuật tắc đường tiêu hóa bẩm sinh - Trương Quang Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6/18/2015 1 TRƯƠNG QUANG ĐỊNH Tiến sĩ - Bác sĩ Phó Giám đốc bệnh viện Nhi Đồng 2 1 ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN TIỀN SẢN TRONG PHẪU THUẬT TẮC ĐƯỜNG TIÊU HÓA BẨM SINH Trương Quang Định Hà Tố Nguyên Bùi Thanh Vân Phạm Việt Thanh 2 MỞ ĐẦU • Chẩn đoán tiền sản (CĐTS): vai trò quan trọng trong phát hiện ra các trường hợp tắc đường tiêu hóa bẩm sinh (TĐTHBS) • Các nghiên cứu trước đây: kiểm định tính chính xác của CĐTS được thực hiện bởi các nhà sản khoa hay hình ảnh học và chưa được phối hợp chặt chẽ với ngành ngoại nhi 3 ĐẶC ĐiỂM TẠI TPHCM • Bệnh viện sản và BV nhi nằm tách rời nhau SẢN KHOA: • Siêu âm thai kỳ để phát hiện các DTĐTHBS còn hạn chế • Tuy siêu âm phát hiện DTĐTHBS, nhưng lại bị bỏ sót sau khi sanh ra • BS Sản khoa không kiểm định được tính chính xác của của SA tiền sản sau sinh • Chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các BV, viện sản và bệnh viện nhi • Chưa có một quy trình truy tìm, tầm soát các dị tật bẩm sinh từ ngay sau sanh MỞ ĐẦU 4 6/18/2015 2 CÁC DỊ TẬT BẨM SINH ĐƯỢC THEO DÕI TRONG CHƯƠNG TRÌNH TƯ VẤN TiỀN SẢN 1. Bất thường về tim mạch 2. Khiếm khuyết thành bụng 3. Bất thường ống tiêu hóa: - Teo thực quản và dò khí – thực quản - Teo tá tràng - Tắc ruột non - Bệnh lý phận su - Dị dạng hậu môn trực tràng 4. Khối u bụng: - U buồng trứng - U Thận, tuyến thượng thận - U mạc treo - U gan - Nang ruột đôi - U quái cùng cụt 5. Dị tật cơ xương khớp 6. Bất thường trong lồng ngực: - Thoát vị hoành bẩm sinh - Tăng sinh tuyến dạng nang (CCAM) - Tràn dịch màng phổi 7. Bất thường hệ niệu: - Thiểu sản thận - Thận ứ nước 8. Bất thường hệ thần kinh trung ương: - Bệnh đầu nước (Hydrocephalus): - Thoát vị não – màng não (Encephalocele) - Thoát vị tuỷ - màng tuỷ hở (Myelomeningocele) - U mỡ chóp tủy (Lipomyelomeningocele) 5 MỞ ĐẦU • Tỉ lệ tử vong của sơ sinh sau phẫu thuật do TĐTHBS tại BVNĐ2 lên đến 21% (2009)*, giảm xuống còn 12,5% (2011)** chủ yếu do chẩn đoán muộn sau sinh • Giả thiết nghiên cứu: Chẩn đoán sớm hay CĐTS  cải thiện tỉ lệ cứu sống bệnh nhân * Nguyễn Trần Nam, Đặc điểm dịch tể học lâm sàng và các yếu tố liên quan tử vong của sơ sinh được phẫu thuật trong vòng 24 giờ tại khoa hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 2, Hội Nghị Ngoại Nhi BV NĐ2 2009 **Trương Quang Định, Đánh giá giá trị của chẩn đoán tiền sản trong phẫu thuật dị tật đường tiêu hóa bẩm sinh, Hội Nghị Ngoại Nhi BV NĐ2 2011 6 ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI TẮC ĐƯỜNG TIÊU HÓA BẨM SINH  ĐỊNH NGHĨA Tắc đường tiêu hóa bẩm sinh bao gồm những dị tật bẩm sinh gây tắc nghẽn đường tiêu hóa của trẻ sơ sinh, vị trí từ thực quản đến hậu môn.  PHÂN LOẠI Nhóm bệnh lý teo ruột Nhóm bệnh lý khác Teo thực quản Xoay ruột bất toàn Teo tá tràng Bệnh lý phân su Teo hỗng-hồi tràng Bệnh Hirschsprung Teo đại tràng Dị dạng hậu môn trực tràng 7 BỆNH NHÂN & PHƯƠNG PHÁP  Mục tiêu tổng quát: Đánh giá vai trò của chẩn đoán tiền sản (CĐTS) trên kết quả điều trị phẫu thuật tắc đường tiêu hóa bẩm sinh (TĐTHBS).  Mục tiêu chuyên biệt: • Mô tả đặc điểm lâm sàng của các trẻ sơ sinh tắc đường tiêu hóa bẩm sinh nhập viện tại BV Nhi Đồng 2; • So sánh kết quả điều trị phẫu thuật TĐTHBS ở trẻ có chẩn đoán tiền sản và không có chẩn đoán tiền sản. 8 6/18/2015 3  Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các trường hợp sơ sinh được phẫu thuật có chẩn đoán phẫu thuật điều trị dị tật bẩm sinh đường tiêu hóa tại BV. Nhi Đồng 2 từ tháng 09/2013 đến tháng 05/2014  Tiêu chuẩn nhận: • Tuổi < 28 ngày; • Được chẩn đoán xác định tắc ruột sơ sinh trong phẫu thuật;  Tiêu chuẩn loại trừ: • Tắc ruột chức năng (liệt ruột, viêm ruột, nhiễm trùng) • Trẻ tử vong trước khi phẫu thuật. BỆNH NHÂN & PHƯƠNG PHÁP 9  Phương pháp nghiên cứu: • Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu • Cỡ mẫu: theo chuỗi truờng hợp • Thu nhập dữ kiện: các biến số được ghi nhận qua mẫu bệnh án đính kèm BỆNH NHÂN & PHƯƠNG PHÁP 10 KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN (100 bệnh nhân TĐTHBS) 2.00% 4.00% 6.00% 7.00% 12.00% 13.00% 22.00% 34.00% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% Teo tá tràng (2) Bệnh Hirschsprung (4) Bệnh lý phân su (6) Xoay ruột bất toàn (7) Teo đại tràng (12) Teo thực quản (13) Dị dạng hậu môn trực tràng (22) Teo hỗng-hồi tràng (34) 11 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 54% 46% Phân bố theo giới tính Nam Nữ 18% 82% Phân bố theo địa lý TPHCM Tỉnh khác 66% 34% Phương Pháp sanh Sanh thường (66 cas) Sanh mổ (34 cas) 6% 93% Tình trạng sau sinh Ngạt (6 cas) Không ngạt (93 cas) 12 6/18/2015 4 ĐẶC ĐIỂM CHẨN ĐOÁN TIỀN SẢN 84% 16% Siêu âm trước sinh có siêu âm (84 cas) Không siêu âm (16 cas) 76% 24% Kết quả siêu âm trước sanh Không phát hiện bất thường (64 cas) Dị Tật đường tiêu hóa (20 cas) 35% 65% Đa ối/ Dị tật đường tiêu hóa Đa ối (7 cas) Không đa ối (13 cas) 14.3% 85.7% Thời điểm phát hiện bất thường 3 tháng giữa thai kỳ 3 tháng cuối thai kỳ 13 TƯƠNG QUAN GIỮA SIÊU ÂM TRƯỚC SANH VÀ CHẨN ĐOÁN SAU SANH 14 2 3 1 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Quai ruột dãn Túi cùng thực quản Bóng dạ dày đôi Hình ảnh học Teo hỗng hồi tràng Teo đại tràng Teo thực quản Hẹp tá tràng Chẩn đoán lúc mổ 14 LÝ DO NHẬP VIỆN 21% 32% 32% 66% 79% 68% 68% 34% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Chậm đi phân su Chướng bụng Ói vàng, xanh Lý do khác Có Không 15 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Cân nặng lúc sanh 2,698 ± 637,3 g Tuổi thai 36,7 ± 2,7 tuần Tuổi nhập viện 2,7 ± 2,6 ngày 16 6/18/2015 5 ĐÁNH GIÁ TỔNG TRẠNG TRƯỚC MỔ 5% 14% 14% 17% 19% 20% 52% 8% 95% 86% 86% 83% 81% 80% 48% 92% 0% 20% 40% 60% 80% 100% Mất nước Rối loạn điện giải Suy dinh dưỡng Vàng da sơ sinh Rối loạn đông máu Viêm phổi Nhiễm trùng sơ sinh Rối loạn khác Không Có 17 THỜI ĐIỂM PHẪU THUẬT Triệu chứng báo hiệu đầu tiên đến lúc có chẩn đoán xác định 15 (3-31) giờ Xác định chẩn đoán đến lúc phẫu thuật (thời gian chờ đợi để được phẫu thuật) 6 (3-25) giờ Từ lúc sanh đến lúc phẫu thuật 41,5 (26-72) giờ Thời gian cuộc phẫu thuật 85,8 ± 34,6 giờ 18 KẾT QUẢ Thời gian trung bình nằm hồi sức (72% thở máy) 3 (1 -6) ngày Thời gian thở máy 3 (2-6) ngày Thời gian bắt đầu cho ăn bằng đường miệng 5 (3-8) ngày Thời gian nuôi ăn tĩnh mạch 10 (5-21) ngày Thời gian trung bình sử dụng kháng sinh 18 (10-36) ngày Thời gian trung bình nằm khoa sơ sinh 15 (8-29) ngày Thời gian trung bình nằm viện 24 (14-44) ngày TỈ LỆ TỬ VONG 8% 19 So sánh giữa 2 nhóm có và không có siêu âm chẩn đoán trước sanh Có chẩn đoán trước sanh Không có chẩn đoán trước sanh P value Tỉ lệ sanh mổ 10 (50%) 18 (28%) P<0,05 Thời điểm nhập viện 1,6 ± 0,7 ngày 3± 3,1 ngày p<0,05 Rối loạn nước, điện giải trước mổ 0 10 bệnh nhi P<0,05 Nhiễm trùng sơ sinh trước mổ 7 (35%) bệnh nhân 34 (56,7%) bệnh nh (p= 0,09). Cân nặng lúc sanh 2665,8 ±768,3 2645,1 ± 621 p=0,90 Tuổi thai 36 ±2,2 36,6 ± 2,9 p=0,43 20 6/18/2015 6 So sánh giữa 2 nhóm có và không có siêu âm chẩn đoán trước sanh Đặc điểm Có chẩn đoán trước sanh Không có chẩn đoán trước sanh P value Thời gian từ khi có triệu chứng báo hiệu đến khi có chẩn đoán (giờ) 21,1 ± 20,1 25,2 ± 32 0,608 Thời gian từ lúc sanh đến lúc mổ (giờ) 61,2 ± 84 76,5± 92,3 0,544 Thời gian từ lúc chẩn đoán đến lúc mổ (giờ) 36,8 ±85,3 24,4 ± 69 0,538 Thời gian cuộc mổ (phút) 89,7 ±36,6 85,9 ±35 0,695 21 So sánh giữa 2 nhóm có và không có siêu âm chẩn đoán trước sanh Đặc điểm hậu phẫu Có chẩn đoán trước sanh Không có chẩn đoán trước sanh P value Thời gian trung bình nằm hồi sức (ngày) (72% thở máy) 5 (2-7) (90% thở máy) 9 (4-17) (68,3% thở máy) 0,356 Thời gian thở máy (ngày) 4 (2-5) 3(2-7) 0,259 Thời gian bắt đầu cho ăn bằng đường miệng (ngày) 6 (3 - 11) 4 (3 - 8) 0,198 22 So sánh giữa 2 nhóm có và không có siêu âm chẩn đoán trước sanh Đặc điểm hậu phẫu Có chẩn đoán trước sanh Không có chẩn đoán trước sanh P value Thời gian nuôi ăn tĩnh mạch (ngày) 19 (11 - 41) 10 (5 - 18) P<0,05 Thời gian trung bình sử dụng kháng sinh (ngày) 29 (18 - 47) 15 (7 - 36) P< 0,05 Thời gian trung bình nằm khoa sơ sinh (ngày) 28 (17- 39) 13 (8 - 27) P< 0,05 23 Tử vong Hình ảnh bất thường trên siêu âm Total Không có Không 73 19 92 có 7 1 8 Total 80 20 100 Pearson λ² = 1.1928 Pr = 0.672 Fisher's exact = 0.434 1-sided Fisher's exact = 0.256 Tỉ lệ tử vong KẾT QUẢ 24 6/18/2015 7 BÀN LUẬN • Đa số các thai phụ đều được siêu âm và chăm sóc chẩn đoán trước sanh, nhưng chỉ có 24% trường hợp phát hiện dị tật đường tiêu hóa bẩm sinh. Không có trường hợp nào bệnh Hirschprung hay dị dạng hậu môn trực tràng được phát hiện trước sanh. *Piper HG(1), Alesbury J, Waterford SD, Zurakowski D, Jaksic T. Intestinal atresias: factors affecting clinical outcomes. J Pediatr Surg. 2008 Jul;43(7):1244-8. Nghiên cứu Piper*(Harvard -2008) Tắc tá tràng 3/3 (100%) 25/40 (62,5%) Teo hỗng – hồi tràng 14/34 (41,1%) 10/17 (58,8%) Teo đại tràng 1/12 (8%) 1/11 (9%) 25 • Tỉ lệ sanh mổ ở nhóm có chẩn đoán trước sanh cao hơn nhóm không có chẩn đoán trước sanh • Các trường hợp có chẩn đoán trước sanh nhập viện sớm hơn nhóm không có chẩn đoán trước sanh 1,6 ± 0,7 ngày so sánh với 3 ± 3,1 ngày (p<0,05); • Nhóm có siêu âm chẩn đoán trước sanh được nhập viện sớm, cho nên hầu như không có bệnh nhi nào bị rối loạn nước điện giải trước mổ so sánh với nhóm không có chẩn đoán trước sanh. BÀN LUẬN 26 • Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời điểm mổ, thời gian mổ giữa 2 nhóm • Chưa ghi nhận sự khác biệt về thời gian thở máy, nằm hồi sức, thời gian nằm viện giữa 2 nhóm; • Tỉ lệ tử vong chung của cả 2 nhóm là 8% (So với nghiên cứu của Boston* là 7%). Không có sự khác biệt về tỉ lệ tử vong giữa 2 nhóm trong đó nhóm có chẩn đoán trước sinh tử vong là 5% và 11,7% cho nhóm không có chẩn đoán trước sanh. BÀN LUẬN *Piper HG(1), Alesbury J, Waterford SD, Zurakowski D, Jaksic T. Intestinal atresias: factors affecting clinical outcomes. J Pediatr Surg. 2008 Jul;43(7):1244-8. 27 • John R: Tỉ lệ tử vong liên quan đến nhiều yếu tố trong đó có những yếu tố quan trọng như: non tháng, đa dị tật, nhiễm trùng bệnh viện(*) • Bittencourt: bệnh nhi có CĐTS là tắc tá tràng  được phẫu thuật sớm và hậu phẫu nhẹ nhàng  tử vong thấp, ↓ thời gian nằm viện (**); • Tuy vậy, Wax và Hamilton CĐTS và thời điểm chẩn đoán trong teo hổng hồi tràng không làm thay đổi tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh (***) BÀN LUẬN (*)John R, D'Antonio F, Khalil A, Bradley S, Giuliani S. Diagnostic Accuracy of Prenatal Ultrasound in Identifying Jejunal and Ileal Atresia . Fetal Diagn Ther. 2015 Jan (**) Bittencourt DG, Barini R, Marba S, Sbragia L. Congenital duodenal obstruction: does prenatal diagnosis improve the outcome ?Pediatr Surg Int. 2004 Aug;20(8):582-5. Epub 2004 Aug 25. (***) Wax JR, Hamilton T, Cartin A, Dudley J, Pinette MG, Blackstone J. Congenital jejunal and ileal atresia: natural prenatal sonographic history and association with neonatal outcome. J Ultrasound Med. 2006 Mar;25(3):337-42 28 6/18/2015 8 KẾT LUẬN • Siêu âm trước sanh có vai trò trong việc phát hiện và chẩn đoán sớm các DTĐTHBS • Siêu âm trước sanh giúp các bác sĩ sản - nhi chủ động, có kế hoạch trong việc điều trị đúng thời điểm các DTBS  Giảm lo lắng của các thai phụ cũng như gia đình • Trong TĐTHBS, việc chẩn đoán sớm qua siêu âm tiền sản giúp bn được nhập viện sớm, an toàn, tránh các biến chứng trước mổ trong phạm vi giới hạn của kết quả nghiên cứu ban đầu này 29 30 31

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_thuyet_trinh_danh_gia_vai_tro_cua_sieu_am_chan_doan_tien.pdf
Tài liệu liên quan