Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son không chỉ nói lên trình độ tự
giác, trình độ tổ chức, tinh thần quốc tế vô sản của công nhân Việt Nam,
uy tín của tổ chức Công hội mà còn mở đầu một giai đoạn mới, đánh dấu
sự chuyển biến của phong trào công nhân từ tự phát đi lên tự giác.
Đóng góp vào sự chuyển biến đó, không thể không nhắc đến vai trò Hội
trưởng Tôn Đức Thắng, người công nhân ưu tú, người hội trưởng và
lãnh tụ chân chính của giai cấp công nhân Sài gòn - Chợ Lớn lúc bấy giờ.
59 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài thuyết trình Cuộc thi tìm hiểu cội nguồn dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thể lệ: Vòng thi có 21 câu hỏi trắc nghiệm, mỗi câu có 4 phương án trả lời, thời gian cho mỗi câu hỏi là 5 giây. Các đội chọn phương án trả lời đúng nhất. Khi hết 5 giây thì đưa ra đáp án của đội mình. Mỗi đáp án đúng được 10 điểm. Nếu không đưa ra đáp án hoặc đáp án sai thì 0 điểm. Bắt đầu “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” Hai câu thơ trên là của ai?? 0 a/ Nguyễn Đình Chiểu b/ Phan Văn Trị c/ Nguyễn Hữu Huân d/ Bùi Hữu Nghĩa 1 2 3 4 5 Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám -1945, có bốn tỉnh giành được chính quyền sớm nhất (18/8/1945). Đó là những tỉnh nào? 0 a/ Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam b/ Bắc Cạn, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam c/ Bắc Giang, Hải Phòng, Hà Tĩnh, Quảng Nam d/ Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi 1 2 3 4 5 Trong những năm cuối thế kỉ XIX, song song với phong trào khởi nghĩa Cần Vương còn có nhiều cuộc đấu tranh tự phát của nhân dân, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Cho biết cuộc khởi nghĩa này diễn ra trong khoảng thời gian nào? 0 a/ 1885-1892 b/ 1885-1896 c/ 1884-1892 d/ 1884-1913 1 2 3 4 5 Công lao lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong thời kì từ 1919 đến 1925 là gì? 0 a/ Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên b/ Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc c/ Thành lập Hội liên hiệp thuộc địa d/ Lập tổ chức Cộng sản đoàn 1 2 3 4 5 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp nào? 0 a/ Chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ chí minh b/ Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam c/ Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân d/ Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước Việt Nam 1 2 3 4 5 Cuộc khởi nghĩa nào đã nổ ra ngày 23/11/1940? 0 a/ K/n Ba Tơ b/ K/n Nam Kì c/ K/n Đô Lương d/ K/n Bắc Sơn 1 2 3 4 5 Ngày 26/9/1959, Tiểu đoàn 502 đánh thắng trận Gò Quảng Cung. Khu ủy chi viện cho An Giang một tiểu đội cả người lẫn súng gồm: 1 trung liên, 19 súng trường và carbin. Từ đó, đội công tác vũ trang của An Giang được thành lập. Đội vũ trang này, mang bí số 8, được thành lập tại Giồng Bàng, có 27 chiến sĩ; biên chế thành lập 2 tiểu đội; 2 tiểu đội đó mang tên gì? 0 a/ Dũng Tiến và Quyết Thắng b/ Hai Dũng, Ba Tiến c/ Quyết chiến, quyết thắng d/ Cả ba đều sai 1 2 3 4 5 Tổ chức nào được xem là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam? 0 a/ Việt Nam giải phóng quân b/ Cứu quốc quân c/ Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân d/ Vệ quốc đoàn 1 2 3 4 5 Ngày 25/8/1945, địa phương nào đã giành được chính quyền? 0 a/ Huế b/ Đà Nẵng c/ Hà Nội d/ Sài Gòn 1 2 3 4 5 An Giang là Tỉnh miền tây Nam Bộ, thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long, một phần nằm trong vùng Tứ giác Long Xuyên, là Tỉnh biên giới có nhiều dân tộc và tôn giáo, nhân dân giàu lòng yêu nước, được Nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” ngày nào? 0 a/ 01/10/2000 b/ 02/10/2000 c/ 10/02/2000 d/ 03/10/2000 1 2 3 4 5 Lễ hội người Chăm ở Tân Châu vẫn được duy trì và phát triển theo hướng văn minh, tiến bộ. Những cô gái Chăm hiền thục, dịu dàng, kín đáo đã hoà nhập vào cộng đồng ở lãnh vực nào? 0 a/ Tham gia làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương b/ Văn hoá c/ Xã hội d/ Cả 3 lãnh vực trên 1 2 3 4 5 Tháng 8/1959, thực hiện tinh thần Nghị quyết 15 TW Tỉnh ủy An Giang phân công đồng chí Võ Thái Bảo-Phó Bí thư Tỉnh Ủy, Trưởng Ban quân sự, trực tiếp xây dựng lực lượng vũ trang, tập hợp lực lượng gồm? 0 a/ Một số chiến sĩ du kích và vệ quốc đoàn b/ Một số chiến sĩ đại đội 4 và quốc gia tự vệ cuộc c/ Một số chiến sĩ đại đội 4 và vệ quốc đoàn d/ Một số chiến sĩ Đại đội 4 và một số chiến sĩ du kích 1 2 3 4 5 Năm 1958, Ngô Đình Diệm đẩy mạnh chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”, tăng cường khủng bố, bắt giết cán bộ, đánh phá cách mạng quyết liệt hơn. Huyện ủy Tân Châu rút khỏi Long Sơn, căn cứ của Huyện ủy được dời lên xã nào? 0 a/ Tân An b/ Vĩnh Hoà c/ Vĩnh Xương d/ Châu Phong 1 2 3 4 5 Mấy giờ sáng, ngày 25/8/1945, dưới sự chỉ huy của đồng chí Nguyễn Ngọc Tạc, đông đảo quần chúng gây áp lực buộc tên chủ quận Tân Châu phải giao chính quyền và toàn bộ vũ khí? 0 a/ 3 giờ b/ 4 giờ c/ 5 giờ d/ 6 giờ 1 2 3 4 5 Ngày 05/6/1911, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước. Bác đã xuống tàu và bắt đầu hành trình tại đâu tại đâu? 0 a/ Cảng Hải Phòng b/ Cảng Sài Gòn c/ Cảng Nhà Rồng d/ Cảng Cam Ranh 1 2 3 4 5 Địa danh Giồng Trà Dên thuộc xã Tân An anh hùng là khu rừng sầm uất, một di tích lịch sử cách mạng, là căn cứ của Huyện ủy Tân Châu, Tỉnh ủy An Giang qua 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Xã Tân An được phong danh hiệu anh hùng ngày, tháng, năm nào? 0 a/ 20/12/1994 b/ 21/12/1994 c/ 22/12/1994 d/ 23/12/1994 1 2 3 4 5 Làng lụa Tân Châu ra đời khoảng cuối thế kỷ XIX. Những năm đầu thế kỷ XX, Tân Châu là trung tâm tơ lụa lớn nhất Nam Bộ. Các mặt hàng Cẩm tự, Bông dâu, Bông Cúc, Mặt võng, Mặt đệm, lãnh Mỹ A của người Kinh và Thổ cẩm của người Chăm ở Châu Phong đã có mặt khắp vùng lục tỉnh, có lúc còn đưa sang tận các nước nào? Đây là giai đoạn vàng son của quê lụa Tân Châu. 0 a/ Campuchia, Thái Lan, Malaysia b/ Campuchia, Lào, Malaysia c/ Campuchia, Lào, Thái Lan d/ Campuchia, Lào, Thái Lan, Malaysia 1 2 3 4 5 “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Đây là câu nói của ai? 0 a/ Nguyễn Trung Trực b/ Nguyễn Hữu Huân c/ Võ Duy Dương d/ Trương Quyền 1 2 3 4 5 Ngày nay, kinh tế Tân Châu chủ yếu vẫn là thương mại, dịch vụ và nông nghiệp bên cạnh phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp. Thương mại, dịch vụ của Tân Châu phát triển mạnh nhờ ở vị thế đầu mối giao thông thuỷ bộ, kết hợp quan hệ giao lưu với nước bạn qua cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương. Chợ Tân Châu là trung tâm đầu mối giao lưu mua bán với nơi nào? 0 a/ Phú Tân, Chợ Mới b/ Thành phố Hồ Chí Minh c/ Phnom Pênh (Campuchia) d/ Cả 3 nơi nêu trên 1 2 3 4 5 Huyện Tân Châu được hoàn toàn giải phóng, cờ giải phóng tung bay trước dinh quận trưởng nguỵ quyền, ảnh Bác Hồ treo khắp nơi. Vào thời gian nào trong ngày 1/5/1975? 0 a/ Sáng 1/5/1975 b/ Trưa 1/5/1975 c/ Chiều 1/5/1975 d/ Tối 1/5/1975 1 2 3 4 5 Thực hiện chính sách an dân, mang tính chất đặc thù của Huyện đầu nguồn Sông Cửu Long, Trung ương đã đầu tư 02 công trình lớn (mỗi công trình vốn đầu tư trên 100 tỷ đồng) cho huyện Tân Châu. Hai công trình lớn đó, có tên là gì? 0 a/ Bờ Đông kênh bảy xã và các cụm tuyến dân cư b/ Bờ Đông kênh bảy xã và Bờ kè thị trấn Tân Châu c/ Bờ kè thị trấn Tân Châu và Chợ Tân Châu d/ Bờ kè thị trấn Tân Châu và Tỉnh lộ 952 1 2 3 4 5 Cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8/1925) giành được thắng lợi đánh dấu sự chuyển biến như thế nào trong phong trào công nhân Việt Nam? Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân Việt Nam bước đầu đi vào đấu tranh tự giác Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức cách mạng nào tại Quảng Châu (Trung Quốc)? Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Tổng bí thư đầu tiên của Đảng ta là ai? Trần Phú Đại hội lần thứ nhất của Đảng cộng sản Đông Dương (3/1935) đã diễn ra ở đâu? Ma Cao (TQ) Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào? Khởi nghĩa Nam Kì Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào? 22/12/1944 - K/n Bãi Sậy – Nguyễn Thiện Thuật. - K/n Ba Đình – Phạm Bành và Đinh Công Tráng. - K/n Hùng Lĩnh – Tống Duy Tân. - K/n Hương Khê – Phan Đình Phùng. - Lập hội Duy Tân. - Tổ chức phong trào Đông Du. - Lập tổ chức Việt Nam Quang Phục Hội. - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao lòng yêu nước. Truyền bá về một nền học thuật mới và nếp sống văn minh. Góp phần làm cho đất nước thoát khỏi lạc hậu, thoát khỏi ách thống trị của ngoại bang. - Dự Hội nghị Quốc tế nông dân. Viết bài cho báo Sự thật, Tạp chí thư tín Quốc tế. - Dự Đại hội V Quốc tế công sản. Sau một năm bị bắt giam tại khám lớn Sài Gòn, ngày 25/05/1930 toà đại hình của Pháp đã kết án: Tôn Đức Thắng: 20 năm khổ sai. Kể từ đó cho đến ngày 18/08/1945, khi Côn Đảo được giải phóng, người tù mang số tù 5289-TF cùng với lời ghi chú trong phiếu quản lý Sujet dangereux (phần tử nguy hiểm) đã chứng tỏ nghị lực phi thường, ý chí kiên cường chống lại sự khủng bố của địch, lòng trung thành vô hạn với cách mạng, luôn giữ vững khí tiết của người chiến sĩ cách mạng. - Đông Dương Cộng Sản Đảng. - An Nam Cộng Sản Đảng. - Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn. Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử giai cấp công nhân và phong trào cách mạng Việt Nam. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Cách mạng Việt Nam thật sự trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới. Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của dân tộc Việt Nam. - Đổi tên Đảng thành Đảng Cộng Sản Đông Dương. Cử Ban chấp hành Trung ương chính thức, cử Trần Phú làm Tổng bí thư. Thông qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo. Thân phụ: ông Tôn Văn Đề; thân mẫu: bà Nguyễn Thị Dị là người nông dân cần cù, hiền lành. Chủ tịch Tôn Đức Thắng là con trai đầu lòng và ba em ruột. Cả bốn anh em, hai trai, hai gái đều khoẻ mạnh, lớn lên ai cũng cần cù, chịu khó nên bà con, cô bác ở cù lao đều thương mến. - Bài học về sự lãnh đạo của Đảng. - Về xây dựng liên minh công – nông. Về phương pháp giành và giữ chính quyền, về xây dựng chính quyền nhân dân. - Hai câu thơ: "Càng già chí khí càng dai Chống Mỹ, cứu nước ít ai hơn già". Hai câu thơ trên, phản ảnh một cách thật chính xác bản lĩnh, cốt cách và tâm hồn Tôn Đức Thắng. - Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. - Kẻ thù là đế quốc phát xít. Xác định mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với đế quốc phát xít Pháp – Nhật là mâu thuẫn chủ yếu. - Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ bức thiết nhất. Chủ trương thành lập Việt Nam Độc Lập Đồng Minh (Việt Minh). Bị chính quyền thực dân Pháp truy nã với lòng nhiệt thành yêu nước, tình đồng nghiệp và uy tín cao, Ông đã dần dần đoàn kết được anh em công nhân vào "Công hội bí mật" do mình tổ chức và lãnh đạo. Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, công hội vẫn tồn tại và phát triển. Đến năm 1929, số hội viên đã lên đến 300 người, Ban Chấp hành gồm có 05 người: Bác Tôn Đức Thắng (thợ máy hãng Kroff) là hội trưởng. - Tán thành quyết định Tổng khởi nghĩa của Đảng. - Thông qua 10 chính sách của Việt Minh. Lập Uỷ ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh đứng đầu. - Quy định Quốc kì, Quốc ca. - Truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất của dân tộc. - Sự lãnh đạo tài tình của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh. Lực lượng Đồng minh và Liên Xô đánh bại phát xít Nhật, tạo thời cơ thuận lợi cho cách mạng Việt Nam giành thắng lợi. Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son không chỉ nói lên trình độ tự giác, trình độ tổ chức, tinh thần quốc tế vô sản của công nhân Việt Nam, uy tín của tổ chức Công hội mà còn mở đầu một giai đoạn mới, đánh dấu sự chuyển biến của phong trào công nhân từ tự phát đi lên tự giác. Đóng góp vào sự chuyển biến đó, không thể không nhắc đến vai trò Hội trưởng Tôn Đức Thắng, người công nhân ưu tú, người hội trưởng và lãnh tụ chân chính của giai cấp công nhân Sài gòn - Chợ Lớn lúc bấy giờ. - Nắm vững ngọn cờ dộc lập dân tộc và CNXH. Đánh giá đúng và biết tập hợp, tổ chức lực lượng cách mạng, trong đó công – nông là đội quân chủ lực. Nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng và khởi nghĩa vũ trang. Nêu lên những quyền thiêng liêng không ai có thể xâm phạm: quyền bình đẳng giữa các quốc gia. Tố cáo tội ác của đế quốc phát xít Pháp – Nhật đối với nhân dân ta. - Khẳng định chủ quyền của nước ta. - Khẳng định quyết tâm bảo vệ độc lập chủ quyền của dân tộc. Sinh ngày: 20/08/1888; tại quê nội là Cù lao Ông Hổ, xã Mỹ Hoà Hưng, Tổng Định Thành, tỉnh Long Xuyên (nay thuộc thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang). Quê ngoại là rạch Cái Sơn, xã Mỹ Phước cũng thuộc tổng Định Thành, tỉnh Long Xuyên (nay thuộc thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang). Cùng Đảng, Nhà nước lãnh đạo sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1969-1975). Cùng Đảng, Nhà nước lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên cả nước (1975-1980). Võ Nguyên Giáp Quảng Trường Ba Đình (Hà Nội) – 02/9/1945 22 đến 28/8/1945 Nguyễn Văn Linh Võ Văn Kiệt Phạm Văn Đồng Năm 1965
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thi_tim_hieu_coi_nguon_dan_toc_6419.ppt