Công nguyêncho tới thếkỷthứ7. Từthếkỷthứnhất trước Công nguyên, Roma
đã trởthành nơi ngựtrịcủa giáo hoàng, cho đến sau khi sựthống trịcủa Đếquốc
Đông La Mãkết thúc, từthếkỷthứ8, Roma trởthành thủđô những lãnh thổcủa
Giáo hoàng mãi cho đến năm 1870. Năm 1871 Roma trởthành thủđô của Vương
quốc Ý. Năm 1946 quốc gia này chính thức đổi tên thành Cộng hoà Ý.
Sau thời Trung cổ, Roma chịu sựcai trịcủa các giáo hoàng như Alexander VIvà
Leo X, những giáo hoàng này đã biến thành phốRoma trởthành một trong những
trung tâm lớn của thời kỳ Phục hưng Ý, cùng với Florence.
[1]
Phiên bản ngày nay
của nhà thờSt Peter'sđã được xây dựng ởthời điểm này và Michelangelođã vẽ
lên những bức họa ở nhà nguyện Sistine. Các nghệsĩ và kiến trúc sưnổi tiếng như
Bramante, Berninivà Raphaelcũng có thời gian từng ởRoma và đã góp phần cho
nền kiến trúc Phục hưngvà Baroque.
Trong năm 2007, Roma được xếp thứ11 trong những thành phốcó nhiều du
khách viếng thăm nhất thếgiới, riêng tại Liên minh châu Âuđứng thứ3, đồng thời
cũng là điểm du lịch thu hút du khách phổbiến nhất ởÝ.
[2]
Thành phốRoma là
một trong những "thương hiệu" thành phốthành công nhất tại châu Âuvà trên
toàn thếgiới, cảvềdanh tiếng lẫn tài sản.
[3]
Khu trung tâm mang tính lịch sửcủa
Roma được UNESCOcông nhận là Di sản Thếgiới.
[4]
Những di tích và bảo tàng
như Bảo tàng Vaticanvà đấu trường La Mãđều nằm trong danh sách 50 điểm du
lịch được viếng thăm nhiều nhất thếgiới (Bảo tàng Vatican đón tiếp 4,2 triệu du
khách du lịch và đấu trường La Mã có 4 triệu khách du lịch hàng năm).
[5]
10 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài thảo luận về Roma, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Roma
Cảnh quan Roma: bức hình phía trên bên trái là Đấu
trường La Mã, tiếp theo (từ trái sang phải) là tượng
đài Vittorio Emanuele II, Piazza della Repubblica,
Castel Sant'Angelo, giếng phun Trevi, mái vòm của
nhà thờ St. Peter's và cuối cùng là phối cảnh trên
không trung tâm lịch sử của thành phố.
Cờ thành phố Huy hiệu thành phố
Vị trí
Roma
Bản đồ Ý
Vị trí Roma ở Ý
Tọa độ: 41°54′B, 12°29′Đ
Biệt danh: Thành phố vĩnh cửu
Khẩu hiệu thành phố: Senatus Populusque Romanus –
SPQR
(Thượng Nghị viện và nhân dân thành Roma)
Thành lập
21 tháng 4 753 TCN theo truyền
thuyết,
Thiên niên kỷ I TCN
Chính quyền
Vùng: Lazio
Thị trưởng
Walter Veltroni
(Dân chủ cánh tả Ý)
Đặc điểm
Diện tích
- Nội thành
1290 km²
Số dân
- Thành phố
(2004)
- Toàn thành phố
- Mật độ (nội
thành)
2.546.807
gần 4.000.000
1.974/km²
Số dân
- Thành phố
(2004)
- Toàn thành phố
- Mật độ (nội
thành)
2.546.807
gần 4.000.000
1.974/km²
Múi giờ
Tiêu chuẩn: CET, UTC+1
Mùa hè: (DST) BST (UTC+1)
Website
www.comune.roma.it
Roma (phát âm tiếng Anh: / ro m/; tiếng Ý: Roma ; tiếng Latin: Rōma) ; tiếng
Việt: Rôma; hay La Mã) là thủ đô của nước Ý. Roma là thành phố và là comune
lớn nhất và đông dân nhất ở Ý với hơn 2,7 triệu cư dân trong phạm vi 1.285,3km2,
nếu tính cả khu vực đô thị xung quanh là 3,8 triệu. Thành phố Roma nằm ở trung
tâm vùng phía Tây của bán đảo Ý, tọa lạc tại hợp lưu của sông Aniene vào sông
Tiber và thuộc vùng Lazio của nước này.
Lịch sử Roma trải dài hơn 2500 năm. Đây là thành phố thủ đô của Vương quốc La
Mã, Cộng hòa La Mã và Đế chế La Mã, là nơi quyền lực thống trị ở Tây Âu và các
vùng đất giáp biển Địa Trung Hải trong hơn 700 năm từ thế kỷ thứ nhất trước
Công nguyên cho tới thế kỷ thứ 7. Từ thế kỷ thứ nhất trước Công nguyên, Roma
đã trở thành nơi ngự trị của giáo hoàng, cho đến sau khi sự thống trị của Đế quốc
Đông La Mã kết thúc, từ thế kỷ thứ 8, Roma trở thành thủ đô những lãnh thổ của
Giáo hoàng mãi cho đến năm 1870. Năm 1871 Roma trở thành thủ đô của Vương
quốc Ý. Năm 1946 quốc gia này chính thức đổi tên thành Cộng hoà Ý.
Sau thời Trung cổ, Roma chịu sự cai trị của các giáo hoàng như Alexander VI và
Leo X, những giáo hoàng này đã biến thành phố Roma trở thành một trong những
trung tâm lớn của thời kỳ Phục hưng Ý, cùng với Florence.[1] Phiên bản ngày nay
của nhà thờ St Peter's đã được xây dựng ở thời điểm này và Michelangelo đã vẽ
lên những bức họa ở nhà nguyện Sistine. Các nghệ sĩ và kiến trúc sư nổi tiếng như
Bramante, Bernini và Raphael cũng có thời gian từng ở Roma và đã góp phần cho
nền kiến trúc Phục hưng và Baroque.
Trong năm 2007, Roma được xếp thứ 11 trong những thành phố có nhiều du
khách viếng thăm nhất thế giới, riêng tại Liên minh châu Âu đứng thứ 3, đồng thời
cũng là điểm du lịch thu hút du khách phổ biến nhất ở Ý.[2] Thành phố Roma là
một trong những "thương hiệu" thành phố thành công nhất tại châu Âu và trên
toàn thế giới, cả về danh tiếng lẫn tài sản.[3] Khu trung tâm mang tính lịch sử của
Roma được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới.[4] Những di tích và bảo tàng
như Bảo tàng Vatican và đấu trường La Mã đều nằm trong danh sách 50 điểm du
lịch được viếng thăm nhiều nhất thế giới (Bảo tàng Vatican đón tiếp 4,2 triệu du
khách du lịch và đấu trường La Mã có 4 triệu khách du lịch hàng năm).[5]
GDP của Roma là 97 tỷ euro (khoảng 117 tỷ USD), chiếm 6,7% GDP của Ý.
Roma là trung tâm kinh tế hàng đầu và là một trung tâm văn hóa, thương mại,
chính trị của Ý.
Mục lục
[ẩn]
1 Nguồn gốc tên gọi
2 Lịch sử
3 Chính quyền
o 3.1 Chính quyền
o 3.2 Chính quyền quốc gia
4 Địa lý
o 4.1 Vị trí
o 4.2 Địa hình
o 4.3 Khí hậu
5 Nhân khẩu
o 5.1 Các nhóm dân tộc
o 5.2 Tôn giáo
6 Cảnh quan thành phố
o 6.1 Kiến trúc
6.1.1 Roma cổ đại
6.1.2 Trung cổ
6.1.3 Phục Hưng và Baroque
6.1.4 Tân cổ điển
6.1.5 Kiến trúc phát xít
o 6.2 Công viên và khu vườn
o 6.3 Đài phun nước và hệ thống cống dẫn nước
o 6.4 Tượng
o 6.5 Tháp và cột tưởng niệm
o 6.6 Cầu
o 6.7 Hầm mộ
7 Kinh tế
o 7.1 Giáo dục
o 7.2 Văn hóa
o 7.3 Giải trí và biểu diễn nghệ thuật
o 7.4 Du lịch
o 7.5 Ẩm thực
o 7.6 Phim màn ảnh rộng
o 7.7 Ngôn ngữ
o 7.8 Thể thao
8 Giao thông
9 Tổ chức đoàn thể và liên hệ quốc tế
10 Thành phố song sinh, thành phố kết nghĩa và thành phố cộng sự
11 Truyền thông
12 Chú thích
13 Tài liệu tham khảo
14 Liên kết ngoài
[ ] Nguồn gốc tên gọi
[ ] Lịch sử
Xem thêm: La Mã cổ đại
Xem thêm: Đế quốc La Mã
Xem thêm: Lịch sử Đế chế La Mã
Theo truyền thuyết, Roma, thủ đô nước Cộng hòa Ý, mảnh đất nằm trên bán đảo
Địa Trung Hải hoa lệ. Thành phố này là nơi khởi nguồn của đế quốc La Mã cổ đại,
thành phố văn hóa lịch sử nổi tiếng của thế giới.
Roma được bắt đầu xây dựng vào giữa thế kỷ thứ 8 trước công nguyên, đến nay đã
có 2.800 năm lịch sử, được loài người tôn vinh như một "thành phố vĩnh hằng".
Roma cổ đại được xây dựng trên 7 quả đồi liền nhau nên còn được gọi là "thành
phố 7 quả đồi". Trong thành phố có công trình kiến trúc cổ như quảng trường, nhà
thờ, tu viện, hoàng cung, trường đấu mãnh thú, miếu thần, pháo đài cổ, các tượng
thần, vòi phun nước...Đến tham quan Roma, du khách sẽ chứng kiến tận mắt các
tác phẩm vĩ đại lịch sử này. Cảm giác như đứng trong một viện bảo tàng khổng lồ,
do đó Roma còn được du khách gọi là "thành phố bảo tàng". Đôi khi nếu không có
xe cộ qua lại, không có các loại hàng tiêu dùng hiện đại bày bán trong quầy kính,
du khách sẽ quên mất mình đang sống ở thế kỷ 21, trong một đất nước hiện đại mà
gần như có ý nghĩ thay quần áo kỵ sĩ lên xe ngựa cùng đi với các quý bà nhàn hạ
dạo chơi trên đường phố. Sẽ rất tuyệt vời nếu đến Roma vào mùa thu. Dưới ánh
nắng vàng, du khách có thể dạo bước trên những tuyến phố cổ, nhìn ngắm các đài
phun nước, những đàn bồ câu bay lượn xung quanh và những trang phục rực rỡ
của người dân nơi đây như tô vẽ thêm nét đẹp và lãng mạn của người Italy.
Quảng trường Venice ở trung tâm thành phố là quảng trường lớn nhất Roma được
xây dựng vào năm 1455. Tại đây vẫn còn lưu giữ nhiều ngôi nhà của những người
nổi tiếng trước đây ở Roma. Các hoạt động lễ tiết trọng đại như tổng thống Italy
tuyên thệ nhậm chức, đón tiếp nguyên thủ nước ngoài đều được tổ chức ở quảng
trường Venice. Người Italy gọi quảng trường Venice là: "Diễn đàn tổ quốc" bởi nó
tượng trưng cho biểu tượng nước Italy độc lập và thống nhất.
Quảng trường Tây Ban Nha, quảng trường trung tâm du lịch Roma, bao giờ cũng
thu hút nhiều khách tham quan nhất. Có người đến để bày tỏ tình cảm với người
yêu, người thì lang thang độc tấu đàn nuối tiếc một cuộc tình dang dở. Tại nơi đây,
ngôi nhà màu hồng chính là ngôi nhà kỷ niệm của hai nhà thơ nổi tiếng người
Anh: John Keats và Percy Byssche Shelley.
Năm 1672, đài phun nước thuyền cổ do Petro thiết kế được xây dựng đối diện với
quảng trường Tây Ban Nha và được gọi là "Con thuyền thiên đàng". Trên cột trụ
La Mã ở gần con thuyền thiên đàng điêu khắc nhiều nhân vật trong Kinh thánh.
Hằng năm vào dịp Noel, nơi đây lại diễn ra các hoạt động tế lễ trang trọng của
giáo hội. Gần quảng trường Tây Ban Nha còn có nhà thờ Tam vi nhất thể, nơi có
tháp chuông xây bằng đá trông rất uy nghi và hoành tráng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- lich_su_84__2952.pdf