Bài thảo luận Tiếng Hy Lạp

Tiếng Hy Lạp, như đa sốcác ngôn ngữcủa hệ Ấn-Âu, biến tốkhá mạnh. Chẳng

hạn danh từ(bao gồm cảdanh từriêng) có năm cách(cách chủngữ, cách sởhữu,

cách nhận, cách đổivà cách xưng hô), ba giống(đực, cáivà trung), và ba số(sốít,

sốđôivà sốnhiều). Động từcó bốn trạng(trạng trình bày, trạng mệnh lệnh, trạng

cầu khẩnvà trạng mong mỏi), ba thể(thểchủđộng, thểtrung gianvà thểbịđộng),

cũng như ba ngôi(ngôi thứnhất, ngôi thứhaivà ngôi thứba) cùng nhiều biến tố

khác. Tiếng Hy Lạp ngày nay nằm trong sốít các ngôn ngữ Ấn-Âu còn giữđược

dạng bịđộng tổng hợp.

Ngôn ngữbình dân (Dhimotikí) đã không còn cách nhận, ngoại trừtrong một vài

câu như εν τάξει (en táxei / n da ksi/), có nghĩa là "OK" (dịch sát nghĩa: "theo

thứtự").

pdf20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài thảo luận Tiếng Hy Lạp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Hy Lạp Ελληνικά Nói tại Hy Lạp, Síp, Albania, Ý, Macedonia, Bulgaria, Thổ Nhĩ Kỳ, Australia và các nước xung quanh Khu vực Balkan Tổng số người nói Khoảng 13 triệu[1] Hạng 68 Ngữ hệ Hệ Ấn-Âu >Nhóm gốc Hy Lạp ->Nhóm Attic -->tiếng Hy Lạp Địa vị chính thức Ngôn ngữ chính thức tại Hy Lạp, Síp (và Liên minh châu Âu) Quy định bởi Mã ngôn ngữ ISO 639-1 el ISO 639-2 gre (B) / ell (T) Ethnologue 14th edition: GRK ISO 639-3 – Lưu ý: Trang này có thể chứa các kí hiệu ngữ âm IPA ở dạng Unicode. Tiếng Hy Lạp (Hy Lạp: Ελληνικά, IPA /linika/) là một ngôn ngữ Ấn-Âu với một lịch sử được ghi chép vào khoảng 3.000 năm. Tiếng Hy Lạp cổ đại với nhiều dạng khác nhau từng là ngôn ngữ của cả văn minh Hy Lạp cổ đại và nguồn gốc của đạo Cơ Đốc, và từng là ngôn ngữ chính hoặc ngôn ngữ thứ hai ở phần lớn khu vực trong Đế quốc La Mã. Tiếng Hy Lạp được dạy trong các trường và đại học ở nhiều nước từ thời Phục hưng trở đi. Tiếng Hy Lạp hiện đại, có khác nhiều so với tiếng Hy Lạp cổ đại, nhưng vẫn có thể nhận ra là giống nhau, và có khoảng 12 triệu người sử dụng khắp thế giới, chủ yếu là ở Hy Lạp. Tiếng Hy Lạp được viết bằng bảng chữ cái Hy Lạp. Mục lục [ẩn]  1 Lịch sử  2 Phân loại  3 Phân bổ địa lý  4 Địa vị chính thức  5 Phát âm o 5.1 Nguyên âm  5.1.1 Tiếng Hy Lạp cổ đại – âm ngắn  5.1.2 Tiếng Hy Lạp cổ đại – âm dài  5.1.3 Tiếng Hy Lạp hiện đại o 5.2 Phụ âm  5.2.1 Tiếng Hy Lạp cổ đại  5.2.2 Tiếng Hy Lạp hiện đại o 5.3 Âm vị học o 5.4 Thay đổi cách phát âm theo lịch sử  6 Ngữ pháp  7 Hệ thống chữ viết  8 Chữ số  9 Ví dụ o 9.1 Một vài từ và câu phổ biến o 9.2 Kinh của Chúa bằng tiếng Hy Lạp o 9.3 Kinh Tin Kính Nicaea bằng tiếng Hy Lạp  10 Tham khảo  11 Nguồn  12 Liên kết ngoài [ ] Lịch sử Bài chính: Lịch sử tiếng Hy Lạp Tiếng Hy Lạp đã từng được nói ở bán đảo Balkan từ thiên niên kỷ thứ 2 trước CN. Bằng chứng sớm nhất được tìm thấy trên các bản Sách kẻ hàng B có từ năm 1500 TCN. Bảng chữ cái sử dụng đã được phỏng theo bảng chữ cái Phoenicie vào khoảng năm 1000 TCN và thông qua nhiều lần thay đổi, vẫn còn được dùng cho đến ngày nay. Ngôn ngữ này có hai thể chính đã được dùng kể từ thời trung cổ Hy Lạp: Dhimotiki (Δημοτική) là ngôn ngữ bình dân (tiếng bản xứ) và Katharevousa (Καθαρεύουσα) là ngôn ngữ mô phỏng tiếng Hy Lạp cổ điển và được dùng trong giới văn học, luật học và khoa học trong suốt thế kỷ thứ 19 đến đầu thế kỷ thứ 20. Tiếng Hy Lạp bình dân là ngôn ngữ chính thức của nhà nước Hy Lạp hiện đại, và là thứ tiếng được người Hy Lạp ngày nay sử dụng rộng rãi. Một vài học giả nhấn mạnh sự giống nhau giữa tiếng Hy Lạp hiện đại với các tiếng Hy Lạp cổ hàng thiên niên kỷ. Tuy nhiên, sự thông hiểu của nó với tiếng Hy Lạp cổ vẫn còn tranh luận. Người ta cho rằng một người nói tiếng Hy Lạp hiện đại "có trình độ" có thể đọc được các phương ngôn cổ, tuy vậy trình độ thế nào khi phải đối mặt với thứ từ vựng và ngữ pháp không còn dùng trong giao tiếp hàng ngày nữa là một vấn đề vẫn còn chưa rõ ràng. Tuy vậy người nói ngày nay vẫn có thể dễ dàng hiểu được Koinē [Kiní (oi=ē=i)] là một phiên bản cổ của tiếng Hy Lạp được dùng để viết Kinh thánh Tân Ước và Kinh thánh Tân Ước Hy Lạp. Các dạng từ Hy Lạp tiếp tục có ảnh hưởng lớn đến từ vựng khoa học và kỹ thuật của thế giới, và thành phần lớn từ vựng kỹ thuật của nhiều thứ tiếng như Latinh, Ý, Đức, Pháp và Anh, v.d. astronomy, democracy, philosophy, thespian, anthropology, vân vân. Xem danh sách đầy đủ hơn tại Danh sách các từ tiếng Anh có gốc Hy Lạp và Danh sách các từ Hy Lạp với các từ phái sinh tiếng Anh. [ ] Phân loại Tiếng Hy Lạp là nguyên một nhánh độc lập của hệ Ấn-Âu và không có sinh ngữ nào có liên hệ gần với nó. Trong số các ngôn ngữ hiện đại, tiếng Armenia có vẻ là tiếng có liên hệ gần nhất. Tiếng Hy Lạp đã bị ảnh hưởng bởi các tiếng tại vùng Balkan và tiếng Thổ Nhĩ Kỳ. Nó là thành viên của Hiệp hội Ngôn ngữ Balkan. [ ] Phân bổ địa lý Tiếng Hy Lạp có khoảng 15 triệu người nói chính ở Hy Lạp và Síp và nhiều nước khác có người Hy Lạp định cư bao gồm Albania, Armenia, Úc, Áo, Bulgaria, Canada, Ai Cập, Pháp, Gruzia, Đức, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ. [ ] Địa vị chính thức Hy Lạp là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Hy Lạp là nơi có 98.5% dân số sử dụng. Nó cũng là ngôn ngữ chính thức của Cộng hòa Síp, cùng với tiếng Thổ Nhĩ Kỳ. [ ] Phát âm Phát âm của tiếng Hy Lạp hiện đại đã có thay đổi đáng kể so với tiếng Hy Lạp cổ, mặc dù chính tả hiện nay vẫn còn phản ánh những đặc điểm của thứ tiếng xưa. Những ví dụ dưới đây là để miêu tả tiếng Hy Lạp tại Aten vào thế kỷ thứ 5 trước CN. Mặc dù cách phát âm cổ không thể dựng lại chính xác, kể từ thời kỳ này tiếng Hy Lạp đặc biệt được ghi chép rất tốt, và giữa các học giả ít có bất đồng về trạng thái nguyên thủy của các âm. Xem W. Sidney Allen, Vox Graeca – một quyển sách hướng dẫn cách phát âm tiếng Hy Lạp cổ. Nhà xuất bản Đại học Cambridge, 1974. ISBN 0-521-20626-X. [ ] Nguyên âm Theo Bảng phiên âm quốc tế: [ ] Tiếng Hy Lạp cổ đại – âm ngắn Âm e ngắn (ε trong chính tả Hy Lạp) trong bảng này được coi là nguyên âm nửa kín [e] nhưng có lẽ là nó giống [] hơn. trước sau kín không tròn i kín tròn y nửa kín e o mở a [ ] Tiếng Hy Lạp cổ đại – âm dài Âm [u] (ου trong chính tả Hy Lạp) đã có thể là [o] vào thế kỷ thứ năm. trước sau kín không tròn i kín tròn y u nửa kín e nửa mở mở a [ ] Tiếng Hy Lạp hiện đại Tiếng Hy Lạp hiện đại không còn phân biệt nguyên âm dài và nguyên âm ngắn. trước sau kín i u nửa kín o nửa mở mở a [ ] Phụ âm Theo Bảng phiên âm quốc tế: [ ] Tiếng Hy Lạp cổ đại âm đôi môi âm hàm trên âm vòm mềm âm thanh môn âm bật p b t d k g âm bật hơi âm bật p t k âm mũi m n ŋ âm rung r r r âm xát s z h âm trung gian cạnh lưỡi l Lưu ý: [z] là tha âm vị của [s], dùng trước các phụ âm kêu, và đặc biệt trong tổ hợp [zd] được viết như zêta (ζ). Âm [r ] (r không kêu) được viết như rho với hơi mạnh () có thể là một tha âm vị của [r]. [ ] Tiếng Hy Lạp hiện đại âm đôi môi âm môi răng âm răng âm hàm trên âm vòm âm vòm mềm âm bật p b t d c k g âm mũi m n ŋ âm vỗ âm xát f v θ ð s z ç x âm tắc xát ts dz âm trung gian j âm trung gian cạnh lưỡi l [ ] Âm vị học Tiếng Hy Lạp có hiện tượng Sandhi, trong đó một số được viết ra còn một số thì không. ν trước âm đôi môi và vòm mềm được phát âm tương ứng là /m/ và /ŋ/, và được viết là μ (συμπάθεια) và γ (συγχρονίζω) khi có nó trong một từ. Từ στ (estí, IPA /sti/), có nghĩa là "là" trong tiếng Hy Lạp có được ν, còn mạo từ đổi cách τόν và τήν trong tiếng Hy Lạp hiện đại thì lại mất, tùy theo chữ bắt đầu của từ tiếp theo; hiện tượng này gọi là "nuy di động". Trong tón patéra (τον πατέρα), có nghĩa là "cha" (trạng đổi cách), từ đầu đọc là /tom/, còn trong tiếng Hy Lạp hiện đại (tiếng Hy Lạp cổ thì không thế, nó có âm /b/ riêng), từ sau đọc là /bata/ do mp đọc là /mb/. [ ] Thay đổi cách phát âm theo lịch sử Thay đổi ngữ âm từ tiếng Hy Lạp cổ đại sang tiếng Hy Lạp hiện đại chủ yếu thể hiện ở sự giản lược hệ nguyên âm và một thay đổi ở một vài phụ âm nghiêng sang âm xát. Tiếng Hy Lạp cổ đại có năm nguyên âm ngắn, bảy nguyên âm dài, và rất nhiều nguyên âm đôi. Hệ thống này giờ giảm thành hệ năm nguyên âm. Đáng chú ý nhất là các nguyên âm i, ē, y, ei, oi đều biến thành i. Các nguyên âm b, d, g biến thành v, dh, gh (dh là /ð/ và gh là //). Các nguyên âm bật hơi p, t, k biến thành f, th, kh (trong đó cách phát âm mới của th là /θ/ và của kh là /x/). [ ] Ngữ pháp Tiếng Hy Lạp, như đa số các ngôn ngữ của hệ Ấn-Âu, biến tố khá mạnh. Chẳng hạn danh từ (bao gồm cả danh từ riêng) có năm cách (cách chủ ngữ, cách sở hữu, cách nhận, cách đổi và cách xưng hô), ba giống (đực, cái và trung), và ba số (số ít, số đôi và số nhiều). Động từ có bốn trạng (trạng trình bày, trạng mệnh lệnh, trạng cầu khẩn và trạng mong mỏi), ba thể (thể chủ động, thể trung gian và thể bị động), cũng như ba ngôi (ngôi thứ nhất, ngôi thứ hai và ngôi thứ ba) cùng nhiều biến tố khác. Tiếng Hy Lạp ngày nay nằm trong số ít các ngôn ngữ Ấn-Âu còn giữ được dạng bị động tổng hợp. Ngôn ngữ bình dân (Dhimotikí) đã không còn cách nhận, ngoại trừ trong một vài câu như εν τάξει (en táxei /n daksi/), có nghĩa là "OK" (dịch sát nghĩa: "theo thứ tự"). Một thay đổi ngữ pháp đáng chú ý khác là việc mất trạng vô định, số đôi và sự giản lược của hệ tạo tiền tố ngữ pháp như thêm phụ tố và láy âm. [ ] Hệ thống chữ viết Bảng chữ cái Hy Lạp Αα Alpha Νν Nu Ββ Beta Ξξ Xi Γγ Gamma Οο Omicron Δδ Delta Ππ Pi Εε Epsilon Ρρ Rho Ζζ Zeta Σσς Sigma Ηη Eta Ττ Tau Θθ Theta Υυ Upsilon Ιι Iota Φφ Phi Κκ Kappa Χχ Chi Λλ Lamda Ψψ Psi Μμ Mu Ωω Omega Những chữ không dùng nữa Wau (Digamma) Koppa San Sampi (Disigma) Những chữ khác Stigma Sho Heta Dấu phụ tiếng Hy Lạp Về chữ viết, người Hy Lạp cổ đại đã dựa trên hệ thống chữ viết của người Phoenicia rồi cải tiến, bổ sung thành một hệ thống chữ cái mới gồm 24 chữ cái. Từ chữ cái Hy Lạp cổ sau này đã hình thành nên chữ cái Latinh và chữ cái Cyrill (của các ngôn ngữ gốc Slav). Đó là các cơ sở chữ cái mà nhiều dân tộc trên thế giới ngày nay đang sử dụng. Tiếng Hy Lạp viết bằng bảng chữ cái Hy Lạp có từ thế kỷ thứ 8 trước Công nguyên. Bảng chữ cái Hy Lạp bao gồm: Có 24 Chữ Hoa và 25 chữ thường (sigma có hai dạng, một dạng được dùng ở cuối từ): Viết hoa Α Β Γ Δ Ε Ζ Η Θ Ι Κ Λ Μ Ν Ξ Ο Π Ρ Σ Τ Υ Φ Χ Ψ Ω Viết thường α β γ δ ε ζ η θ ι κ λ µ ν ξ ο π ρ σ τ υ φ χ ψ ω / ς [ ] Chữ số Mỗi đơn vị (1, 2, …, 9), mỗi chục (10, 20, …, 90) và mỗi trăm (100, 200, …, 900) được biểu thị bằng một ký tự riêng. Điều này đòi hỏi có 27 ký tự, do đó 24 chữ cái Hy Lạp mở rộng bằng cách sử dụng ba ký tự cổ: digamma ,(hoặc stigma hay trong tiếng Hy Lạp hiện đại là στ) cho số 6, qoppa cho số 90, và sampi cho số 900.[2]. Ký tự Giá trị Ký tự Giá trị Ký tự Giá trị α 1 ι 10 ρ 100 β 2 κ 20 σ 200 γ 3 λ 30 τ 300 δ 4 µ 40 υ 400 ε 5 ν 50 φ 500 hoặc hoặc στ 6 ξ 60 χ 600 ζ 7 ο 70 ψ 700 η 8 π 80 ω 800 θ 9 90 900 Trong tiếng Hy Lạp hiện đại, các ký tự viết hoa được ưa thích sử dụng hơn, ví dụ Φίλιππος Β = Philip II. [ ] Ví dụ [ ] Một vài từ và câu phổ biến  Người Hy Lạp (đàn ông): Έλληνας, IPA /linas/  Người Hy Lạp (đàn bà): Ελληνίδα /liniða/  Tiếng Hy Lạp: Ελληνικά /linika/  hello: γειά /a/ (thân mật), chỉ dùng để nói với người quen biết. Khi nói với người lạ phải dùng thể lịch sự hơn "chúc một ngày tốt lành": καλημέρα /kalima/  tạm biệt: αντίο /andio/ (lịch sự), γειά /a/ (thân mật, giống ở trên)  làm ơn: παρακαλώ /paakalo/  Làm ơn, tôi muốn ____ : θα ήθελα ____ παρακαλώ /θa iθla ____ paakalo/  xin lỗi: συγνώμη /sinomi/  cám ơn: ευχαριστώ /fxaisto/  đó/đây: αυτό /afto/  bao nhiêu?: πόσο; /poso/  nó giá bao nhiêu?: πόσο κοστίζει; /poso kostizi/  có: ναι /n/  không: όχι /oçi/  Tôi không hiểu: δεν καταλαβαίνω /ðŋ katalavno/  Tôi không biết: δεν ξέρω /ðŋ kso/  phòng tắm ở đâu?: πού είναι η τουαλέτα; /pu in i tualta/  bánh nướng: εις υγείαν! /is iian/  nước trái cây: χυμός /çimos/  nước: νερό /no/  rượu: κρασί /kasi/  bia: μπύρα /bia/  sữa: γάλα /ala/  Bạn nói được tiếng Anh không?: Μιλάτε Αγγλικά; /milat aŋglika/  Anh (em) yêu em (anh): σ’ αγαπώ /saapo/  Giúp tôi!: Βοήθεια! /voiθia/ [ ] Kinh của Chúa bằng tiếng Hy Lạp Kinh của Chúa (Kinh Lạy Cha) bằng tiếng Hy Lạp, theo Matt. 6:9-13: Πάτερ µν ν τος ορανος γιασθήτω τ νομά σου· λθέτω βασιλεία σου· γενηθήτω τ θέλημά σου, ς ν οραν κα π τς γς· τν ρτον µν τν πιούσιον δς µν σήμερον· κα φες µν τ φελήματα µν, ς κα μες φίεμεν τος φειλέταις µν· κα µ εσενέγκς µς ες πειρασμόν, λλ ρσαι µς π το πονηρο. τι σο στιν βασιλεία κα δύναμις κα δόξα ες τος ανας· μήν. Chuyển tự thành: Pater hēmōn, ho en tois ouranois hagiasthētō to onoma sou; elthetō hē basileia sou; genethetō to thelēma sou, hōs en ouranōi, kai epi tēs gēs; ton arton hēmōn ton epiousion dos hēmin sēmeron; kai aphes hēmin ta opheilēmata hēmōn, hōs kai hēmeis aphiemen tois opheiletais hēmōn; kai mē eisenenkēis hēmas eis peirasmon, alla rhusai hēmas apo tou ponērou. Hoti sou estin hē basileia, kai hē dúnamis, kai hē doxa eis tous aiōnas; amēn. [ ] Kinh Tin Kính Nicaea bằng tiếng Hy Lạp Kinh Tin Kính Nicaea bằng tiếng Hy Lạp: Πιστεύω ες να Θεόν, Πατέρα, παντοκράτορα, ποιητήν ορανο καί γς, ρατν τε πάντων καί οράτων. Καί ες να Κύριον ησον Χριστόν, τόν Υόν το Θεο τόν μονογεν, τόν κ το Πατρός γεννηθέντα πρό πάντων τν αώνων. Φς κ φωτός, Θεόν ληθινόν κ Θεο ληθινο, γεννηθέντα, ο ποιηθέντα, μοούσιον τ Πατρί, δι’ ο τά πάντα γένετο. Τόν δι’ µς τούς νθρώπους καί διά τήν μετέραν σωτηρίαν κατελθόντα κ τν ορανν καί σαρκωθέντα κ Πνεύματος γίου καί Μαρίας τς Παρθένου καί νανθρωπήσαντα. Σταυρωθέντα τε πέρ µν πί Ποντίου Πιλάτου καί παθόντα καί ταφέντα. Καί ναστάντα τ τρίτ μέρ κατά τάς Γραφάς. Καί νελθόντα ες τούς ορανούς καί hκαθεζόμενον κ δεξιν το Πατρός. Καί πάλιν ρχόμενον μετά δόξης κρναι ζντας καί νεκρούς, ο τς βασιλείας οκ σται τέλος. Καί ες τό Πνεμα τό γιον, τό κύριον, τό ζωοποιόν, τό κ το Πατρός κπορευόμενον, κπορευόμενον, καί Υ συμπροσκυνούμενον καί συνδοξαζόμενον, τό λαλσαν διά τν προφητν. Ες μίαν γίαν, καθολικήν καί ποστολικήν κκλησίαν. μολογ ν βάπτισμα ες φεσιν μαρτιν. Προσδοκ νάστασιν νεκρν. Καί ζωήν το μέλλοντος ανος. μήν.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflich_su_96__2649.pdf
Tài liệu liên quan