Bài tập về sự điện li

Bài 1:Cho các chất: KCl, KClO3, BaSO4, Cu(OH)2, H2O, Glixerol, CaCO3 glucozơ. Chất điện li mạnh, chất nào điện li yếu, chất nào không điện li? Viết phương trình điện li.

Bài 2:Viết phương trình điện li của những chất diện li mạnh sau: HClO,KClO3,(NH4)2SO4,NaHCO3, Na3PO4

Bài 3:Viết phương trình điện li của H

2CO3, H2S, H2SO3, H3PO4 (Biết các chất này chỉphân li một phần và theo

tứng nấc).

pdf51 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 2366 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài tập về sự điện li, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình 1 Chuyên đề 1: sự điện li I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Sự điện li - Định nghĩa: Sự điện li; chất điện li mạnh, yếu; - Cách biểu diễn phương trình điện li của chất điện li mạnh, yếu. 2. Axit - bazơ - muối. Định nghĩa: axit, bazơ, muối, chất lưỡng tính. Phân biệt axit, bazơ chất lưỡng tính. Phân biệt muối axit muối trung hòa. 3. pH của dung dịch: - [H+] = 10-pH (pH = -lg [H+] ) - pH của các môi trường (axit, bazơ, trung tính) 4. Phản ứng trao đổi ion: - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. - Cách biểu diễn phương trình ion; ion rút gọn. *Phần nâng cao: - Định nghĩa axit, bazơ, chất lưỡng tính theo Bronsted. - Môi trường của dung dịch muối. II. BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng 1: Xác định chất điện li mạnh, yếu, không điện li; viết phương trình điện li. Bài 1: Cho các chất: KCl, KClO3, BaSO4, Cu(OH)2, H2O, Glixerol, CaCO3, glucozơ. Chất điện li mạnh, chất nào điện li yếu, chất nào không điện li? Viết phương trình điện li. Bài 2: Viết phương trình điện li của những chất diện li mạnh sau: HClO, KClO3, (NH4)2SO4, NaHCO3, Na3PO4 Bài 3: Viết phương trình điện li của H2CO3, H2S, H2SO3, H3PO4 (Biết các chất này chỉ phân li một phần và theo tứng nấc). Dạng 2: Tính nồng độ của các ion trong dung dịch chất điện li. Bài 1: Tính nồng độ mol/lit của các ion K+, SO42- có trong 2 lit dung dịch chứa 17,4g K2SO4 tan trong nước. Hưóng dẫn: Nồng độ của K2SO4 là CMK2SO4 = 17,4/174.2 = 0,05M Phương trình điện li: K2SO4 ----> 2K+ + SO42- 0,05 2.0,05 0,05 Vậy [K+] = 0,1M; [SO42- ] = 0,05M Bài 2: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch HNO3 10% (Biết D = 1,054 g/ml). Hướng dẫn: CMHNO3 = M CD %..10 = 63 10.054,1.10 = 1,763M Phương trình điện li: HNO3 -----> H+ + NO3- 1,673 1,673 1,673 Vậy [H+] = [NO3-] = 1,673M Bài 3: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3 lít dung dịch HNO3 0,2M. Đáp án VHCl = 0,12 lit GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình 2 Bài 4: Tính nồng độ mol/l của các ion trong các trường hợp sau: a. Dung dịch CH3COOH 0,01M, độ điện li α = 4,25% b. Dung dịch CH3COOH 0,1M, độ điện li α = 1,34% Hướng dẫn: a. PTĐL: CH3COOH CH3COO- + H+ Ban đầu 0,01 0 0 Điện li 0,01.α 0,01.α 0,01.α Cân bằng 0,01 - 0,01.α 0,01.α 0,01.α Vậy [H+] = 0,01.α = 0,01. 4,25/100 = 0,000425 M b. [H+] = 0,00134 M Bài 5: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl3 1M với 200ml dung dịch BaCl2 2M và 300ml dung dịch KNO3 0,5M. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch thu được sau khi trộn. Hướng dẫn: Số mol chất tan trong từng dung dịch: nAlCl3 = 100.1/1000 = 0,1 mol nBaCl2 = 200.2/1000 = 0,4 mol nKNO3 = 300. 0,5/1000 = 0,15 mol Viết các phương trình điện li, tính số mol các ion tương ứng V = 100 + 200 + 3000 = 600 ml = 0,6 lit [Al3+] = 0,1/0,6 = 0,167 mol/l [Ba2+] = 0,4/0,6 = 0,667 mol/l [K+] = [NO3-] = 0,15/0,6 = 0,25 mol/l [Cl- ] = 6,0 08,003,0 + = 1,83 mol/l Dạng 3: Tính nồng độ H+, OH-, pH của dung dịch. Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau: a. 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (ĐKTC) b. Dung dịch HNO3 0,001M c. Dung dịch H2SO4 0,0005M d. Dung dịch CH3COOH 0,01M (độ điện li α = 4,25%) Hướng dẫn: a. nHCl = 2,24/22400 = 10-4 mol CMHCl = 10-4/0,1 = 10-3 M Điện li: HCl -----> H+ + Cl- [H+] = 10-3 M ==> pH = 3 b. [H+ ] = 0,001M = 10-3 ==> pH = 3 c. [H+] = 2.0,0005 = 0,001 = 10-3 ; pH = 3 d. [H+] = 0,01. 4,25/100 = 4,25.10-4 pH = -lg 4,25.10-4 Bài 2: Trộn lẫn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta được dung dịch D. a. Tính nồng độ mol/l của H2SO4, HCl và ion H+ trong dung dịch D. b. Tính pH của dung dịch D. c. Lấy 150ml dung dịch D trung hòa bởi 50ml dung dịch KOH. Tính nồng độ dung dịch KOH đem dùng. Hướng dẫn: a. nH2SO4= 200.0,05/1000 = 0,01 mol nHCl = 300.0,1/1000 = 0,03 mol V = 200 + 300 = 500ml = 0,5 lit CMH2SO4= 0,01/0,5 = 0,02M CMHCl = 0,03/0,5 = 0,06 M Viết phương trình điện li, tính tổng số mol H+: nH+ = 2.nH2SO4 + nHCl = 2.0,01 + 0,03 = 0,05 mol GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình 3  0,05/0,5 = 0,1M b. [H+ ] = 0,1 = 10-1 => pH = 1 c. PTĐL: KOH -----> K+ + OH- PTPƯ trung hòa: H+ + OH- -----> H2O Ta có: nKOH = nOH- = nH+ = 150.0,1/1000 = 0,015 mol Vậy CMKOH = 0,015.1000/50 = 0,3M Bài 3: Tính nồng độ mol/l của các dung dịch: a. Dung dịch H2SO4 có pH = 4. b. Dung dịch KOH có pH = 11. Bài 4: Dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 (dd A); Dung dịch HCl có pH = 1 (dd B). a. Tính nồng độ mol của dung dịch A và B. b. Trộn 2,75 lit dung dịch A với 2,25 lit dung dịch B. Tính pH của dung dịch. (thể tích thay đổi không đáng kể). Dạng 4: Bài tập về Hiđrôxit lưỡng tính. Bài 1: Chia 19,8 gam Zn(OH)2 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho tác dụng với 150ml dung dịch H2SO4 1M. Tính khối lượng muối tạo thành. Phần 2: Cho tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành. Hướng dẫn: Số mol Zn(OH)2 ở mỗi phần = 19,8/99.2 = 0,1 mol Phần 1: nH2SO4 = 150.1/1000 = 0,15 mol PTPƯ: Zn(OH)2 + H2SO4 ----> ZnSO4 + H2O Ban đầu 0,1 0,15 0 Phản ứng 0,1 0,1 0,1 (mol) Sau phản ứng 0,05 0,1 (mol) => mmuối = 0,1. 161 = 16,1 gam Phần 2: Số mol của NaOH = 150.1/1000 = 0,15 mol PTPƯ Zn(OH)2 + 2NaOH -----> Na2ZnO 2 + 2H2O Ban đầu 0,1 0,15 0 Phản ứng 0,075 0,15 0,075 (mol) Sau phản ứng 0,025 0 0,075 (mol) => mmuối = 0,075.143 = 10,725 gam Bài 2: Chia 15,6 gam Al(OH)3 làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng với 200ml dung dịch H2SO4 1M. Phần 2: Cho tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng ở mỗi phần. Đáp án: 17,1 gam; 4,1 gam Bài 3: Cho 300ml dung dịch NaOH 1,2 M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M. a. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được. b. Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng. Hướng dẫn: Số mol của NaOH : 0,3.1,2 = 0,36 mol Số mol của AlCl3: 1.0,1 = 0,1 mol PTPƯ 3NaOH + AlCl3 ------> Al(OH)3 + 3NaCl Ban đầu 0,36 0,1 Phản ứng 0,3 0,1 0,1 0,3 (mol) Sau phản ứng 0,06 0 0,1 0,3 PTPƯ: NaOH + Al(OH)3 -----> NaAlO2 + 2H2O Ban đầu 0,06 0,1 Phản ứng 0,06 0,06 0,06 (mol) Sau phản ứng 0 0,04 0,06 a. Nồng dộ của NaCl = 0,3/0,4 = 0,75M; nồng độ của NaAlO2 = 0,06/0,4 = 0,15 M b. Khối lương kết tủa Al(OH)3 = 0,04.78 = 3,12 gam GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình 4 Dạng 5: Nhận biết các ion dựa vào phản ứng trao đổi. Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết: a. Các dung dịch Na2CO3; MgCl2; NaCl; Na2SO4. b. Các dung dịch Pb(NO3)2, Na2S, Na2CO3, NaCl. c. Các chất rắn Na2CO3, MgCO3, BaCO3 và CaCl2. d. Các dung dịch BaCl2, HCl, K2SO4 và Na3PO4. Bài 2: Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các chất sau: H2SO2, HCl, NaOH, KCl, BaCl2. Bài 3: Chỉ dùng một hóa chất làm thuốc thử hãy phân biệt các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: H2SO4, NaOH, BaCl2, Na2CO3, Al2(SO4)3. Bài 4: Không dùng thêm thuốc thử bên ngoài, hãy phân biệt các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaHCO3, Ca(HCO3)2, Na2CO3, CaCl2. Dạng 6: Đánh giá điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch, viết phương trình ion rút gọn. Bài 1: Trộn lẫn cá dung dịch những cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng ? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn. a. CaCl2 và AgNO3 b. KNO3 và Ba(OH)2 c. Fe2(SO4)3 và KOH d. Na2SO3 và HCl Bài 2: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ dưới đây: a. MgCl2 + ? ----> MgCO3 + ? b. Ca3(PO4)2 + ? ----> ? + CaSO4 c. ? + KOH ----> ? + Fe(OH)3 d. ? + H2SO4 ----> ? + CO2 + H2O Bài 3: Có thể tồn tại các dung dịch có chưa đồng thời các ion sau được hay không? Giải thích (bỏ qua sự điện li của chất điện li yếu và chất ít tan). a. NO3-, SO42-, NH4+, Pb2+ b. Cl-, HS-, Na+, Fe3+ c. OH-, HCO3-, Na+, Ba2+ d. HCO3-, H+, K+, Ca2+ Ví dụ 4: Có 4 cation K+, Ag+, Ba2+, Cu2+ và 4 anion Cl-, NO3-, SO42-, CO32-. Có thể hình thành bốn dung dịch nào từ các ion trên? nếu mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion (không trùng lặp). Chuyên đề về bài tập pH A. Lý thuyết về pH I. Nồng độ mol/l của ion H+: - Nước nguyên chất: H2O → H+ + OH- Với [H+].[OH-]= 10-14 [H+] = [OH-]= 10-7M - Dung dịch axit: H2O → H+ + Cl- (1) GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình 5 H2O → H+ + OH-(2) Vì [H+](1) >[H+](2) nên [H+] >[OH-]  [H+] >10-7M - Dung dịch bazo: NaOH → Na+ + OH- H2O → H+ + OH- Vì [OH-](1) >[OH-](2) nên [H+] <[OH-]  [H+]<10-7M Kết luận: - Dung dịch axit: [H+] >10-7M - Dung dịch bazo: [H+]<10-7M - Dung dịch trung tính hoặc nước có [H+] = 10-7 - Trong dung dịch luôn có [H+].[OH-]= 10-14 II. pH của dung dịch - pH là đại lượng đặc trưng cho [H+] trong dung dịch [H+] = 10-a thì a gọi là pH của dung dịch Viết [H+] = 10-a thi pH = a Biểu thức tính pH: pH = - lg[H+] - Nước và dung dịch trung tính có pH = 7 do [H+] = 10-7 - Dung dịch axit có pH < 7 - Dung dịch bazơ có pH>7 Chú ý: pH có thể xác định bằng máy đo pH, giấy, chất chỉ thị + Quỳ tím chuyển xanh khi pH >8 + Quỳ tím chuyển đỏ khi pH <5 + Phenolphtalein chuyển từ không màu sang màu hoongfkhi pH<8: thành màu đỏ tím khi 8 ≤ pH ≤ 10; chuyển sang màu đỏ khi pH ≥ 10 + giấy đo pH có thể xác xác định được pH từ 0 -14 B: PHẦN BÀI TẬP VD1: Hòa tan 4,48l HCl(đktc) vào nước được 2l dung dịch a.Tính pH của dung dịch A. Cần pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để được dung dịch có pH = 5. L.Giải Ta có : nHCl = 4,48 22,4 = 0,2 mol Lại có : HCl → H+ +Cl- → nHCl = nH + = 0,2 mol → [H+] = 0,2 2 = 0,1 M → pH = -lg [H+] = 1 Gọi thể tích dung dịch có pH = 1 là V1 → n1 = 0,1 V1 Gọi thể tích dung dịch có pH = 5 là V2 → n2 = 10-5 V2 Lại có : số mol H+ không thay đổi sau phản ứng nên: n1 = n2 → 0,1 V1 = 10-5 V2 GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình 6 → 1 2 V V = 104 Vậy phải pha loãng 104 lần VD2: Dung dịch HCl có pH= 3 cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để được dung dịch HCl có pH = 4 L.Giải: Vì dung dịch HCl có pH = 3 → [H+] = 10-3M Gọi V1; V2 lần lượt là thể tích dung dịch trước và sau khi pha loãng Khi đó ta có: Số mol H+ trước khi pha loãng là: n1 = 10-3 V1 Vì sau pha loãng được dung dịch co pH = 4 →Số mol H+ sau khi pha loãng là: n2 = 10-4 V2 Mà số mol H+ không thay đổi khi pha loãng nên → n1 = n2 → 10-3V1 = 10-4V2 → 1 2 V V = 10 Vậy cần pha loãng 10 lần để được dung dịch HCl có pH = 4 VD3 Cho dung dịch HCl co pH = 3. Cần trộn dung dịch HCl với dung dịch NaOH có pH = 13 theo tỉ lệ như thế nào để được dung dịch có các giá trị pH sau: a. pH = 5 b. pH = 7 c. pH = 8 L.Giải: Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích dung dịch HCl và NaOH cần dùng. Khi đó: Dung dịch HCl có pH = 3 nên [H+] = 10-3M → n1 = 10-3 V1 Dung dịch NaOH có pH = 13 nên [H+] = 10-13M → [OH-] = 0,1M → n2 = 10-1 V2 Khi trộn dung dịch NaOH và HCl xảy ra phản ứng: H+ + OH- → H2O a. Để dung dịch thu được có pH = 5 → axit phải dư → [H+] = 10-5M Thể tích dung dịch sau khi trộn là V = V1 +V2 → H n + = 10-5 ( V1 + V2) Lại có: pu H n + = OHn − = 0,1 V2 → du H n + = 10-3 V1 - 10-1 V2 →10-5 ( V1 + V2) = 10-3 V1 - 10-1 V2= → 1 2 V V = 993 Vậy để được dung dịch có pH = 5 thì phải pha các dung dịch theo tỉ lệ thể tích là 993 :1 Tương tự với hai phần còn lại K.Quả: b. Cần trộn theo thể tích là 100:1 c. Cần trộn theo thể tích là 98999:1 GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình 7 VD4: Cho 2dung dịch: X là dung dịch HCl, Y là dung dịch NaOH. Lấy 10ml dung dịch X pha loãng bằng nước thu được 1000ml dung dịch HCl co pH = 2. Để trung hòa 100g dung dịch y cần 150ml dung dịch X. Tính C của dung dịch Y, L.Giải: Ta có: HCl → H+ +Cl- [H+] = 10-2M Trong 150ml dung dichj co soos mol H+ là: H n + = 0,01. 150 10 = 0,15 mol Khi trộn 2dung dịch xảy ra phản ứng: NaOH + HCl → NaCl + H2O Theo ptpu: H n + = OHn − = 0,15 mol Lại có : NaOHn = OHn − = 0,15 mol → NaOHm = 0,15 . 40 = 6g →C%NaOH = 6 100 , 100% = 6% PHẦN TRẮC NGHIỆM VỀ DUNG DỊCH C©u 1. Cã 3 dung dÞch chøa c¸c ion sau : Ba2+, Mg2+, Na+, 2 24 3 3SO , CO , NO . − − − BiÕt r»ng mçi dung dÞch chØ chøa mét lo¹i anion vµ mét lo¹i cation kh«ng trïng lÆp. H·y cho biÕt ®ã lµ 3 dung dÞch g× ? A. MgCO3, Ba(NO3)2, Na2SO4 ; B. Mg(NO3)2, BaSO4, Na2CO3 C. BaCO3, MgSO4, NaNO3 ; D. Ba(NO3)2, MgSO4, Na2CO3. C©u 2. Dung dÞch HF cã pH = 2 vµ h»ng sè ion ho¸ cña axit ®ã Ka = 6,6.10 4. H·y x¸c ®Þnh nång ®é mol cña dung dÞch ®ã. A. 0,250M B. 0,163M C. 0,152M D. 0,170M C©u 3. ChØ ®−îc dïng thªm mét thuèc thö nµo cã thÓ nhËn biÕt ®−îc c¸c dung dÞch mÊt nh·n sau : NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 ? A. NaOH B. Quú tÝm C. Phenolphtalein D. CO2. C©u 4. Cho c¸c cÆp chÊt sau ®©y : 1. CuSO4 vµ BaCl2 2. KNO3 vµ CaCl2 3. Ca(OH)2 vµ H2CO3 4. AgNO3 vµ NaCl 5. KNO3 vµ Na2HPO4 Cho biÕt nh÷ng cÆp nµo kh«ng cïng tån t¹i ®−îc trong dung dÞch. A. 1, 2, 3 B. 2, 4, 5 C. 1, 3, 4 D. 1, 3, 5 C©u 5. Cho c¸c chÊt sau : (1) NaOH ; (2) Fe2O3 ; (3) K2SO4 ; (4) CuCl2 ; (5) CO2 ; (6) Al ; (7) NH4Cl. H·y chØ ra nh÷ng cÆp chÊt nµo cã thÓ ph¶n øng ®−îc víi nhau ? A. ChØ cã 1 vµ 4 ; 1 vµ 5 ; B. ChØ cã 1 vµ 6 ; 1 vµ 7 C. ChØ cã 2 vµ 6 ; 4 vµ 6 ; D. C¶ A, B vµ C. C©u 6. Cho ba dung dÞch ®ùng trong ba lä riªng biÖt : CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4. H·y chän mét ho¸ chÊt trong sè c¸c chÊt cho sau ®©y ®Ó ph©n biÖt ba lä ho¸ chÊt trªn : A. HCl ; B. H2SO4 C. NaOH ; D. Ba(OH)2 C©u 7. Cho dung dÞch chøa c¸c ion K+, Na+, Cl-, 24 3SO , NO . − − H·y cho biÕt nh÷ng ion nµo kh«ng bÞ ®iÖn ph©n khi ë tr¹ng th¸i dung dÞch. GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình 8 A. K+, Na+, Cl-, 3NO − ; B. Na+, Cl-, 24 3SO , NO − − C. K+, Na+, 23 4NO , SO − − ; D. K+, Cl-, 2 4 3SO , NO − − C©u 8. Dung dÞch HF cã pH = 2. H»ng sè ion ho¸ (h»ng sè axit) cña axit ®ã Ka = 6,6.10 4. TÝnh nång ®é mol cña dung dÞch ®ã theo c¸c kÕt qu¶ cho sau : A. 0,012M B. 0,035M C. 0,040M D. 0,152M. C©u 9. Cho c¸c chÊt : (1) (NH4)2CO3 (2) Al2O3 (3) Fe3O4 (4) Ca(HCO3)2 (5) Al (6) Dung dÞch HCl (7) Dung dÞch NaOH H·y cho biÕt nh÷ng chÊt nµo t¸c dông ®−îc víi nhau theo c¸c kÕt qu¶ cho sau : A. ChØ cã 1, 2 víi 6, 7 B. ChØ cã 3 víi 5, 6 ; 6 víi 7 C. ChØ cã 4, 5 víi 6, 7 D. TÊt c¶ c¸c chÊt ë A, B vµ C C©u 10. Cã 3 hîp kim Cu vµ Ag ; Cu vµ Al ; Cu vµ Zn. ChØ dïng mét dung dÞch axit th«ng dông vµ mét dung dÞch baz¬ th«ng dông nµo ®Ó ph©n biÖt ®−îc 3 hîp kim trªn ? A. HCl vµ NaOH B. HNO3 vµ NH3 C. H2SO4 vµ NaOH D. H2SO4 (lo·ng) vµ NH3 C©u 11. Mét cèc n−íc chøa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mol Cl- ; 0,01 mol Mg2+ ; 0,02 mol Ca2+ vµ 0,05 mol 3HCO . − §un s«i cèc n−íc trªn mét lóc. Hái sè mol mçi lo¹i ion trong n−íc sau khi ®un b»ng bao nhiªu ? A. Na+ = 0,01 (mol) ; Cl- = 0,02 mol ; (Ca2+, Mg2+) = 0,005 (mol).B. Na+ = 0,005 (mol) ; Cl = 0,01 mol ; 3HCO − = 0,025 (mol) C. Cl- = 0,01 (mol) ; Ca2+ = 0,01 mol ; 3HCO − = 0,025 (mol) D. Na+ = 0,005 (mol) ; Cl- = 0,01 mol ; (Ca2+, Mg2+) = 0,05 (mol). C©u 12. Mét dung dÞch cã chøa 3 gam axit CH3COOH trong 250 ml dung dÞch, biÕt ®é ®iÖn li cña axit lµ α = 1,4%, x¸c ®Þnh nång ®é cña c¸c ph©n tö vµ ion trong dung dÞch, kÕt qu¶ lµ : A. [CH3COOH] = 0,1204M ; [H +] = 2,8.103M ; [CH3COO -] = 1,75.103M B. [CH3COOH] = 0,2400M ; [H +] = 1,5.103M ; [CH3COO -] = 1,25.103M C. [CH3COOH] = 0,3461M ; [H +] = 1,2.103M ; [CH3COO -] = 1,20.103M D. [CH3COOH] = 0,1972M ; [H +] = 2,8.103M ; [CH3COO -] = 2,8.103M C©u 13. Cho dung dÞch c¸c chÊt riªng biÖt sau : Na2CO3, NH4NO3, K2SO4. X¸c ®Þnh pH cña c¸c dung dÞch nµy, chän kÕt qu¶ ®óng nhÊt trong c¸c kÕt qu¶ sau : A. Na2CO3 pH = 7 ; NH4NO3 pH > 7 ; K2SO4 pH < 7 B. Na2CO3 pH > 7 ; NH4NO3 pH 7 C. Na2CO3 pH 7 D. Na2CO3 pH > 7 ; NH4NO3 pH < 7 ; K2SO4 pH = 7 C©u 14. Dung dÞch axit CH3COOH 0,1M cã 3 3 CH COOHK 1,75.10 . − = §é ®iÖn li  cña axit lµ : A. 1,5.10-3 B. 1,7.10-2 C. 1,3.10-4 D. 1,32.10-2 C©u 15. Ba(HCO3)2 cã thÓ ph¶n øng ®−îc víi nh÷ng dung dÞch chÊt nµo sau ®©y : HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, NaHSO4 ? A. Ca(OH)2 vµ Na2SO4 ; B. ChØ cã NaHSO4 C. Ngo¹i trõ HNO3 D. TÊt c¶ 4 chÊt ®Òu ph¶n øng ®−îc víi Ba(HCO3)2. C©u 16. TÝnh pH cña dd thu ®−îc khi cho 1 lÝt dd H2SO4 0,005 M t¸c dông víi 4 lÝt dung dÞch NaOH 0,005M, chän trong c¸c kÕt qu¶ sau (biÕt lg2 = 0,3) : A. pH = 10 B. pH = 12,3 C. pH = 11,6 D. pH = 11,3 C©u 17. Hoµ tan 11,2 lÝt CO2 (®ktc) vµo 800ml dung dÞch NaOH 1M sÏ thu ®−îc dung dÞch nång ®é mol lµ : A. 0,50M vµ 0,85M B. 0,75M vµ 0,90M C. 0,375M vµ 0,25M D. 0,85M vµ 0,70M C©u 18. Ng−êi ta ®iÖn ph©n dung dÞch KNO3 thÊy cã 280ml (®ktc) khÝ ë an«t. C¸c gi¸ trÞ sau ®©y, gi¸ trÞ nµo ®−îc x¸c ®Þnh lµ khèi l−îng s¶n phÈm tho¸t ra ë catot ? A. 2H m = 0,015 gam B. 2O m = 0,012 gam C. 2N m = 0,020 gam D. 2H m = 0,050 gam C©u 19. LÊy 40ml dung dÞch NaOH 0,09M råi pha thªm H2O ®Ó thµnh 100ml vµ thªm tiÕp vµo 30ml dung dÞch HCl 0,1M. VËy pH cña dung dÞch míi lµ : A. 10,65 B. 12,80 C. 12,28 D. 11,66. C©u 20. Cã 450 gam dung dÞch KCl 8%. CÇn thªm vµo bao nhiªu gam muèi KCl n÷a ®Ó thu ®−îc dung dÞch 12% ? A. 18,75 gam B. 19,20 gam C. 21,12 gam D. 20,45 gam GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình 9 C©u 21. LÊy 40ml dung dÞch NaOH 0,09M ®Ó pha thµnh 100ml. Sau ®ã thªm vµo 30ml dung dÞch HCl 0,3M. Gi¸ trÞ pH cña dung dÞch thu ®−îc lµ : A. 03,50 B. 02,40 C. 01,39 D. 01,43 C©u 22. Dung dÞch 0,1M cña mét monoaxit cã ®é ®iÖn li α b»ng 5%. H·y x¸c ®Þnh h»ng sè Ka cña axit nµy. A. Ka = 2,40.10 -4 B. Ka = 3,7.10 -3 C. Ka = 4,2.10 -2 D. Ka = 2,6.10 -4 C©u 23. Mét b×nh kÝn thÓ tÝch kh«ng ®æi chøa bét S vµ C (thÓ tÝch kh«ng ®¸ng kÓ). B¬m kh«ng khÝ vµo b×nh ®Õn ¸p suÊt p = 2atm ë 25oC. BËt tia löa ®iÖn ®Ó S vµ C ch¸y hÕt, sau ®ã ®−a b×nh vÒ 25oC. X¸c ®Þnh ¸p suÊt trong b×nh lóc ®ã theo kÕt qu¶ sau : A. 2,04 atm B. 1,8 atm C. 2,3 atm D. 2 atm. C©u 24. Sôc 4,48 lÝt khÝ CO2 (®ktc) vµo 40 lÝt dung dÞch Ca(OH)2, thu ®−îc 12 gam kÕt tña. Trong c¸c sè sau ®©y, sè nµo x¸c ®Þnh ®óng nång ®é mol cña dung dÞch Ca(OH)2 ? A. 0,002M B. 0,004M C. 0,005M D. 0,003M C©u 25. §é ®iÖn li α cña axit axetic lµ 1,4%. X¸c ®Þnh nång ®é mol cña ion CH3COO - trong dung dÞch CH3COOH 1M theo c¸c kÕt qu¶ sau : A. 0,025M B. 0,014M C. 0,018M D. 0,020M C©u 26. Cho 4 chÊt mµu tr¾ng riªng biÖt : CaCO3, Na2CO3, Na2SO4 vµ CaSO4.2H2O. NÕu chØ ®−îc dïng dung dÞch HCl lµm thuèc thö th× cã thÓ nhËn biÕt ®−îc mÊy chÊt trªn ? A. 2 chÊt B. C¶ 4 chÊt C. 3 chÊt D. 1 chÊt C©u 27. Axit fomic HCOOH 0,46% (D = 1g/ml) cã pH = 3. §é ®iÖn li α cña axit nµy : A. 1,6% B. 1,5% C. 1,4% D. 1,0% C©u 28. Cã 6 lä ho¸ chÊt bÞ mÊt nh·n ®ùng riªng biÖt 6 dung dÞch kh«ng mµu : Na2CO3, NH4Cl, MgCl2, AlCl3, FeSO4 vµ Fe2(SO4)3. B»ng ph−¬ng ph¸p ho¸ häc chØ dïng mét thuèc thö nµo sau ®©y cã thÓ nhËn biÕt ®−îc c¶ 6 lä ho¸ chÊt trªn ? A. dd HCl B. dd NH3 C. dd NaOH D. dd H2SO4 C©u 29. Trén 20ml dung dÞch NaOH 0,35M víi 80ml dung dÞch HCl 0,1M, thu ®−îc 100ml dung dÞch A. X¸c ®Þnh pH cña dung dÞch A, theo c¸c kÕt qu¶ sau : A. pH = 8 B. pH = 6 C. pH = 7 D. pH = 2 C©u 303. Cã 3 lä mÊt nh·n ®ùng 3 dung dÞch riªng biÖt Ba(NO3)2, MgSO4 vµ Na2CO3. H·y chän mét ho¸ chÊt th«ng dông ®Ó cã thÓ nhËn biÕt ®−îc c¶ 3 lä dung dÞch trªn. A. HCl B. NaOH C. Ba(OH)2 D. H2SO4 C©u 31. Mét hçn hîp 2 khÝ, H2S vµ CO2 cã tØ khèi h¬i so víi hi®ro lµ 19,5. §Ó hÊp thô 4,48 lÝt khÝ trªn, cÇn tèi thiÓu bao nhiªu lÝt dung dÞch KOH 1M ? A. 0,40 lÝt B. 0,30 lÝt C. 0,20 lÝt D. 0,15 lÝt. C©u 32. Trén lÉn hai dung dÞch cã thÓ tÝch b»ng nhau HCl 0,2M vµ Ba(OH)2 0,2M. H·y x¸c ®Þnh pH cña dung dÞch thu ®−îc theo c¸c kÕt qu¶ sau : A. 12,8 B. 13 C. 14 D. 13,2 C©u 33. Cho biÕt c©u nhËn ®Þnh nµo sau ®©y sai ? A. Dung dÞch muèi Na2SO4 cã pH = 7 B. Dung dÞch muèi (NH4)2 SO4 cã pH < 7 C. Dung dÞch muèi NH4Cl cã pH < 7 D. Dung dÞch muèi NaHCO3 cã pH < 7 C©u 34. Cã 4 lä mÊt nh·n ®ùng 4 dung dÞch riªng biÖt (NH4)2SO4, NH4Cl, NaOH vµ Na2SO4. ChØ ®−îc dïng mét thuèc thö, h·y chän mét trong c¸c dung dÞch sau ®©y ®Ó nhËn biÕt c¸c lä mÊt nh·n trªn: A. Dung dÞch KOH B. Dung dÞch NaCl C. Dung dÞch BaCl2 D. Dung dÞch Ba(OH)2 C©u 35. Cho 112 ml khÝ CO2 (®ktc) bÞ hÊp thô hoµn toµn bëi 200ml dung dÞch Ca(OH)2 ta thu ®−îc 0,1 gam kÕt tña. X¸c ®Þnh nång ®é mol cña dung dÞch n−íc v«i trong c¸c kÕt qu¶ sau : A. 0,023M B. 0,017M C. 0,015M D. 0,032M C©u 36. Nång ®é cña ion H+ trong dung dÞch CH3COOH 0,1M lµ 0,0013M. H·y x¸c ®Þnh ®é ®iÖn li α cña CH3COOH ë nång ®é ®ã, theo c¸c kÕt qu¶ sau : A. 0,025 B. 0,017 C. 0,027 D. 0,013 C©u 37. Dung dÞch Y cã c¸c ion Ca2+, Na+, Mg2+, HCO3 - vµ Cl. Cho biÕt dung dÞch trªn cã thÓ cã nh÷ng chÊt nµo ë d¹ng ph©n tö. A. CaCl2, MgCl2, NaCl B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 C. NaHCO3, NaCl D. Kh«ng cã chÊt nµo ë d¹ng ph©n tö. C©u 38. Mét dung dÞch cã nång ®é H+ b»ng 0,001 M. X¸c ®Þnh pH vµ nång ®é OH cña dung dÞch nµy, trong sè c¸c kÕt qu¶ cho sau GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình 10 A. pH = 2 ; [OH-] = 10-10 B. pH = 4 ; [OH-] = 10-10 C. pH = 5 ; [OH-] = 10-8 D. pH = 3 ; [OH-] = 10-11 C©u 39. Mét hçn hîp gåm 2 khÝ CO2 vµ N2 cã tØ khèi h¬i ®èi víi hi®ro lµ 18. H·y x¸c ®Þnh phÇn tr¨m theo khèi l−îng cña hçn hîp khÝ trªn, theo c¸c kÕt qu¶ sau : A. 46,7% CO2 vµ 53,3%N2 B. 50,5% CO2 vµ 49,5% N2 C. 52,4% CO2 vµ 47,6%N2 D. 61,11% CO2 vµ 38,89% N2 C©u 40. Cho c¸c dung dÞch : 1. CH3COONa 2. Na2CO3 3. NH4Cl 4. NaHCO3 5. NaCl C¸c dung dÞch trªn cã pH ≥ 7 lµ : A. 1, 2, 5, 4 B. 2, 4, 1, 3 C. 1, 3, 5, 4 D. 4, 3, 1, 2 C©u 41. Axit benzoic cã Ka = 6,6.10 -5. X¸c ®Þnh pH cña dung dÞch axit benzoic 0,3M trong sè c¸c kÕt qu¶ cho sau : A. 1,80 B. 3,1 C. 3,04 D. 2,35. C©u 42. ChÊt nµo sau ®©y kh«ng ph¶n øng víi dung dÞch NH3 ? A. AlCl3 B. K2SO4 C. CaC2 D. CuCl2 C©u 43. TÝnh thÓ tÝch dung dÞch Ba(OH)2 0,025M cÇn cho vµo 100ml dung dÞch gåm HNO3 vµ HCl cã pH = 1 ®Ó thu ®−îc dung dÞch cã pH = 2, tham kh¶o c¸c kÕt qu¶ sau : A. 0,21 lÝt B. 0,15 lÝt C. 0,12 lÝt D. 0,30 lÝt C©u 44. Cã c¸c dung dÞch ®Ó riªng rÏ sau : NH4Cl, MgCl2, AlCl3, (NH4)2SO4. H·y chän mét dung dÞch trong sè c¸c dung dÞch sau ®Ó ph©n biÖt ®−îc c¸c dung dÞch trªn. A. NaOH B. Ba(OH)2 C. HCl D. H2SO4 PHẦN TRẮC NGHIỆM VỀ pH DẠNG 1: Bài tập tính pH của dung dịch axit hoặc bazơ riêng rẽ Câu 1: Cho dung dịch NaOH có pH =12 .Cần pha loãng dung dịch NaOH bao nhiêu lần để thu được dung dịch NaOH có pH =11. A. 100 lần B. 9 lần C. 99 lần . D.10 lần Câu 2: Dung dịch X chứa NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,02M. pH của dung dịch X là: A.2 B.12 C.1 D.13 Câu 3: Dung dịch HCl có pH =3 .Cần pha loãng dung dịch axit này bằng nước bao nhiêu lần để thu đựợc dung dịch HCl có pH = 4 . A. 9 lần B. 99 lần C. 100 lần D. 10 lần Câu 4: Pha loãng 10 ml dung dịch HCl vào nước thành 250 ml, dung dịch thu được có pH = 3. Tính nồng độ của HCl trước khi pha loãng và pH của dung dịch đó. Câu 5: Cho V1 ml dung dịch NaOH có pH = 13. Pha loãng dung dịch này bằng nước cất để thu được V2 ml dung dịch NaOH có pH = 10. Thể tích V2 sẽ lớn hơn thể tích V1 bao nhiêu lần. DẠNG 2: Bài tập tính pH của hỗn hợp dung dịch axit và bazơ Câu 6: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,25M với 800ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,025M và NaOH 0,025M. Tính pH của dung dịch thu được. Câu 7: Trộn dung dịch HNO3 1,5M và dung dịch HCl 2,5M theo thể tích 1:1 thu được dung dịch X. Hãy xác định V của dung dịch NaOH cần dùng để trung hòa 100 ml dung dịch X. Câu 8: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch HCl có pH = 1 để dung dịch thu được có pH = 2 là bao nhiêu A. 0,25lít B. 0.14 lít C. 0,16 lít D. 0,15lít Câu 9: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính a và m: A. 1,5M và 2,33 gam B. 0,12 M và 2,33 gam C. 0,15M và 2,33 gam D. 1M và 2,33 gam Câu 10: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06 M. pH của dung dịch thu được là GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình 11 A. 2, 9 B.2,4 C.4,2 D. Đáp án khác Câu 11: Cho dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch A). Để trung hoà 10 ml dung dịch A cần 10 ml dung dịch B chứa 2 axit HCl và H2SO4. Xác định pH của dung dịch B : A.2 B.1 C.3 D. Đáp án khác Câu 12: Trộn 100ml dd Ba(OH)2 0,5M và 100ml dd KOH 0,5M thu dung dịch X . Cho X tác dụng với 100ml dung dịch H2SO4 1M. Khối lượng kết tủa và giá trị pH của dung dịch thu được sau phản ứng: A. 11,65g và 0,78 B. 23,3g và 13,22. C. 11,65g và 13,22 D. Đáp án khác Câu 13: Trộn V1 lít dung dịch H2SO4 có pH = 3 với V2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 để được dung dịch có pH = 4, thì tỷ l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfon_tap_hoa_hoc_chuong_123_hoa_11_0737.pdf
Tài liệu liên quan