Đê lập phương trình tọa độ, xác định vị trí và thời điểm khi hai vật gặp
nhau ta làm như sau:
- Chọn gốc tọa độ, chiều dương, gốc thời gian.
-Xác định các điều kiện ban đầu của vật chuyển động.
6 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài tập về lập phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP VỀ LẬP PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG CỦA
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
I. TÓM TẮT KIẾN THỨC:
Đê lập phương trình tọa độ, xác định vị trí và thời điểm khi hai vật gặp
nhau ta làm như sau:
- Chọn gốc tọa độ, chiều dương, gốc thời gian.
- Xác định các điều kiện ban đầu của vật chuyển động.
- Lập phương trình tọa độ: 20 0 0 0
1x x v t t t t
2
a
- Trường hợp có hai vật chuyển động với các phương trình tọa độ là x1
và x2 thì khi hai vật gặp nhau: x1 = x2
Chú ý:
+ Chuyển động nhanh dần đều: v và a cùng chiều (a,v cùng
dấu)
+ Chậm dần đều: v và a ngược chiều (a,v trái dấu)
II. BÀI TẬP:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
Bài 1 (3.19/tr16/SBT).
Hai xe cùng xuất phát từ 2
địa điểm A và B cách nhau
400m và chạy theo hướng
AB trên đoạn đường thẳng
đi qua A và B. Xe máy
xuất phát từ A chuyển
động nhanh dần đều với
gia tốc 2,5.10-2(m/s2). Xe
máy xuất phát từ B chuyển
động nhanh dần đều với
gia tốc 2,0 .10-2(m/s2).
Chọn A làm mốc, chọn
thời điểm xuất phát của hai
xe làm mốc thời gian và
chọn chiều chuyển động từ
A tới B làm chiều dương.
a/. Viết phương trình
chuyển động của mỗi xe
máy.
b/. Xác định vị trí và
thời điểm hai xe đuổi kip
nhau kể từ lúc xuất phát.
c/. Tính vận tốc của
a/. Viết phương trình chuyển động của mỗi xe
máy.
Phương trình của xe máy xuất phát từ A
chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu
với gia tốc: a1=2,5.10-2(m/s2):
2 2 2
1 1
1 1, 25.10 ( )
2
x a t t m
Phương trình của xe máy xuất phát từ B cách A
một đoạn x02=400(m) chuyển động nhanh dần
đều không vận tốc đầu với gia tốc:
a2=2.10-2(m/s2):
2 2 2
2 02 2
1 400 10 ( )
2
x x a t t m
b/. Vị trí và thời điểm hai xe đuổi kip nhau kể
từ lúc xuất phát.
Khi 2 xe gặp nhau thì x1=x2, nghĩa là:
2 2 2 21, 25.10 400 10
400( )
400( )
t t
t s
t s
Loại nghiệm âm.
mỗi xe máy tại vị trí gặp
nhau.
Với t=400(s)=6 phút 40 giây, suy ra:
2 2 3
1 2 1, 25.10 .400 2.10 2( )x x km
c/. Vận tốc của mỗi xe máy tại vị trí gặp nhau
Xe xuất phát từ A có vận tốc bằng:
v1=a1t=2,5.10-2.400=10(m/s)=36(km/h)
Xe xuất phát từ B có vận tốc bằng:
v2=a2t=2.10-2.400=8(m/s)=28,8(km/h)
Bài 2 (7.2/16/RL/Mai
Chánh Trí). Một đường
dốc AB=400 m. Người đi
xe đạp với vận tốc 2 m/s
thì bắt đầu xuống dốc tại
đỉnh A, nhanh dần đều với
gia tốc 0,2 m/s2, cùng lúc
đó một ô tô lên dốc từ B,
chậm dần đều với vận tốc
20 m/s và gia tốc 0,4 m/s2.
Chọn gốc tọa độ tại A,
chiều dương từ A đến B.
a/. Viết phương trình
tọa độ và phương trình vận
a/. Viết phương trình tọa độ và phương trình
vận tốc của hai xe.
Gốc thời gian là lúc xe bắt đầu xuống dốc.
t01=t02=0.
Xe đạp (A) : 01 0;x
01 0;t 01 2( / );v m s
2
01 0, 2( / );a m s
2
1 01 01 01 1
2
1
1( )
2
2 0,1 ( )
x x v t t a t
x t t m
Và vận tốc: 1 2 0,2 ( / )v t m s
Xe ô tô (B): 02 400( );x m
tốc của hai xe.
b/. Sau bao lâu kể từ
lúc xuất phát thì 2 xe gặp
nhau, nơi gặp cách A bao
nhiêu mét.
c/. Xác định vận tốc
của mỗi xe lúc gặp nhau.
02 0( );t h 2 20( / );v m s
2
01 0, 4( / );a m s
2
2 02 02 02 2
1( )
2
x x v t t a t
2
2 400 20 0, 2 ( )x t t m
Và vận tốc: 2 20 0, 4 ( / )v t m s
b/. Thời điểm và nơi hai xe gặp nhau:
Hai xe gặp nhau: x1=x2, do đó:
2 2
2
2 0,1 400 20 0, 2
0,1 22 400 0
200( )
20( )
t t t t
t t
t s
t s
Với t=200(s) thì 1 4400( )x m AB (loại)
Với t=20(s) thì 1 80( )x m AB (nhận)
Kết quả: Hai xe gặp nhau sau 20 giây chuyển
động và cách A 80 (m).
c/. Vận tốc hai xe lúc gặp nhau:
Vận tốc của người đi xe đạp:
1 2 0, 2.20 6( / )v m s
Của ô tô: 2 20 0, 4.20 12( / )v m s (ngược
chiều dương).
Bài 3 (7.3/16/RL/Mai
Chánh Trí). Cùng một lúc
hai người đi xe đạp ngược
chiều nhau qua hai điểm A
và B cách nhau 130m.
Người ở A đi chậm dần
đều với vận tốc đầu là 5
m/s và gia tốc 0,2 m/s2,
người ở B đi nhanh dần
đều với vận tốc đâu 1,5
m/s và gia tốc 0,2(m/s2).
Chọn gốc tọa độ ở A,
chiều dương từ A đến B.
a/. Lập phương trình
tọa độ của hai xe.
b/. Tính khoảng
cách hai xe sau thời gian 2
xe đi được 15 s và 25 s
c/. Sao bao lâu kể từ
lúc khởi hành 2 xe gặp
nhau, tính quãng đường
mỗi xe.
a/. Lập phương trình tọa độ của hai xe.
Chọn gốc thời gian là lúc mỗi người bắt đầu đi:
t01=t02=0.
Xe đạp (A) : 01 0;x
01 0;t 01 5( / );v m s
2
01 0, 2( / );a m s (vì 1a
ngược
chiều dương)
2
1 01 01 01 1
2
1
1( )
2
5 0,1 ( )
x x v t t a t
x t t m
Xe đạp (B): 02 130( );x m
02 0( );t h 2 1,5( / );v m s
2
01 0, 2( / );a m s
2
2 02 02 02 2
1( )
2
x x v t t a t
2
2 130 1,5 0,1 ( )x t t m
b/. Khoảng cách d:
Khoảng cách giữa hai xe đạp:
D=x2-x1=130-6,5t
Khi t1=15(s) thì 1 32,5( )D m (hai xe chưa gặp
nhau)
Khi t1=25(s) thì 1 32,5( )D m (hai xe đã gặp
nhau).
c/. Thời gian và quãng đường đi của mỗi xe:
Hai xe gặp hau D=0 130 6,5 0 20( )t t s
Lúc t=20(s), xe đạp A đi được :
2
1 5.20 0,1.20 60( )s m
Xe đạp B đi được : s2=AB-s1-70(m)
III. RÚT KINH NGHIỆM:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tap_ve_lap_phuong_trinh_chuyen_dong_cua_chuyen_dong_thang_bien_doi_deu_1346.pdf