Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đời sống. Bản
vẽ kĩ thuật là các thông tin kỹ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất. Trong
sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công Trong đời
sống, bản vẽ kỹ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách có hiệu quả
và an toàn:
- Bản vẽ kĩ thuật là "ngôn ngữ" chung dùng trong kĩ thuật
- Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt
các môn khoa học – kỹ thuật khác.
Nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Sao Đỏ, giảng viên
bộ môn CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY, khoa Cơ Khí đã chủ động biên tập nội dung cuốn sách
“Hướng dẫn trình bày bản vẽ kỹ thuật- dùng cho ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí”; Tài
liệu này sẽ góp phần phục vụ cho công tác giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh
viên trong nhóm học phần Hình họa-Vẽ kỹ thuật, Vẽ kỹ thuật nâng cao, làm tài liệu tham
khảo trong quá trình sinh viên làm Đồ án.
Cuốn sách được biên tập gồm 3 nội dung:
- Các bài tập về hình học-họa hình, vẽ kỹ thuật.
- Các bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp mẫu.
- Hệ thống các bảng tra cứu liên quan tới việc vẽ và thiết kế theo TCVN.
Các giảng viên và sinh viên có thể lựa chọn nội dung trong các phần của cuốn
Sách sao cho phù hợp với các ngành học khác.
126 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài tập và hướng dẫn trình bày bản vẽ kỹ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng
Đươ ng ki nh cu a ren
d d
2
D D
2
D
1
Sai lê ch giơ i ha n, µm
es ei es - es EI ES - EI ES EI
1,5 -140 -376 +130 +96 +63 0 +71 +35 0 +376 +140
>11,2-22,4
1,25
1,5
1,75
2
2,5
-63
-140
-145
-150
-160
-275
-376
-410
-430
-505
+123
+134
+142
+155
+170
+89
+98
+104
+115
+127
+56
+63
+67
+75
+85
0
0
0
0
0
+71
+75
+80
+85
+90
+35
+37
+40
+42
+45
0
0
0
0
0
+308
+376
+410
+450
+515
+95
+140
+145
+150
+160
>22,4-45
2
3
-150
-170
-430
-545
+160
+195
+117
+145
+75
+95
0
0
+90
+106
+45
+53
0
0
+450
+570
+150
+170
a ng 29. AI L CH GIƠ I HA N ĐÔ I VƠ I L P GH P
2 4 (3) 2 4 (3)
,
3 (3) 3 (3)
H D H C
n n
, TCVN 2250 – 93
Đươ ng ki nh
danh nghi a
cu a ren d,
mm
ươ c
ren p,
mm
Ren ngoa i Ren trong
Đươ ng ki nh cu a ren
d d2 D D2 D1
ai lê ch giơ i ha n, µm
es ei es
Giơ i ha n nho m
ei EI ES5
Giơ i ha n nho m
EI ES EI
II,I III,II II,I III,II
>2,8-5,6 0,8 -60 -210 +82 +66 +50 +34 0 +50 +33 +16 0 +250 +90
>5,6-11,2
1
1,25
1,5
-60
-63
-140
-240
-275
-376
+94
+102
+112
+75
+82
+89
+56
+62
+67
+38
+42
+45
0
0
0
+60
+63
+71
+40
+42
+47
+20
+21
+23
0
0
0
+280
+307
+376
+90
+95
+140
>11,2-22,4
1,25
1,5
1,75
2
-63
-140
-145
-150
-275
-376
-410
-430
+109
+116
+125
+134
+86
+91
+100
+106
+64
+68
+75
+79
+42
+45
+50
+53
0
0
0
0
+71
+75
+80
+85
+47
+50
+54
+56
+23
+25
+27
+28
0
0
0
0
+308
+376
+410
+450
+95
+140
+145
+150
96
Đươ ng ki nh
danh nghi a
cu a ren d,
mm
ươ c
ren p,
mm
Ren ngoa i Ren trong
Đươ ng ki nh cu a ren
d d2 D D2 D1
ai lê ch giơ i ha n, µm
es ei es
Giơ i ha n nho m
ei EI ES5
Giơ i ha n nho m
EI ES EI
II,I III,II II,I III,II
2,5 -160 -505 +147 +119 +91 +63 0 +90 +60 +30 0 +515 +160
>22,4-45
2
3
-150
-170
-430
-545
+139
+170
+100
+137
+81
+104
+53
+71
0
0
+90
+106
+60
+70
+30
+35
0
0
+450
+570
+150
+170
97
a ng 30. GIA TRI AI L CH CƠ A N (R N HI NH THANG)
ươ c
ren
p,
mm
i t Đai ô c
Đươ ng ki nh trung bi nh
(d2)
Đươ ng ki nh ngoa i, trong (d, d3)
Đươ ng ki nh ngoa i D, trung
bi nh D2, trong D1
es es EI
c e g h H
µm
2
3
4
5
6
8
10
12
16
20
24
32
-150
-170
-190
-212
-236
-256
-300
-335
-375
-425
-475
-530
-71
-85
-95
-106
-118
-132
-150
-170
-190
-212
-236
-265
-38
-48
-60
-71
-80
-85
-96
-115
-130
-145
-165
-195
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
Bảng 31. D NG AI ĐƯƠ NG KI NH TR NG I NH (R N HI NH THANG)
Đươ ng ki nh danh
nghi a cu a ren d,
mm
ươ c ren p,
mm
i t Đai ô c
Đươ ng ki nh trung bi nh Đươ ng ki nh trung bi nh
Câ p chi nh xa c
7 8 9 10 7 8 9
Trên đê n Dung sai Td
2
, µm Dung sai Td
2
, µm
9,9 11,2
2
3
190
212
236
265
300
335
375
425
250
280
315
355
400
450
11,2 22,4
2
3
4
200
224
265
250
280
335
315
355
425
400
450
530
265
300
355
335
375
450
425
475
560
22,4 45
2
3
5
6
8
10
12
212
250
300
335
375
400
425
265
315
375
425
475
500
530
335
400
475
530
600
630
670
425
500
600
670
750
800
850
210
335
400
450
500
530
560
355
425
500
560
630
670
710
450
530
630
710
800
850
900
45 90
3
4
5
8
10
12
16
20
265
300
335
400
425
475
530
560
335
375
425
500
530
600
670
710
425
475
530
630
670
750
850
900
530
600
670
800
850
850
1060
1120
355
400
450
530
560
630
710
750
450
500
560
670
710
800
900
950
560
630
710
850
900
1000
1120
1180
98
a ng 32. D NG AI ĐƯƠ NG KI NH TR NG C A I T (R N HI NH THANG)
Đươ ng ki nh
danh nghi a cu a
ren d, mm
ươ c ren
p, mm
i t
Đươ ng ki nh trong
Câ p chi nh xa c
7 8 9 10
Trên đê n Dung sai Td
3
, µm
9,9 11,2
2
3
310
350
440
500
520
590
620
700
11,2 22,4
2
3
4
320
370
430
460
520
610
540
610
720
650
730
860
22,4 45
2
3
5
6
8
10
12
340
400
480
540
600
650
690
480
570
680
770
860
920
1000
570
670
810
900
1020
1090
1190
680
800
960
1090
1220
1300
1400
45 90
3
4
5
8
10
12
16
20
420
470
530
630
680
750
850
910
590
660
740
890
960
1080
1210
1320
700
780
880
1050
1140
1270
1440
1550
840
940
1070
1260
1360
1520
1600
1820
Chu thi ch: Dung sai Td
3
đô i vơ i câ p chi nh xa c 7 đươ c ti nh tư sai lê ch cơ
ba n ‘’e’’, co n đô i vơ i ca c câ p chi nh xa c kha c tư sai lê ch cơ ba n ‘’c’’
a ng 33. D NG AI ĐƯƠ NG KI NH NG A I I T A ĐƯƠ NG KI NH TR NG ĐAI Ô C (R N HI NH THANG)
ươ c ren
p, mm
i t Đai ô c
Đươ ng ki nh ngoa i Đươ ng ki nh trong
Câ p chi nh xa c
4 4
Dung sai T
d2
, µm Dung sai T
D2
, µm
2
3
4
5
6
8
10
12
16
20
24
32
180
236
300
335
375
450
530
600
710
850
950
1120
236
315
375
450
500
630
710
800
1000
1180
1320
1600
99
PH L C 6. HỆ THỐNG KÝ HIỆU KIM LOẠI
Mỗi nước đều có tiêu chuẩn quy định các mác (ký hiệu) cũng như các yêu cầu kỹ thuật
cho các sản phẩm kim loại của mình và có cách viết tên các kí hiệu (mác) khác nhau.
Ngoài tiêu chuẩn Việtnam như đã trình bày, chúng ta thường gặp tiêu chuẩn quốc tế
của các nước lớn trên thế giới: Mỹ, Nhật, Nga, Trung quốc, Pháp, Đức, Anh, và của EU.
Tổ chức tiêu chuẩn Quốc tế ISO (International Standard Organization) tuy có đưa ra các
tiêu chuẩn, song quá muộn đối với các nước công nghiệp phát triển vì họ đã có hệ thống kí
hiệu từ trước và đã quen dùng, không dễ gì sửa đổi; vì thế chỉ có tác dụng với các nước đang
phát triển, đang xây dựng các tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn Nga ГOCT, Trung Quốc GB có phần quen thuộc ở nước ta. Do các quan hệ lịch
sử, nói chung TCVN và GB đều được xây dựng theo các nguyên tác của ГOCT.
CÁC HỆ THỐNG KÝ HIỆU ĐỐI VỚI CÁC MÁC THÉP THÔNG DỤNG THEO TIÊU CHUẨN CỦA NGA ( LIÊN XÔ
)
Đối với thép cán thông dụng:
Các loại thép chỉ quy định (đảm bảo) cơ tính : ГOCT có các mác từ CTO đến CT6; GB :
A1 đến A7 (Con số chỉ thứ tự cấp độ bền tăng dần. Để phân biệt thép sôi, nửa lặng và lặng sau
các mác ГOCT có đuôi KП, ПC, CП; của GB có F, b ( thép lặng không có đuôi);
Các loại thép quy định (bảo đảm) thành phần: ГOCT có các mác từ БCTO đến БCT6; GB: từ B1
đến B7;
Các loại thép quy định (bảo đảm) cả cơ tính lẫn thành phần: ГOCT có các mác từ БCT1
đến БCT5; GB có từ C2 đến C5.
Đây là loại thép có độ bền cơ học kém, thể hiện
Độ cứng thấp = 130 - 250HB
Độ bền nhiệt <25000C
Độ bền cơ học thấp
Độ giãn dài = 10 – 20%
Khả năng chịu ma sát mài mòn nhỏ
Chống ăn mòn kém
Độ thấm tôi thấp dễ bị oxy hóa nhanh ở nhiệt độ 5700C
Tính công nghệ:
Khả năng nhiệt luyện rất kém
Tính đúc kém do hay bị co ngót, thiên tích nồng độ, lõm co và rỗ co
Tính hàn tốt do hàm lượng các bon nhỏ
Dễ cán, kéo, uốn , xoắn do hàm lượng các bon nhỏ
Gia công cắt gọt tốt
Thép chỉ sử dụng để chế tạo các chi tiết chịu tải trọng nhỏ, kích cỡ nhỏ và trung bình, hình dạng
đơn giản, làm việc ở nhiệt độ thường.
100
Đối với thép các bon để chế tạo máy ГOCT và GB có các ký hiệu giống hệt nhau: theo số phần
vạn các bon, ví dụ mác 45 là thép có trung bình 0,45 %C.
Cơ tính:
Thép có độ cứng < 350HB
Độ bền nhiệt < 3000C
Độ bền kéo σb = 300 – 1150N/mm2
Độ giãn dài = 6 – 33%
Cơ tính tối thiểu 750 – 850MPa
Độ thấm tôi thấp, khả năng chịu ma sát mài mòn chưa cao.
Khả năng chịu tải trọng trung bình
Công nghệ:
Tính đúc kém
Gia công nhiệt luyện tốt hơn so với thép cán thông dụng
Gia công cắt gọt dễ
Thường dùng để chế tạo các chi tiết máy chịu tải trọng trung bình và có hình dạng phức tạp
Đối với thép dụng cụ các bon ГOCT có các mác từ Y7 đến Y13, GB có từ T7 đến T13
(số chỉ phần nghìn cacbon trung bình).
Cơ tính:
Đây là loại thép có độ cứng cao 60 – 63HRC
Tính ma sát mài mòn tốt
Tính chịu nóng tốt > 200oC
Có độ bền cao, chịu va đập
Tính truyền nhiệt tốt
Độ thấm tôi nhỏ
Tính công nghệ: Dễ đúc, khó gia công cắt gọt, dễ mài sửa
Thường được dùng để chế tạo các chi tiết chịu tải trọng vừa và nhỏ, kích thước trung bình, chịu
ma sát mài mòn tốt.
Đối với thép hợp kim có cả chữ (chỉ nguyên tố hợp kim) lẫn số (chỉ lượng các bon và nguyên tố
hợp kim) theo nguyên tắc:
2 số đầu chỉ phần vạn các bon (nếu không nhỏ hơn 1% C thì không cần);
Tiếp theo là ký hiệu của từng nguyên tố và số chỉ phần trăm của nó (nếu gần 1% hay không nhỏ
hơn 1% thì không cần).
ГOCT dùng các chữ cái Nga để ký hiệu nguyên tố hợp kim như sau: X chỉ Crôm, H chỉ
Niken,
B chỉ Volfram, M chỉ Molipden, T chỉ Titan, K chỉ Côban, C chỉ Silic, chỉ Mn,P: bo; Ф:
vanadi; Ю: nhôm; д: đồng; Б: niobi; Ц: ziếccôn; A: Nitơ; ч: đất hiếm; Riêng chữ A saucùng chỉ thép chất
lượng cao ít S, P.
101
GB dùng chính ký hiệu hóa học để biểu thị từng nguyên tố, ví dụ: Cr cho crôm, Như
12XH3A, 12CrNi3A là thép có khoảng 0.12%C, 1%Cr, khoảng 3%Ni với chất lượng cao. XB
Г,CrWMn là thép có khoảng 1% C, khoảng 1%Cr, khoảng1%Mn và 1% W.
Cơ tính:
Thép hợp kim có độ bền cơ học cao hơn hẳn thép các bon thể hiện độ bền cơ học luôn σb >
300MPa
Có giới hạn mỏi cao, giới hạn chảy cao, độ dẻo, dai tốt, tính chống mài mòn cao sau khi nhiệt
luyện
Có khả năng chịu va đập tốt ak = 900 – 1000KJ/m2
Tính cứng nóng cao > 300oC có thể nên tới 600 – 650oC
Giới hạn bền σb = 1000 - 1200Mpa
Độ cứng sau khi kết hợp với quá trình nhiệt luyện có thể > 350HB có thể nên tới 630 – 670HB (63
– 67HRC)
Tính công nghệ: Khả năng gia công cắt gọt kém, phải dùng đến các công nghệ khá phức tạp, do
phoi khó gãy vụn và thép quá dẻo do hàm lượng các bon trong thép của loại chế tạo máy thì nhỏ còn
của thép hợp kim làm dụng cụ cắt gọt thì lại cứng và giòn
Tính nhiệt luyện tốt
Thường được dùng để chế tạo các chi tiết máy chịu tải trọng trung bình và cao, có hình dạng
phức tạp
Đối với hợp kim mầu OCT ký hiệu như sau:
- chỉ đuy-ra, tiếp sau là số thứ tự AM chỉ số thứ tự Al, Mg tiếp sau là thứ tự Achỉ hợp kim
nhôm đúc tiếp sau là số thứ tự.
- n chỉ latông tiếp sau là số chỉ phầm trăm đồng Ƃ chỉ brông tiếp sau là dãy các nguyên tố hợp
kim và dãy số chỉ phầm trăm của các nguyên tố tương ứng GB ký hiệu hợp kim màu như sau:
- LF hợp kim nhôm chống gỉ, LY đuy-ra (cả hai loại, tiếp sau là số thứ tự), ZL: Hợp kim nhôm đúc
với 3 số tiếp theo (trong đó số đầu tiên chỉ loại, ví dụ 1 chỉ Al-Si, 2 chỉ Al-Cu)
- H chỉ latông, tiếp sau là chỉ phần trăm đồng, Q là chỉ brông tiếp sau là nguyên tố hợp
kim chính, số chỉ phần trăm của nguyên tố chính và tổng các nguyên tố khác.
* Hợp kim nhôm biến dang duarra :
- giới hạn bền σ
b
= 250 – 300Mpa có thể > 400Mpa nếu áp dụng đúng quy trình nhiệt luyện và cho
thêm một số các nguyên tố khác như Al, Zn...
- Độ giãn dài 15 - 16% hơn hẳn so với thép và gang
- Tỷ trọng nhẹ
- Độ bền nhiêt thấp
-Độ cứng thấp thường < 25HB
* Hợp kim nhôm đúc
- giới hạn bền σ
b
= 200 – 400MN/mm2 ≈ 180 Mpa
- Độ giãn dài tối đa 8% nếu được đem đi biến tính bằng hỗn hợp muối
- Tính dẻo dai kém
102
- Tính đúc cao.
* Hợp kim Đồng thau:
- Độ cứng, độ bền cao, độ dẻo dai ≈ 35%
- giới hạn bền >200MN/m2
- Độ cứng ≈ 60H
- Dễ gia công cơ khí
* Hợp kim Đồng thanh:
- Dễ đúc, dễ gia công cắt gọt, dễ biến dạng
- Chịu nhiệt tốt, hệ số ma sát nhỏ
Đối với gang OCT ký hiệu như sau :
Cч chỉ gang xám và số tiếp theo chỉ b (kg/mm2)
Bч chỉ gang cầu và số tiếp theo chỉ b(kg/mm2).
Kч chỉ gang dẻo với các chỉ số chỉ b (kg/mm2) và (%)
GB ký hiệu gang như sau: HT cho gang xám và số tiếp theo chỉ gang cầu và các
số chỉ b(MPa) và (%). KTH cho gang dẻo ferit. KTZ cho gang dẻo peclit và các chỉ số tiếp theo
b(MPa) và (%).
CÁC HỆ THỐNG KÝ HIỆU ĐỐI VỚI CÁC MÁC THÉP THÔNG DỤNG THEO TIÊU CHUẨN CỦA MỸ
Mỹ là nước có rất nhiều hệ thống tiêu chuẩn phức tạp, song có ảnh huởng lớn đến thế giới (phổ
biến trong sách giáo khoa và tài liệu kỹ thuật) đặc biệt ở các nước ngoài hệ thống xã hội chủ
nghĩa cũ. Ở đây chỉ trình bày các mác theo hệ tiêu chuẩn thường được dùng nhất đối với từng
loại vật liệu kim loại.
Đối với thép cán thông thường dùng ASTM (American Society for Testing and Materials)
ký hiệu theo các số tròn (42, 50, 60, 65) chỉ 0,2 min(ksi – 1ksi = 1000 psi = 6.8948MPa =0.703kG/mm2)
Đối với bảng HSLA thường dùng SAE (Society for Automotive Engineers) ký hiệu bắt đầu
bằng số 9 và hai số tiếp theo chỉ 0,2 min(ksi).
Đối với thép C và hợp kim kết cấu cho chế tạo máy thường dung hệ thống AISI/SAE với bốn số
trong đó 2 số đầu chỉ loại thép, 2 số cuối cùng chỉ phần vạn cacbon:
10xx thép cacbon 4xxx thép Mo
11xx thép dễ cắt có S 5xxx thép Cr
12xx thép dễ cắt có S và P 6xxx thép Cr-V
13xx thép Mn (1,00 – 1.765%) 7xxx thép W -Cr
15xx thép Mn (1.75%) 8xxx thép Ni-Cr-Mo
2xxx thép Ni 9xxx thép Si-Mn
3xxx thép Ni-Cr xxBxx thép B
xxLxx thép chứa P
Muốn biết thành phần cụ thể phải tra bảng. Ví dụ thép 1038 có 0,35-0,42%C; 0,60-
0,90%Mn; %P ≤ 0,040; %S ≤ 0,050 cho các bán thành phẩm rèn, thanh, dây, cán nóng, cán tinh và ống
không rèn; thép 5140 có 0,38-0,43%C; 0,70-0,90%Mn; %P ≤ 0,035; %S ≤ 0,040; 0,15-0,3%Si; 0,70-
0,90%Cr. Nếu thép được bảo đảm độ thấm tôi thì đằng sau ký hiệu có thêm chữ H, ví dụ 5140 H, 1037
H.
103
Đối với thép dụng cụ thường dùng hệ thống của AISI (American iron and steel institute)
được ký hiệu bằng một chữ cái chỉ đặc điểm của thép và chỉ thứ tự quy ước:
M Thép gió môlípđen
T Thép gió volfram (tungsten)
H Thép làm khuôn dập nóng (hot word)
A Thép làm khuôn dập nguội hợp kim trung bình tự tôi, tôi trong không
khí
D Thép làm khuôn dập nguội, crôm và cácbon cao
O Thép làm khuôn dập nguội tôi dầu (oil – hardening)
S Thép làm dụng cụ chịu va đập (shock – resisting)
L Thép dụng cụ có công dụng riêng hợp kim thấp (low-alloy)
P Thép làm khuôn ép (nhựa) có cacbon thấp
W Thép dụng cụ cacbon tôi nước (water-hardening)
Đối với thép không gỉ, tiêu chuẩn của AISI không những thịnh hành ở Mỹ mà còn được
nhiều nước đưa vào tiêu chuẩn của mình, nó được ký hiệu bằng ba chữ số trong đó bắt đầu bằng 2
hoặc 3 là thép auxtenit, bằng 4 là thép ferit hay mactenxi.
Đối với hợp kim nhôm, tiêu chuẩn AA (Aluminum Association) có uy tín nhất ở Mỹ và trên thế
giới cũng được nhiều nước chấp nhận, nó ký hiệu bằng 4 chữ số đối với loại dạng:
1xxx lớn hơn 99% Al 5xxx Al-Mg
2xxx Al-Cu 6xxx Al-Si-Mg
3xxx Al-Mn 7xxx Al-Zn
4xxx Al-Si 8xxx Al-nguyên tố khác
Hợp kim nhôm đúc cũng có 4 chữ số song trước số cuối (thường là số 0) có dấu chấm (.)
1xx.0 Nhôm sạch thương phẩm
2xx.0 Al-Cu
3xx.0 Al-Si-Cu (Mg)
4xx.0 Al-Si
5xx.0 Al-Mg
7xx.0 Al-Zn
8xx.0 Al-Sn
Đối với hợp kim đồng, người ta dung hệ thống CDA (Copper Development Association):
1xx Không nhỏ hơn 99% Cu (riêng 19x lớn hơn 97% Cu)
2xx Cu-Zn (latông)
104
3xx Cu-Zn-Pb
4xx Cu-Zn-Sn
5xx Cu-Sn
60x-64x Cu-Al và Cu-Al-nguyên tố khác
65x-69x Cu-Si và Cu-Zn-nguyên tố khác
7xx Cu-Ni và Cu-Ni-nguyên tố khác
Ngoài các tổ chức tiêu chuẩn trên, ở Mỹ còn hàng chục các tổ chức khác cũng có ký hiệu riêng
về vật liệu kim loại, do vậy việc phân biệt chúng rất khó khăn. Xuất phát từ ý muốn có một ký hiệu
thống nhất cho mỗi thành phần cụ thể, SAE và SATM từ 1967 đã đưa ra hệ thông số thống nhất UNS
(Unified Numbering System) trên cơ sở của những số trong các ký hiệu truy ền thống. UNS gồm 5 con số
và chữ đứng đầu chỉ loại vật liệu, ở đây chỉ giới thiệu một số: A – nhôm, C - đồng, F – gang, G –thép
cacbon và thép hợp kim, H – thép bảo đảm độ thấm tôi, S – thép không gỉ và chịu nhiệt, T – thép
dụng cụ.
Trong số năm con số đó sẽ có nhóm ba - bốn con số (đầu hay cuối) lấy từ các ký hiệu truy ền
thống kể trên (trừ gang, thép dụng cụ).
Ví dụ, UNS G 10400 xuất phát từ AISI/SAE 1040 (thép 0,40%C), UNS A 91040 xuất phát từ AA
1040 (hợp kim nhôm biến dạng có 99,40% Al).
CÁC HỆ THỐNG KÝ HIỆU ĐỐI VỚI CÁC MÁC THÉP THÔNG DỤNG THEO TIÊU CHUẨN CỦA MỘT SỐ QUỐC
GIA KHÁC ( NHẬT BẢN VÀ EU )
Nhật Bản chỉ dung một tiêu chuẩn JIS (Japanese Industrial Standards), với đặc điểm là dung hoàn
toàn hệ đo đường quốc tế, cụ thể là ứng suất theo MPa.
Tất cả các thép đều được bắt đầu bằng chữ S.
Thép cán thông dụng được ký hiệu bằng số chỉ giới hạn bền kéo hay giới hạn chẩy thấp nhất
(tuỳ từng loại). SS – thép cán thường có tác dụng chung, SM – thép cán làm kết cấu hàn, nếu thêm chữ
A là SMA – thép chống ăn mòn trong khí quyển, SB – thép tấm làm nồi hơi.
Thép cacbon để chế tạo máy: SxxC hay SxxCK trong đó xx chỉ phần vạn cacbon trung bình
(chữ K ở cuối là loại có chất lượng cao: lượng P, S không lớn hơn 0,025%).
Thép hợp kim để chế tạo máy gồm hệ thống chữ và số:
+ Bắt đầu bằng SCr – thép Cr, SMn – thép Mangan, SNC – thép niken-crôm, SNCM –thép nikel-
crôm-môlípđen, SCM – thép crôm-môlípđen, SACM – thép nhôm-crôm-môlípđen, SMnC –
thép mangan-crôm;
+ Tiếp theo là ba chữ số trong đó hai chữ số cuối cùng chỉ phần vạn cacbon trung bình.
Thép dễ cắt được ký hiệu bằng SUM, thép đàn hồi SUP, thép ổ lăn – SUJ và sơ thứ tự.
Thép dụng cụ bắt đầu bằng SK và số thứ tự:
SKx – thép dụng cụ cacbon
SKHx – thép gió
KSx – thép làm dao cắt và khuôn dập nguội
SKD và SKT – thép làm khuôn dập nóng, đúc áp lực.
Thép không gỉ được ký hiệu bằng SUS và số tiếp theo trùng với số của AISI, thép chịu nhiệt
được ký hiệu bằng SUH.
105
Gang xám được ký hiệu bằng FCxxx, gang cầu FCDxxx, gang dẻo lõi đen – FCMBxxx, lõi trắng –
FCMWxxx, peclit – FCMPxxx, các số xxx đều chỉ giới hạn bền.
Các hợp kim nhôm và đồng có nhóm lấy số theo AA và CDA với phía trước có A (chỉ nhôm),
C (chỉ đồng).
Pháp và Đức có tiêu chuẩn AFNOR (Association Franccaise de NORmalisation) và DIN (Deutsche
Institut fur Normalisierung), chúng có nhiều nét giống nhau.
Pháp, Đức cũng như các nước trong lien minh châu âu EU đang trên quá trình nhất thể hoá kinh tế cũng
như tiêu chuẩn. Hiện nay các nước trong EU đã dung chung tiêu chuẩn EN 10025 – 90 về thép cán thong
dụng làm kết cấu xây dựng với các mác Fe 310, Fe 360, Fe 430, Fe 510, Fe 590 (số chỉ độ bền kéo
theo MPa).
Thép cacbon để chế tạo máy được ký hiệu theo số phần vạn cacbon trung bình. Ví dụ, với thép
có khoảng 0,35%C AFNOR ký hiệu là C35 hay XC35 (mác sau có dao động thành phần hẹp hơn), DIN ký hiệu C35
hay CK35.
Thép hợp kim thấp (loại không có nguyên tố nào vượt quá 5%) được ký hiệu theo trật tụ sau:
- Hai chữ số đầu biểu thị lượng cacbon trung bình theo phần vạn;
- Liệt kê các nguyên tố hợp kim: DIN dùng chính ký hiệu hóa học, còn AFNOR dùng các chữ cái:
C cho crôm, N cho niken, M cho mangan, S cho silic, D cho molipden, W cho volfram, V
cho vanadi;
- Liệt kê lượng các nguyên tố hợp kim theo trật tự, sau khi đã nhân số phần trăm với 4 (đối với
Mn, Si, Cr, Co, Ni) và với 10 (đối với các nguyên tố còn lại). Ví dụ: 34 CD4 của AFNOR và 34CrMo 4 của DIN có
khoảng 0.34%C, khoảng 1% Cr và khoảng 0.10%Mo.
a ng 34. ĐỐI CHIẾU KÝ HIỆU VẬT LIỆU CỦA MỘT SỐ TIÊU CHUẨN
Thép hợp kim cao (loại có ít nhất một nguyên tố vượt quá 5%) thì trước ký hiệu có chữ Z
(AFNOR), X (DIN) và lượng nguyên tố hợp kim đều biểu thị đúng theo phần trăm. Ví dụ, Z20C13
(AFNOR), X20 Cr13 (DIN) là mác thép không gỉ có khoảng 0.20% C và khoảng 13%Cr.
AFNOR ký hiệu gang xám bằng FGLxxx, gang cầu bằng FGSxxx-xx và gang dẻo
MBxxx-xx, trong đó nhóm ba con số đầu chỉ giới hạn bền kéo theo Mpa, nhóm hai con số sau chỉ độ
giãn dài (%).
DIN ký hiệu gang xám bằng GGxx, gang cấu bằng GGGxx và gang dẻo lõi đen GTSxx-xx, gang dẻo
lõi trắng GTWxx-xx với các số biểu thị giới hạn bền theo kG/mm2 và độ giãn dài (%).
106
Anh với tiêu chuẩn BS (British Standard) ký hiệu thép và gang như sau: Thép được ký hiệu bằng hệ
thống chữ và số:
- Ba con số đầu chỉ loại thép.
- Một chữ: A, M, H ( trong đó H chỉ thép đảm bảo độ thấm tôi).
- Hai con số sau cùng chỉ phần vạn cacbon.
Gang xám ký hiệu bằng xxx, gang cầu bằng xxx/xx, gang dẻo lõi đen bằng Bxx-xx, gang dẻo lõi
trắng bằng Wxx-xx, gang dẻo peclit bằng Pxx-xx, trong đó nhóm số thứ nhất chỉ giưới hạn bền kéo theo Mpa hay
kG/mm2
tùy theo có ba hay hai con số, nhóm thứ hai chỉ độ giãn dài theo %.
Thép không gỉ được ký hiệu bằng xxxSxx, trong đó xx lấy theo AISI.
a ng 35. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC MÁC THÉP CACBON CHẤT LƯỢNG THƯỜNG PHÂN NHÓM B
a ng 36. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NHÓM THÉP KẾT CẤU CACBON CHẤT LƯỢNG TỐT
107
a ng 37. THÀNH PHẦN HÓA HỌC À CƠ TÍNH CỦA THÉP XÂY DỰNG HỢP KIM THẤP
a ng 38. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THÉP THẤM CACBON
a ng 39. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ THÉP HÓA TỐT
108
a ng 40. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THÉP ĐÀN HỒI
a ng 41. THÀNH PHẦN HÓA HỌC À CƠ TÍNH CỦA THÉP DỄ CẮT
a ng 42. MỘT SỐ LOẠI THÉP DỤNG CỤ CHÍNH CỦA MỸ (TIÊU CHUẨN SAE/AISI)
109
a ng 43. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ THÉP DỤNG CỤ HỢP KIM THẤP
a ng 44. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI THÉP GIÓ
110
a ng 45. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ THÉP KHUÔN DẬP NGUỘI
a ng 46. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ THÉP KHUÔN DẬP NÓNG
a ng 47. THÀNH PHẦN HÓA HỌC À CƠ TÍNH CỦA MỘT SỐ LOẠI THÉP KHÔNG GỈ
111
a ng 48. MỘT SỐ MÁC GANG THÔNG DỤNG (THEO TIÊU CHUẨN ASTM)
112
a ng 49. KÝ HIỆU, CÔNG DỤNG CỦA MỘT SỐ ĐỒNG ĐỎ (TCVN 1659-75)
a ng 50. KÝ HIỆU, THÀNH PHẦN CỦA MỘT SỐ LATÔNG THEO TCVN VÀ CDA
a ng 51. KÝ HIỆU, THÀNH PHẦN CỦA MỘT SỐ BRÔNG THEO TCVN VÀ CDA
a ng 52. KÝ HIỆU VÀ TRẠNG THÁI GIA CÔNG HỢP KIM NHÔM CỦA NGA, MỸ, CANADA
113
a ng 53. KÝ HIỆU HỢP KIM NHÔM THEO Aluminum Association
a ng 54. BẢNG Q ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ KÝ HIỆU HỢP KIM NHÔM THEO TCVN và Aluminum Association
114
Bảng 55. BẢNG THỬ ĐỘ CỨNG
Độ cứng rinell Độ cứng Rockwell
Độ bền kéo ( xấp xỉ
i cầu vật liệu Tungsten (Wc 3000 KG Mức A 60KG Mức B 100KG Mức B 150KG
- 85.6 - 68.0 -
- 85.3 - 67.5 -
- 85.0 - 67.0 -
767 84.7 - 66.4 -
757 84.4 - 65.9 -
745 84.1 - 65.3 -
733 83.8 - 64.7 -
722 83.4 - 64.0 -
712 - - - -
710 83.0 - 63.3 -
698 82.6 - 62.5 -
684 82.2 - 61.8 -
682 82.2 - 61.7 -
670 81.8 - 61.0 -
656 81.3 - 60.1 -
653 81.2 - 60.0 -
647 81.1 - 59.7 -
638 80.8 - 59.2 329,000
630 80.6 - 58.8 324,000
627 80.5 - 58.7 323,000
601 79.8 - 57.3 309,000
578 79.1 - 56.0 297,000
555 78.4 - 54.7 285,000
534 77.8 - 53.5 274,000
514 76.9 - 52.1 263,000
495 76.3 - 51.0 253,000
477 75.6 - 49.6 243,000
461 74.9 - 48.5 235,000
444 74.2 - 47.1 225,000
429 73.4 - 45.7 217,000
415 72.8 - 44.5 210,000
401 72.0 - 43.1 202,000
388 71.4 - 41.8 195,000
375 70.6 - 40.4 188,000
363 70.0 - 39.1 182,000
352 69.3 - 37.9 176,000
341 68.7 - 36.6 170,000
331 68.1 - 35.5 166,000
321 67.5 - 34.3 160,000
311 66.9 - 33.1 155,000
302 66.3 - 32.1 150,000
115
Độ cứng rinell Độ cứng Rockwell
Độ bền kéo ( xấp xỉ
i cầu vật liệu Tungsten (Wc 3000 KG Mức A 60KG Mức B 100KG Mức B 150KG
293 65.7 - 30.9 145,000
285 65.3 - 29.9 141,000
277 64.6 - 28.8 137,000
269 64.1 - 27.6 133,000
262 63.6 - 26.6 129,000
255 63.0 - 25.4 126,000
248 62.5 - 24.2 122,000
241 61.8 100.0 22.8 118,000
235 61.4 99.0 21.7 115,000
229 60.8 98.2 20.5 111,000
223 - 97.3 20.0 -
217 - 96.4 18.0 105,000
212 - 95.5 17.0 102,000
207 - 94.6 16.0 100,000
201 - 93.8 15.0 98,000
197 - 92.8 - 95,000
192 - 91.9 - 93,000
187 - 90.7 - 90,000
183 - 90.0 - 89,000
179 - 89.0 - 87,000
174 - 87.8 - 85,000
170 - 86.8 - 83,000
167 - 86.0 - 81,000
163 - 85.0 - 79,000
156 - 82.9 - 76,000
149 - 80.8 - 73,000
143 - 78.7 - 71,000
137 - 76.4 - 67,000
131 - 74.0 - 65,000
126 - 72.0 - 63,000
121 - 69.8 - 60,000
116 - 67.6 - 58,000
111 - 65.7 - 56,000
116
Bảng 56. Q ĐỔI ĐỘ CỨNG
Độ cứng Rockwell ề mặt có độ cứng Rockwell Brinell Vickers Nền
A B C D E F 15-N 30-N 45-N 30-T
3000
kg
500
kg
136
Mũi
kim
60kg
Cầu
100kg
1/16"
Mũi
kim
150kg
Mũi
kim
100kg
Cầu
100kg
1/8"
Cầu
60kg
1/16"
Mũi
kim
15kg
Mũi
kim
30kg
Mũi
kim
45kg
Cầu
30kg
1/16"
Bi
thép
10mm
Bi
thép
10mm
Kim cương
hình chóp
86.5 --- 70 78.5 --- --- 94.0 86.0 77.6 --- --- --- 1076 101
86.0 --- 69 77.7 --- --- 93.5 85.0 76.5 --- --- ---
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sach_bt_huong_dan_trinh_bay_bvkt_5869.pdf