Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 – điện xoay chiều – bài toán cực trị

Câu 51. Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp có L thay đổi .Khi L=

H

3

hoặc L=

H

5

thì

hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau.Hỏi với giá trị nào của L thì

hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại.

pdf14 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm vật lý 12 – điện xoay chiều – bài toán cực trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 mH  C. 3 10 mF và 4 H  D. 1 10 mF và 4 H  Câu 47. Cho mạch điện như hình vẽ. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. ABu = 200 2cos100πt (V) . L = 1/2 (H), r = 20 ( ), C = 31,8.10-6 (F) . Để công suất của mạch cực đại thì R bằng A. 30 ( ); B. 40 ( ); C. 50 ( ); D. 60 ( ). Câu 48. Cho mạch RLC nối tiếp, biết ZL = 100 ; ZC = 200 , R = 50 . Mắc thêm một điện trở R0 với điện trở R để công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Cho biết cách ghép và tính R0 ? A. Mắc song song, R0 = 100 . B. Mắc nối tiếp, R0 = 100 C. Mắc nối tiếp, R0 = 50 . D. Mắc song song, R0 = 50 Câu 49. Cho mạch điện như hình vẽ,   6,0 L (H),   410 C (F), r = 30(), uAB = 100 2 cos100t(V). Công suất trên R lớn nhất khi R có giá trị: A. 40() B. 50() C. 30() D. 20() Câu 50. Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ, uAB = 100 2 cos100t(V). Thay đổi R đến R0 thì Pmax = 200(W). Giá trị R0 bằng A. 75() B. 50() C. 25() D. 100() V A R L,r C B R B C r, L A R B C L A GMAIL: HONGMINHBKA 11 VẬT LÝ 12 – ĐIỆN XOAY CHIỀU – BÀI TOÁN CỰC TRỊ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 51. Cho mạch xoay chiều RLC nối tiếp có L thay đổi .Khi L= H  3 hoặc L= H  5 thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau.Hỏi với giá trị nào của L thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. A. H 4 15 B. H  2 C. H 3 5 D. H  4 Câu 52. Đặt điện áp xoay chiều với giá trị hiệu dụng U= V3200 Vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có L thay đổi.Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 400V thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là. A.600V B.200V C.300V. D.400V Câu 53. Cho đoạn mạch như hình vẽ, uAB=200sin100πt(V); C=10-4/π(F). A Điều chỉnh L để vôn kế chỉ cực đại và bằng 200(V). Tìm R? A.50 Ω; B.100 Ω: C.150 Ω; D.200Ω Câu 54. Cho mạch R, L (cuộn dây thuần cảm, R thay đổi được). Hiệu điện thế hai đầu mạch u = U 2 cos 100t (V). Biết rằng khi R1 = 180 Ω và R2 = 320 Ω thì mạch tiêu thụ cùng công suất P = 45 W. Giá trị của L và U là A. L =  2 H & U = 100 V B. L =  4,2 H & U = 100 V C. L =  2 H & U = 150 V D. L =  4,2 H & U = 150 V Câu 55. Mạch như hình vẽ uAB =100 2 cos 100π t(V) R0 = 30 Ω C=31,8μF; L=14/10 π (H) Khi R thay đổi, công suất của mạch cực đại và có giá trị A. Pmax = 250W B. Pmax = 125W C. Pmax = 375W D. Pmax = 750W Câu 56. Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện 410 C    F , cuộn dây thuần cảm L= H và điện trở thuần có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 80V và tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại là: 2 1 V GMAIL: HONGMINHBKA 12 VẬT LÝ 12 – ĐIỆN XOAY CHIỀU – BÀI TOÁN CỰC TRỊ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM A. Pmax = 64W B. Pmax=100W C. Pmax=128W D. Pmax=150W Câu 57. Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL = 2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong mạch có giá trị là I= . Giá trị của C, L là: A. 1 10 m  F và 2 H  C. 3 10 mF và 4 H  B. 1 10 F và 2 mH  D. 1 10 mF và 4 H  Câu 58. Cho mạch điện như hình vẽ : Von kế có điện trở vô cùng lớn. ABu = 200 2cos100πt (V) . L = 1/2 (H), r = 20 ( ), C = 31,8.10-6 (F) . Để công suất của mạch cực đại thì R bằng A. 30 ( ) B. 40 ( ) C. 50 ( ) D. 60 ( ). Câu 59. Một mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) L và C không đổi R thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi, rồi điều chỉnh R đến khi công suất của mạch đạt cực đại, lúc đó độ lệch pha giữa u và i là A. /4 B. /6 C. /3 D. /2 Câu 60. Một cuộn dây có điện trở thuần r = 15, độ tự cảm L = 5 1 H và một biến trở thuần được mắc như hình vẽ, 100 2 cos100 ( )ABu t V A R L,r B. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở. Công suất toả nhiệt trên biến trở có thể đạt giá trị cực đại là. A. 130 W. B. 125 W. C. 132 W. D. 150 W Câu 61. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L = 0,08H và điện trở thuần r = 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà ổn định cú tần số góc 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu? A. 56. B. 24. C. 32. D. 40. V A R L,r C B GMAIL: HONGMINHBKA 13 VẬT LÝ 12 – ĐIỆN XOAY CHIỀU – BÀI TOÁN CỰC TRỊ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 62. Đặt điện áp xoay chiều u = U√2 cos100𝜋t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 80 V B. 136 V C. 64 V D. 48 V. Câu 63. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U0sinωt, với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi ω = ω1 = 200π rad/s hoặc ω = ω2 = 50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng A. 100 π rad/s. B. 40 π rad/s. C. 125 π rad/s. D.250 π rad/s. Câu 64. Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,85. B. 0,5. C. 1. D.1/√2 Câu 65. Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=1/(10π) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện thế u = 200√2sin100π t (V). Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng A. 200 V. B. 100√2 V. C. 50√2 V. D. 50 V Câu 66. Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1  H. Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. 2 2 A. Câu 67. Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1 vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng .10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Giá trị của r bằng A. 0,25 . B. 1 . C. 0,5 . D. 2 . GMAIL: HONGMINHBKA 14 VẬT LÝ 12 – ĐIỆN XOAY CHIỀU – BÀI TOÁN CỰC TRỊ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 68. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100 t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là A. 80 V. B. 136 V. C. 64 V. D. 48 V.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf_vat_ly_12_dien_xoay_chieu_bai_toan_cuc_tri_bai_tap_9484.pdf
Tài liệu liên quan