BÀI TẬP TỔNG HỢP ÔN THI HKII –KHỐI 10

Câu 1: Máy ép thủy lực có pít-tông S, bán kính r1=5cm, bị nén áp lực được truyền sang pít-tông S2có bán

kính r2=15cm. Hỏi phải nén với một lực bằng bao nhiêu để nâng được một vật có trọng lượng 13000N, áp suất

khí nén khi đó có áp suất bằng bao nhiêu?

pdf2 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu BÀI TẬP TỔNG HỢP ÔN THI HKII –KHỐI 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vật lý 10 Trường THPT Marie Curie - 1 - V (2) (3) (1) (4) 0 T BÀI TẬP TỔNG HỢP ÔN THI HKII – KHỐI 10  Chủ đề 1: CHẤT LỎNG (Ban nâng cao) Câu 1: Máy ép thủy lực có pít-tông S, bán kính r1=5cm, bị nén áp lực được truyền sang pít-tông S2 có bán kính r2=15cm. Hỏi phải nén với một lực bằng bao nhiêu để nâng được một vật có trọng lượng 13000N, áp suất khí nén khi đó có áp suất bằng bao nhiêu? (1444N ; 1,84.105N/m2) Câu 2: Nước chảy trong ống nằm ngang với vận tốc 0,2m/s và áp suất 2.105N/m2 ở đoạn đường kính 5cm. Tính vận tốc dòng chảy và áp suất tại vị trí đường kính chỉ còn 2cm, cho biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 (1,25m/s ; 199,239N/m2) Câu 3: Một thùng đựng nước cao 1m, mặt trên cắm 1 ống nhỏ hình trụ cao 10m. So sánh áp suất lên một điểm A trên thành của thùng cách đáy 20cm trong hai trường hợp: + Chỉ đổ đầy nước trong thùng + Đổ nước lên đầy ống nhỏ (đến 10m) Bỏ qua áp suất khí quyển (p1/p2=0,074) Câu 4: Một ống tiêm có xylanh tiết diện S1=4cm2 và kim tiêm có tiết diện S2=1mm2. Khi tiêm người ta ấn vào pít-tông một lực F=5N thì thuốc trong ống tiêm phụt ra với vận tốc bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của thuốc trong ống tiêm là 1000kg/m3. Bỏ qua mọi ma sát và trọng lực. (5m/s)  Chủ đề 2: CHẤT KHÍ Câu 5: Trong xylanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 47oC. Pit- tông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 lít và áp suất tăng lên tới 15atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén (480oK) Câu 6: Trong một bình thể tích 10 lít chứa 20g hidro ở 27oC. Tính áp suất khí trong bình (2493Pa) Câu 7: Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1oC thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Tính nhiệt độ ban đầu của khối khí (360oK) Câu 8: Một bình chứa khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất 40at. Hỏi khi một nửa lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất của nó còn lại trong bình là bao nhiêu? Biết nhiệt độ của bình khi đó là 12oC (19at) Câu 9: Bình chứa được 4,0g hidro ở 53oC dưới áp suất 43,47.105N/m2. Thay khí hidro bằng khí khác thì bình chứa được 8,0g khí mới ở 27oC dưới áp suất 5,0.105N/m2. Khí thay hidro là khí gì? Biết khí này là đơn chất. (O2) Câu 10: Một khối khí m=1g hêli trong xylanh, ban đầu có thể tích V1=4,2 lít, nhiệt độ t1=27oC. Khí được biến đổi theo một chu trình kín gồm 3 giai đoạn: + Giai đoạn 1: giãn nở đẳng áp, thể tích tăng lên đến 6,3 lít + Giai đoạn 2: nén đẳng nhiệt + Giai đoạn 3: làm lạnh đẳng tích a. Tìm tất cả các thông số còn thiếu b. Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trên trong 3 hệ tọa độ Câu 11: Một lượng khí biến đổi theo chu trình biểu diễn bởi đồ thị sau. Cho biết: p4=3p1 ; V1=1m3 ; V2=4m3 ; T1=100oK ; T3=220oK a. Tìm V3 ; T4 (2,2 lít ; 300oK) b. Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trên trong 2 hệ tọa độ còn lại Câu 12: Một lượng khí Oxi ở 130oC dưới áp suất 105 N/m2 được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,3.105N/m2. a. Cần làm lạnh đẳng tích khí đến nhiệt độ nào để áp suất giảm bằng lúc đầu? b. Tính khối lượng của khí oxi c. Biểu diễn quá trình biến đổi trên trong 3 hệ tọa độ  Chủ đề 3: CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (Ban cơ bản) Câu 13: Khối lượng m=8g Heli chứa trong xilanh, đây bởi pit-tông nặng. Khí được đun nóng đẳng áp từ nhiệt độ t1=27oC đến 127oC. Tìm nhiệt lượng đã truyền cho khí. (4155J) Câu 14: Khối khí có áp suất p=105Pa, V=10 lít được dãn nở đẳng áp, thể tích tăng gấp hai lần. Tính công của khí sinh ra (-981J) Vật lý 10 Trường THPT Marie Curie - 2 - Câu 15: Một khối khí có thể tích V=3lít, p=2.105N/m2, t=0oC, bị nén đẳng áp và nhận một công 50J. Tính nhiệt độ của khí sau khi nén (22,75oC) Câu 16: Thể tích của một lượng khí bị nung nóng đã tăng thêm 0,02m3, còn biến thiên nội năng của nó là 1,2kJ.Nhiệt lượng đã truyền cho khí ở quá trình đẳng áp ở áp suất 1,5.105Pa là bao nhiêu? (4,2kJ) Câu 17: Có 6,5g hidro ở 2.105N/m2 và 27oC, được đun nóng đẳng áp để thể tích tăng gấp đôi. Tính: Công do khí thực hiện a. Nhiệt lượng truyền cho khí b. Độ biến thiên nội năng của khí c. Biết nhiệt dung riêng đẳng áp của hidro là cp=14,3kJ/kg.độ (8,1kJ ; 27,9kJ ; 19,8kJ) Câu 18: Trong xilanh có một lượng khí. Pit-tông và khí quyển gây ra áp suất bằng 2.105N/m2 lên lượng khí ấy. Do nhận được nhiệt lượng 11,7kJ, khí dãn nở đẳng áp. Cho biết nhiệt dung riêng đẳng áp của khí là cp=29,33kJ/kg.độ. Tính: a. Độ biến thiên của nội năng của khí b. Độ tăng thể tích của khí Câu 19: Động cơ nhiệt lí tưởng nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng bằng 50kJ. Nhiệt độ của nguồn nóng là 220oC và của nguồn lạnh là 20oC. Tính hiệu suất của động cơ và nhiệt lượng tỏa ra cho nguồn lạnh Câu 20: Một động cơ nhiệt lí tưởng thực hiện một công A=5kJ đồng thời truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 15kJ. Tính hiệu suất của động cơ nhiệt này Câu 21: Nhiệt độ của nguồn nóng của một động cơ nhiệt lí tưởng là t1=127oC. Giả sử động cơ thực hiện một công A=5kJ đồng thời truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 15kJ. Tính: a. Hiệu suất của động cơ nhiệt b. Nhiệt độ của nguồn lạnh của động cơ nhiệt.  Chủ đề 4: CHẤT RẮN Câu 22: Một thanh đàn hồi đường kính 2,0cm bằng thép có suất Young E=2.1011Pa. Nếu nén thanh với một lực F=1,57.105N thì độ co tương đối của thanh là bao nhiêu? (2,5.10-5) Câu 23: Dây đồng thau có đường kính 6mm. Suất Young của đồng thau là 9,0.1010Pa. Tính lực kéo làm dãn 0,20% chiều dài của dây (5.103) Câu 24: Kéo căng một sợi dây thép có chiều dài 5m, tiết diện thẳng 2,5mm2 bằng một lực 200N, ta thấy dây thép dài thêm 2mm. Xác định suất đàn hồi của thép. (2.1011Pa) Câu 25: Kéo căng một sợi dây thép hình trụ tròn có chiều dài 5,0m, bằng một lực 160N, người ta thấy dây thép dài thêm 0,4cm. Tính đường kính dây thép. Cho biết suất Young là 2,0.1011Pa (1,13mm) Câu 26: Một dây dẫn điện có chiều dài l1=1200m ở nhiệt độ t1=15oC. Khi nóng lên đến 30oC thì dây sẽ dài thêm bao nhiêu? Nếu hệ số nở dài của kim loại đó là 5 11,7.10 K   (0,306) Câu 27: Một tấm đồng thau hình vuông cạnh a=30cm ở 30oC. Sau khi nung, tấm đó nở rộng thêm 17,1cm2. Tìm nhiệt độ đã nung. Cho biết hệ số nở dài 5 11,8.10 K   Câu 28: Một quả cầu bằng đồng có đường kính lớn hơn đường kính ở 20oC là 10cm. Tìm đường kính quả cầu ở 320oC. Cho biết hệ số nở dài của đồng là 5 11,7.10 K   Câu 29: Một dây đồng dài l=1m, tiết diện S=2mm2 ở 20oC a. Tính lực kéo để dây dãn thêm 0,5mm b. Nếu không kéo thì phải nâng đến nhiệt độ bao nhiêu để nó dãn ran như câu a. Cho đồng có 5 11,7.10 K   , suất Young E=1,2.1011N/m2 Câu 30: Một thanh thép đường kính 5cm, hai đầu gắn chặt vào hai bức tường. Tính lực tác dụng vào tường khi nhiệt độ tăng thêm 50oC. Cho hệ số nở dài của thép 5 11, 2.10 K    CHÚC CÁC EM THI TỐT 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_tap_on_thi_11668.pdf
Tài liệu liên quan