Viết chương trình cho mỗi yêu cầu sau đây:
1. In họ và tên của chính mình ra màn hình.ok
2. Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 7, đáy nhỏ bằng 5, chiều cao bằng 6.
S=(dl+dn)/2*dc.
Public class tdtht
{
public static void main(String[] args)
{
int dn=5;
int dl=7;
int dc=6;
float s=(dn+dl)/2*dc;
System.out.println(“dien tich hinh thang la: “ +s);
}
}
60 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài tập thực hành ngôn ngữ lập trình java, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nt("Nhap so phan tu cua mang n=");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
int i;
randomm tg=new randomm();
timmang th=new timmang();
int [] mangn;
mangn=new int[n];
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
mangn[i]=(int)tg.randomab(-100,100);
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
System.out.println(" ");
int s;
s=0;
for (i=0;i<=(n-1);i=i+2)
{System.out.print(+mangn[i]+",");
s=s+mangn[i];
}
System.out.println("Tong cac so o vi tri chan trong mang la:" +s);
}
}
Biến đổi các số dương trong mảng thành số 1, các số còn lại thành số 0
import java.io.*;
public class inptmang
{
public static void main(String[] args) throws Exception
{
BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap so phan tu cua mang n=");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
int i;
randomm tg=new randomm();
timmang th=new timmang();
int [] mangn;
mangn=new int[n];
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
mangn[i]=(int)tg.randomab(-100,100);
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
System.out.println(" ");
int s;
s=0;
for (i=0;i<=(n-1);i++)
if (mangn[i]>0)
{
mangn[i]=1;
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
else
{
mangn[i]=0;
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
}
}
Hiệu của tổng các số ở vị trí chẵn và tổng các số ở vị trí lẻ
import java.io.*;
public class thieumang
{
public static void main(String[] args) throws Exception
{
BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap so phan tu cua mang n=");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
int i;
randomm tg=new randomm();
timmang th=new timmang();
int [] mangn;
mangn=new int[n];
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
mangn[i]=(int)tg.randomab(-100,100);
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
System.out.println(" ");
int s,s1,s2;
s=s1=s2=0;
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
if (i%2==0)
s2=s2+mangn[i];
else
s1=s1+mangn[i];
s=s2-s1;
}
System.out.println("Ket qua la:"+s);
}
}
Số lớn nhất, số bé nhất trong mảng
import java.io.*;
public class minmaxmang
{
public static void main(String[] args) throws Exception
{
BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap so phan tu cua mang n=");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
int i;
randomm tg=new randomm();
timmang th=new timmang();
int [] mangn;
mangn=new int[n];
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
mangn[i]=(int)tg.randomab(-100,100);
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
System.out.println(" ");
int min,max;
min=max=0;
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
if (mangn[i]>=max)
max=mangn[i];
if (mangn[i]<=min)
min=mangn[i];
}
System.out.println("So lon nhat trong mang la:"+max);
System.out.println("So be nhat trong mang la:"+min);
}
}
Số dương bé nhất, số âm lớn nhất trong mảng
import java.io.*;
public class minmaxmangad
{
public static void main(String[] args) throws Exception
{
BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap so phan tu cua mang n=");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
int i;
randomm tg=new randomm();
timmang th=new timmang();
int [] mangn;
mangn=new int[n];
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
mangn[i]=(int)tg.randomab(-100,100);
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
System.out.println(" ");
int min,max;
min=max=0;
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
if (mangn[i]>=max)
max=mangn[i];
if (mangn[i]<=min)
min=mangn[i];
}
int mind,maxam;
mind=max;
maxam=min;
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
if (mangn[i]>0&&mangn[i]<=mind)
mind=mangn[i];
if (mangn[i]=maxam)
maxam=mangn[i];
}
System.out.println("So lon nhat trong cac so am la:"+maxam);
System.out.println("So be nhat trong cac so duong la:"+mind);
}
}
Nhập một số nguyên x. Tìm vị trí xuất hiện của x nếu có, ngược lại thì thông báo không có số này.
import java.io.*;
public class timptmang
{
public static void main(String[] args) throws Exception
{
BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap so phan tu cua mang n=");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
int i,j;
j=-1;
randomm tg=new randomm();
timmang th=new timmang();
int [] mangn;
mangn=new int[n];
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
mangn[i]=(int)tg.randomab(-100,100);
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
System.out.println(" ");
System.out.println("Nhap so muon tim trong mang x=");
int x=Integer.parseInt(in.readLine());
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
if (mangn[i]==x)
{
System.out.print("Vi tri cua x la:"+i);
j;
}
}
if (j<0)
System.out.println("Trong mang khong co gia tri nao bang "+x);
}
}
Nhập số nguyên x. Số này xuất hiện bao nhiêu lần trong mảng
import java.io.*;
public class timslptmang
{
public static void main(String[] args) throws Exception
{
BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap so phan tu cua mang n=");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
int i,j;
j=0;
randomm tg=new randomm();
timmang th=new timmang();
int [] mangn;
mangn=new int[n];
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
mangn[i]=(int)tg.randomab(-100,100);
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
System.out.println(" ");
System.out.println("Nhap so muon tim trong mang x=");
int x=Integer.parseInt(in.readLine());
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
if (mangn[i]==x)
j++;
}
System.out.println("So lan phan tu x co trang mang la "+j);
}
}
Vị trí đầu tiên của số lẻ, vị trí cuối cùng của số chẵn
import java.io.*;
public class timvtptmang
{
public static void main(String[] args) throws Exception
{
BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap so phan tu cua mang n=");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
int i,j;
j=0;
randomm tg=new randomm();
timmang th=new timmang();
int [] mangn;
mangn=new int[n];
i=0;
while (mangn[i]%2==0)
{
if (i<(n-1));
i++;
break;
}
if (i<n)
System.out.println("Vi tri dau tien cua so le la:"+i);
else
System.out.println("Trong mang khong co phan tu la so le");
i=n-1;
while (mangn[i]%2!=0)
{
if (i>0)
i--;
break;
}
if (i>0)
System.out.println("Vi tri cuoi cung cua so chan la:"+i);
else
System.out.println("Trong mang khong co so chan");
}
}
Đổi chỗ giữa số lẻ đầu tiên và số chẵn cuối cùng của mảng nếu có
Đổi chỗ các số đối xứng qua giữa mảng.
Tính trung bình cộng các số trong mảng. Tìm vị trí của số có giá trị “gần” với giá trị trung bình cộng này nhất. Khoảng cách giữa 2 số là trị tuyệt đối của hiệu 2 số đó.
Nhập 0<k<n+1, xóa số ở vị trí thứ k.
Nhập 0<k1,k2<n+1, xóa số ở vị trí k1 và k2.
Giả sử dãy được nhập n-1 số. Nhập một số nguyên x, thêm x vào cuối dãy. Tương tự, thêm x vào đầu dãy.
Giả sử như câu 18, nhập 0<k<n+1 và một số x tùy ý. Chèn số x vào vị trí k.
import java.io.*;
public class mangchensok
{
public static void main(String[] args) throws Exception
{
BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap so phan tu cua mang n=");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
System.out.print("Nhap phan tu x=");
int x=Integer.parseInt(in.readLine());
System.out.print("Nhap vi tri muon chen k=");
int k=Integer.parseInt(in.readLine());
int j,i,s;
s=0;
j=0;
double kcmau,kc,tbc;
randomm tg=new randomm();
int [] mangn,mangk;
mangn=new int[n-1];
for (i=0;i<=(n-2);i++)
{
mangn[i]=(int)tg.randomab(-100,100);
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
if (k>=0&&k<=(n-2))
{
mangk= new int[n];
for (i=0;i<=(k-1);i++)
mangk[i]=mangn[i];
mangk[k]=x;
for (i=(k+1);i<=(n-1);i++)
mangk[i]=mangn[i-1];
System.out.println("Mang sau chen mot phan tu x vao vi tri thu k la:");
for(i=0;i<=(n-1);i++)
System.out.print(+mangk[i]+",");
}
else
{
System.out.println(" ");
System.out.println("Ban nhap vi tri muon chen bi sai");
}
}
}
Sắp xếp để thu được dãy tăng dần, dãy giảm dần.
import java.io.*;
public class mangsapxep
{
public static void main(String[] args) throws Exception
{
BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap so phan tu cua mang n=");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
int j,i,tam;
randomm tg=new randomm();
int [] mangn,mangk;
mangn=new int[n];
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
mangn[i]=(int)tg.randomab(-100,100);
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
System.out.println("Day tang dan:");
for (j=0;j<=(n-1);j++)
{for (i=0;i<=(n-2);i++)
{
if (mangn[i]>mangn[i+1])
{
tam=mangn[i];
mangn[i]=mangn[i+1];
mangn[i+1]=tam;
}
}
}
for (i=0;i<=(n-1);i++)
System.out.print(+mangn[i]+",");
System.out.println("Day giam dan:");
for (j=0;j<=(n-1);j++)
{
for (i=0;i<=(n-2);i++)
{
if (mangn[i]<mangn[i+1])
{
tam=mangn[i];
mangn[i]=mangn[i+1];
mangn[i+1]=tam;
}
}
}
for (i=0;i<=(n-1);i++)
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
}
Nhập 0<k<n+1, sắp xếp các số từ vị trí 1 đến k thành dãy tăng, từ vị trí k+1 đến n thành dãy giảm dần.
import java.io.*;
public class mangsapxepk
{
public static void main(String[] args) throws Exception
{
BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap so phan tu cua mang n=");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
System.out.println("Nhap vi tri muon sap xep k=");
int k=Integer.parseInt(in.readLine());
int j,i,tam;
randomm tg=new randomm();
int [] mangn,mangk;
mangn=new int[n];
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
mangn[i]=(int)tg.randomab(-100,100);
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
//sap xep tang dan tu 0 den k
for (j=0;j<=(k-1);j++)
{for (i=0;i<=(k-1);i++)
{
if (mangn[i]>mangn[i+1])
{
tam=mangn[i];
mangn[i]=mangn[i+1];
mangn[i+1]=tam;
}
}
}
for (j=k;j<=(n-1);j++)
{
for (i=k;i<=(n-2);i++)
{
if (mangn[i]<mangn[i+1])
{
tam=mangn[i];
mangn[i]=mangn[i+1];
mangn[i+1]=tam;
}
}
}
System.out.println("Day moi sap xep la:");
for (i=0;i<=(n-1);i++)
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
}
Sắp xếp thành một dãy tăng dần. Nhập số nguyên x, chèn x vào tại vị trí thích hợp để dãy vẫn là một dãy tăng.
import java.io.*;
public class mangsapxepchen
{
public static void main(String[] args) throws Exception
{
BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap so phan tu cua mang n=");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
System.out.println("Nhap gia tri cua x muon chen x=");
int x=Integer.parseInt(in.readLine());
int j,i,tam;
randomm tg=new randomm();
int [] mangn,mangk,mangt,mangs;
mangn=new int[n-1];
mangk=new int[n];
mangt=new int[n];
mangs=new int[n];
for (i=0;i<=(n-2);i++)
{
mangn[i]=(int)tg.randomab(-100,100);
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
System.out.println("Day tang dan:");
for (j=0;j<=(n-3);j++)
{for (i=0;i<=(n-3);i++)
{
if (mangn[i]>mangn[i+1])
{
tam=mangn[i];
mangn[i]=mangn[i+1];
mangn[i+1]=tam;
}
}
}
System.out.println("Mang sau khi sap xep tang dan la:");
for (i=0;i<=(n-2);i++)
System.out.print(+mangn[i]+",");
if (x<=mangn[0])
{
mangk[0]=x;
for (i=0;i<=(n-2);i++)
mangk[i+1]=mangn[i];
System.out.println("Mang sau khi chen la:");
for (i=0;i<=(n-1);i++)
System.out.print(+mangk[i]+",");
}
else if (x>=mangn[n-2])
{
for (i=0;i<=(n-2);i++)
mangk[i]=mangn[i];
mangk[n-1]=x;
System.out.println("Mang sau khi chen la:");
for (i=0;i<=(n-1);i++)
System.out.print(+mangk[i]+",");
}
else
{
for (i=0;i<=(n-3);i++)
{
if (x>=mangn[i]&&x<=mangn[i+1])
{
for (j=0;j<=i;j++)
mangk[j]=mangn[j];
mangk[i+1]=x;
for (j=(i+1);j<=(n-2);j++)
mangk[j+1]=mangn[j];
}
}
System.out.println("Day sau khi chen la:");
for (i=0;i<=(n-1);i++)
System.out.print(+mangk[i]+",");
}
}
}
Kiểm tra dãy đã nhập có toàn là số 0
import java.io.*;
public class mangtoankhong
{
public static void main(String[] args) throws Exception
{
BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.print("Nhap so phan tu cua mang n=");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
int j,i,tam;
randomm tg=new randomm();
int [] mangn,mangk;
mangn=new int[n];
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
mangn[i]=(int)tg.randomab(-100,100);
System.out.print(+mangn[i]+",");
}
j=0;
for (i=0;i<=(n-1);i++)
{
if (mangn[i]!=0)
{
System.out.println(" ");
System.out.println("Mang khong toan 0");
break;
}
else
j=i;
}
System.out.println(" ");
if (j==(n-1))
System.out.println("mang nay la mot mang toan so 0");
}
}
Kiểm tra dãy đã nhập có toàn là số lẻ
Kiểm tra dãy đã nhập có phải là một dãy tăng
Kiểm tra dãy đã nhập có làm thành một cấp số cộng
Kiểm tra dãy đã nhập có làm thành một cấp số nhân
Kiểm tra dãy có là dãy số Fibonaci (dãy có 2 số đầu tiên bằng 1, mỗi số còn lại bằng tổng của 2 số liên tiếp trước nó: 1,1, 2, 3, 5, 8,)
Kiểm tra dãy có toàn các số chia hết cho 2 hoặc 3 hay không
Kiểm tra dãy có toàn là số nguyên tố hay không
Kiểm tra các giá trị của dãy có đối xứng hay không. Ví dụ 1, 3, 6, 8, 6, 3, 1 là dãy đối xứng
Kiểm tra một dãy có toàn là các số chính phương hay không?
BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 9 (MẢNG 1 CHIỀU)
Yêu cầu: Mỗi câu nhỏ trong các bài tập tổ chức thành một phương thức
Sinh ngẫu nhiên các n số nguyên trong đoạn 1 đến 100 cho mảng 1 chiều. Sau đó
a) In các số trong mảng lên màn hình
b) Tính tổng, trung bình cộng, thống kê có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ, trung bình cộng của các số chẵn, trung bình cộng các số lẻ.
c) Tìm số lớn nhất, số bé nhất, số chẵn lớn nhất, số chẵn bé nhất trong mảng.
d) Tìm số lớn nhì, số bé nhì trong mảng.
e) Tìm số lệch ít nhất với số TB cộng của các số trong mảng.
g) Tìm số lẻ xuất hiện đầu tiên trong mảng, số chẵn cuối cùng trong mảng. Đổi chỗ hai số này với nhau.
h) Đổi chỗ các số đối xứng qua giữa mảng.
Nhập n số nguyên vào mảng một chiều. Sau đó:
a) Nhập một số nguyên x, tìm một vị trí của x theo thuật toán tìm kiếm tuần tự.
b) Nhập một số nguyên x, tìm một vị trí của x theo thuật toán tìm kiếm nhị phân.
c) Sắp xếp sao cho các số chẵn dồn về đầu mảng, các số lẻ dồn về cuối mảng.
d) Nhập một số nguyên dương k<n. Sắp các số từ vị trí thứ 1 đến vị trí thứ k tăng dần, các số từ vị trí thứ k+1 đến cuối dãy giảm dần.
e) Sắp xếp các số trong mảng thành một dãy tăng theo thuật toán nổi bọt.
f) Nhập một số nguyên dương k<=n. Xóa số ở vị trí thứ k, sau khi xóa dồn các số phía sau để không có ô trống.
g) Nhập một số nguyên x tùy ý. Chèn x vào vị trí thích hợp để mảng là một dãy tăng.
Sinh ngẫu nhiên n số nguyên trong đoạn [1,2n] không được lặp lại. Sau đó
a) Kiểm tra trong dãy có tồn tại số nguyên tố nào không.
b) In các số nguyên tố trong dãy ra màn hình.
c) Kiểm tra các số trong dãy có lập thành một dãy tăng hay không.
d) Kiểm tra trong dãy có tồn tại số chính phương nào không.
e) In các số chính phương trong dãy ra màn hình.
BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 10 (MẢNG 2 CHIỀU)
Viết các phương thức thực hiện các công việc cơ bản sau đây:
Nhập hoặc sinh ngẫu nhiên n*n số nguyên từ 1 đến 20 vào một mảng 2 chiều.
In các số trong mảng ra màn hình
Tính tổng các phần tử trong mảng
Tính tổng các phần tử trên đường chéo chính, đường chéo phụ
Tính tổng các số trên mỗi dòng
Tìm một dòng có tổng lớn nhất
Đổi chỗ dòng thứ i và dòng thứ j cho nhau.
Đổi chỗ các số có vị trí đối xứng nhau qua đường chéo chính
Kiểm tra tất cả các số trong tam giác dưới có toàn bằng 0 hay không.
Viết chương trình cộng hai ma trận, nhân hai ma trận có kích thước thích hợp
Viết chương trình để tạo ra một ma trận các số được sắp xếp tăng dần theo một vòng xóay theo chiều kim đồng hồ sau đây.
1
2
3
4
5
16
17
18
19
6
15
24
25
20
7
14
23
22
21
8
13
12
11
10
9
import java.io.*;
public class manghaichieu2
{
public static void main(String [] args) throws Exception
{
int [][]mangn=new int[100][100];
int i,j, m,l;
BufferedReader in=new BufferedReader(new InputStreamReader(System.in));
System.out.println("So Phan tu mang phai la so le");
System.out.println("Nhap so phan tu cua mang n*n la: ");
int n=Integer.parseInt(in.readLine());
m=0;
l=n;
mangn[m][m]=1;
for (i=(m+1);i<=(n-1);i++)
mangn[m][i]=mangn[m][i-1]+1;
for (i=(m+1);i<=(n-1);i++)
mangn[i][n-1]=mangn[i-1][n-1]+1;
for (i=(n-2);i>=m;i--)
mangn[n-1][i]=mangn[n-1][i+1]+1;
for (i=(n-2);i>=(m+1);i--)
mangn[i][m]=mangn[i+1][m]+1;
n--;
m++;
while (m<=n)
{
mangn[m][m]=mangn[m][m-1]+1;
for (i=(m+1);i<=(n-1);i++)
mangn[m][i]=mangn[m][i-1]+1;
for (i=(m+1);i<=(n-1);i++)
mangn[i][n-1]=mangn[i-1][n-1]+1;
for (i=(n-2);i>=m;i--)
mangn[n-1][i]=mangn[n-1][i+1]+1;
for (i=(n-2);i>=(m+1);i--)
mangn[i][m]=mangn[i+1][m]+1;
n--;
m++;
}
for (i=0;i<=(l-1);i++)
{
System.out.println(" ");
for (j=0;j<=(l-1);j++)
System.out.print(+mangn[i][j]+" , ");
}
}
}
Viết chương trình giải hệ phương trình ĐSTT n phương trình, n ẩn số bằng phương pháp Gauss.
Viết chương trình tính định thức của ma trận cấp n.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 57588029_baitapjava_3821.doc