Bài 1:
1. Nhận xét và đánh giá cấu trúc tài chính của công ty.
+ Tỷ trọng TSNH =
Năm (N-1) = = 0,3482
Năm N = =0,3795
+ Tỷ trọng TSDH = 1- tỷ trọng TSNH
Năm (N-1) = 1- 0,3482 = 0,6518
N = 1- 0,3795 = 0,6205
+ Hệ số nợ =
Năm (N-1) = = 0,5538
Năm N = = 0,5435
+ Hệ số vốn CSH = 1- Hệ số nợ
Năm (N-1) = 1- 0,5538 = 0,4462
Năm N = 1- 0,5435 = 0,4565
61 trang |
Chia sẻ: hongha80 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài tập môn quản trị tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háng
Với r = 10%/năm
Nếu hai dự án loại trừ nhau thì chọn dự án A vì NPVA > NPVB
Với dự án A
Với r1 = 10% thì NPVA1 = 13,31
Với r2 = 15% thì NPVA2 = -8,07
IRRA = 10+(15 -10).13.31/(13,31+8,07) = 13,11%
Với dự án B
Với r1 = 10% thì NPVA1 = 10,3
Với r2 = 15% thìNPVB2 = - 29,454
IRRB = 10+ (15-10).10,3/(10,3+29,454) = 11,3%
Bài 35
Khoản đầu tư thuần của dự án: = 250 – 50 x (1-25%) = 212, 5
Khấu hao hàng năm = 250 : 5 = 50
Giá trị thanh lý TSCĐ ròng = 5 x (1 – 25%) = 3, 75
Dòng tiền của dự án là
Năm sử dụng
Lợi nhuận trước thuế
Dòng tiền
1
10
57,5
1
20
65
3
20
65
4
18
63,5
5
10
61,25
Bài 36
Hai nhà cung cấp trên đều ko mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nếu lựa chọn một trong hai nhà cung cấp thì doanh nghiệp nên chọn nhà cung cấp B vì NPVB > NPVA
Bài 37
1. Tính NPV
Khoản tiền đầu tư thuần của dự án = 12.000.000 – 800.000 x (1-25%) = 11.400.000
Dòng tiền thuần tăng lên hàng năm do đầu tư mới = 3.000.000 + (12.000.000 - 1.000.000)/10 = 3.020.000
Dòng tiền khi kết thúc dự án = 3.020.000 + 10.000 x (1-25%) = 3.027.500
Vì NPV > 0 nên lựa chọn phương án máy mới thay thế máy cũ.
Tính IRR
chọn r1 = 11% , NPV= 6.388.122,06
Chọn r2 = 15%, NPV= -241.464,86
IRR=14,85% >11% nên lựa chọn phương án đầu tư này.
0
1
2
3
4
5
(25)
(152, 5)
(166, 15)
(181, 03)
60 60 60 60 60
40 40 40 40 40
500 x (1-25%)
Bài 38
Do công ty mua nhà nên không phải trả tiền thuê nhà hàng tháng là 60tr. Đây được coi là khoản tiền thu về của công ty do việc mua nhà mang lại.
Công ty cho thuê lại phần diện tích không sử dụng hết, mỗi năm thu được 40tr.
Vậy dòng tiền mỗi năm là 100tr
Đến năm thứ 5 công ty bán lại ngôi nhà với giá trị thuần là: 500 x (1-25%)
Vì NPV < 0 nên công ty không nên mua căn nhà này.
Bài 39
1. Tính NPV
LNTT = DT – CP = 4000 – (60% x 4000 + 600 + 400) = 600tr
LNST = LNTT x (1 - 25%) = 600 x (1 – 25%) = 450tr
Dòng tiền thuần từ năm thứ 1 đến năm thứ 4: 450+400= 850tr
Dòng tiền thuần năm thứ 5: 450+400+600+15x(1- 25%)= 1461.25tr
2. Tính IRR
Chọn r1 = 20%, NPV1= 187.67
r2 = 25%, NPV2 = -113.818
= 23,11% ( > r2 = 20 % )
Vậy công ty nên chọn dự án này.
Bài 40
a. Ta có bảng số liệu:
Chỉ tiêu
Năm 0
Năm 1
Năm 2
Năm3
Năm4
Năm5
Năm6
Năm7
TSCĐ
(5.600)
Vốn lưu động
(2.400)
DT thuần
12.000
12.000
12.000
12.000
12.000
12.000
12.000
CP BĐ
(8.400)
(8.400)
(8.400)
(8.400)
(8.400)
(8.400)
(8.400)
CP CĐ
(1.800)
(1.800)
(1.800)
(1.800)
(1.800)
(1.800)
(1.800)
Khấu hao TSCĐ
(800)
(800)
(800)
(800)
(800)
(800)
(800)
LNTT
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
1.000
Thuế TNDN
(250)
(250)
(250)
(250)
(250)
(250)
(250)
LNST
750
750
750
750
750
750
750
Thu hồi vốn lưu động
2.400
Dòng tiền thuần
(8.000)
1.550
1.550
1.550
1.550
1.550
1.550
3.950
Với r1 = 12% hai năm đầu, r2 = 15% các năm còn lại
NPV = - CF0
= + + + + + + - 8.000 = - 549,37 (trđ)
b. Tìm IRR.
Chọn r1 = 12 % thì NPV1 = 134,13 trđ
Chọn r2 = 15% thì NPV2 = - 649,1 trđ
Suy ra IRR = r1 + (r2 - r1) x = 12% + (15% -12%) x = 12,5%
Không nên thực hiện dự án vì ta có NPV = - 549,37 (trđ) và IRR = 12,5% < chi phí sử dụng vốn.
Bài 41
Xét dự án A
Năm
Chỉ tiêu
0
1
2
3
Vốn ĐT
(350)
Dự toán dòng thu nhập
50
150
200
Ta có NPV(A) = - CF0
= + + - 350 = - 43, 415
Dự án B:
Năm
Chỉ tiêu
0
1
2
3
Vốn ĐT
(350)
Dự toán dòng thu nhập
80
180
140
Ta có NPVB= + + - 350 = - 35,42
Ta thấy cả hai dự án đều có NPV nhỏ hơn 0
Suy ra loại bỏ, không chọn dự án nào.
Bài 42
F=2.5 tỷ
Q= 550.000 (sp)
Chi phí biến đổi = 65% Q.P
Từ công thức EBIT = Q.P – (F+65% Q.P) = 35% Q.P – F
P= = = 15.325 (sp).
Điểm hòa vốn:
QBE = = = 250.973 (sp).
Doanh thu hòa vốn = QBE x P = 250973 x 15325 = 3.846.153,85 (đ)
Bài 43
Kết cấu vốn của công ty: 45% vốn vay, 55% vốn góp
Nhu cầu vốn 800 (trđ) : vốn vay = 45% x 800 = 360 trđ
vốn góp = 55% x 800 = 440 trđ
Doanh thu = 5.800 trđ nên EBIT = 0.15 x 5.800 = 870 trđ
LNST = 870 x (1 - 25%) = 652,5 trđ
Lợi nhuận tái đầu tư: 60% x 652,5 = 391,5 trđ
Doanh nghiệp cần phát hành thêm CPT mới = 440 - 391,5 = 45,5 trđ
Chi phí sử dụng LN để lại tái đầu tư:
re = + g = + 3% = 28,75%
re m = + g = + 3% = 31,3%
Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế:
có rdt = 9,5% nên rd = 9,5% x (1 - 25%) = 7,125%
Chi phí sử dụng vốn bình quân của công ty là:
WACC = 45% x 7,125% + x 28,75% + x 31,3% = 19,17%
WACC1 = 45% x 7,125% + 55% x 28,75% = 19,02%
WACC2 = 45% x 7,125% + 55% x 31,3% = 20,42 %
Bài 44
F = 5 tỷ
V= 175.000 đ/sp
P = 255.000 đ/sp
a. Sản lượng hòa vốn hàng năm của công ty
QBE = = (5 x 109) : (255000 - 175000) = 62500 (sp)
Doanh thu hòa vốn hàng năm của công ty
DT = P x QBE = 62500 x 255000 = 15,9 tỷ
b. Nếu V’ = 165000 sp
Q’BE = = = 55556 sp
DT = P x Q’BE = 55556 x 255000 = 14,2 tỷ
Như chi phí biến đổi giảm xuống thì sản lượng và doanh thu hòa vốn sẽ giảm đi một lượng: 62500 - 55556 = 6944 sp
Doanh thu hòa vốn sẽ giảm đi một lượng 15,9 - 14,2 = 1,7 tỷ
c. Nếu chi phí cố định tăng lên F’ = 5,5 tỷ
Q’’BE = = = 68750 sp
DT = Q’’BE x P = 68750 x 255000 = 17,5 tỷ
Như vậy nếu chi phí cố định tăng lên, sản lượng hòa vốn sẽ tăng lên 1 lượng: 68750 - 62500 = 6250 sp
Doanh thu hòa vốn sẽ tăng lên 1 lượng 17,5 - 15,9 = 1,6 tỷ
d. Đòn bẩy hoạt động ở mức tiêu thụ Q = 90000sp
DOL = = = 3,27
e. Nếu doanh số tiêu thụ tăng 12% từ mức 90000 (sp) thì EBIT thay đổi 1 lượng = 3,27 x 12% = 39,24 %.
Bài 45
Mức độ thay đổi của chỉ tiêu lợi nhuận ròng của mỗi cổ phiếu phổ thông (EPS) do tác động của đòn bẩy tài chính trong cả 3 tình trạng của nền kinh tế
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Nền kinh tế suy thoái
Nền kinh tế tăng trưởng bình thường
Nền kinh tế tăng trưởng nhanh
I.Tính lợi nhuận trước lãi vay và thuế
1.Doanh thu thuần
2750
5250
7250
2.Tổng chi phí cố định
750
750
750
3.Tổng chi phí biến đổi
1787,5
3412,5
4712,5
4.Tổng chi phí SXKD
2537,5
4162,5
5462,5
5. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
212,5
1087,5
1787,5
II. Tính EPS trong trường hợp không sử dụng vốn vay
1.Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
212,5
1087,5
1787,5
2.Lãi tiền vay
0
0
0
3.Lợi nhuận trước thuế
212,5
1087,5
1787,5
4.Thuế thu nhập doanh nghiệp
53,125
271,875
446,875
5. Lợi nhuận sau thuế
159,375
815,625
1340,625
Lợi nhuận trên mỗi cổ phần(EPS)
0,0007
0,0036
0,0059
III.Tính EPS trong trường hợp có sử dụng vốn vay 50%
1.Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
1087,5
1087,5
1787,5
2.Lãi tiền vay (12%)
135
135
135
3. Lợi nhuận trước thuê thuế
77,5
952,5
1652,5
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
19,375
238,125
413,125
5. Lợi nhuận sau thuế
58,125
687,375
1212,375
Lợi nhuận trên mỗi cổ phần(EPS)
0.00052
0,006
0,01
Qua bảng trên ta thấy:
*) Trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng nhanh, doanh nghiệp đạt được lợi nhuận trước lãi vay và thuế cao hơn, việc sử dụng đòn bẩy tài chính đã làm cho EPS có tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so với trường hợp không vay vốn. Như vậy, khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh, công ty nên huy động vốn theo cách tài trợ 50% bằng vốn cổ phần phổ thông và 50% bằng vốn vay.
*) Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái, lợi nhuận trước thuế và lãi vay thấp thì việc sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ làm cho EPS giảm sút. Do đó, công ty nên huy động vốn bằng cách tài trợ 100% bằng vốn cổ phần phổ thông
c) Ta có: EPS =
→ =
Áp dụng vào bài ta có:
=
→ EBIT*112500 = (EBIT – 135)*225000
→ EBIT = 270 (triệu đồng)
Bài 46
Mức độ thay đổi của chỉ tiêu lợi nhuận ròng của mỗi cổ phiếu phổ thông (EPS) do tác động của đòn bẩy tài chính trong cả 3 tình trạng của nền kinh tế
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Nền kinh tế suy thoái
Nền kinh tế tăng trưởng bình thường
Nền kinh tế tăng trưởng nhanh
I.Tính lợi nhuận trước lãi vay và thuế
1.Doanh thu thuần
3500
6500
8500
2.Tổng chi phí cố định
570
570
570
3.Tổng chi phí biến đổi
2275
4225
5525
4.Tổng chi phí SXKD
2845
4795
6095
5. Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
655
1705
2405
II. Tính EPS trong trường hợp không sử dụng vốn vay
1.Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
655
1725
2405
2.Lãi tiền vay
0
0
0
3.Lợi nhuận trước thuế
655
1705
2405
4.Thuế thu nhập doanh nghiệp
163,75
426,25
601,25
5. Lợi nhuận sau thuế
491,25
1278,75
1803,75
6. Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
98
98
98
Lợi nhuận trên mỗi cổ phần(EPS)
0,0014
0,0042
0,0061
III. Tính EPS trong trường hợp có sử dụng vốn vay 50%
1.Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
655
1705
2405
2.Lãi tiền vay (10%)
105
105
105
3. Lợi nhuận trước thuê thuế
550
1600
2300
4. Thuế thu nhập doanh nghiệp
137,5
400
575
5. Lợi nhuận sau thuế
412,5
1200
1725
6. Cổ tức cổ phần ưu đãi
98
98
98
Lợi nhuận trên mỗi cổ phần(EPS)
0,0018
0,0063
0,0093
b)Qua bảng trên ta thấy:
*) Trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng bình thường, doanh nghiệp đạt được lợi nhuận trước lãi vay và thuế cao hơn, việc sử dụng đòn bẩy tài chính đã làm cho EPS có tốc độ tăng trưởng cao hơn nhiều so với trường hợp không vay vốn. Như vậy, khi nền kinh tế tăng trưởng nhanh, công ty nên vay vốn một phần.
*) Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái việc sử dụng đòn bẩy tài chính làm cho EPS tăng lên. Do đó, công ty nên huy động vốn bằng cách vay một phần vốn.
c) Ta có: EPS =
→ =
→ =
Áp dụng vào bài ta có:
=
→ EBIT*175000 = (EBIT – 105)*280000
→ EBIT = 280 (trđ)
Bài 47
Mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động tại mức sản lượng Q: =
Ta có: = = = 28125 (sản phẩm)
Tại mức Q = 160000
→ = = 1,21
Ý nghĩa: Tại mức Q = 160000, khi doanh nghiệp tăng lên hay giảm đi 1% sản lượng thì số lơi nhuận trước thuế và lãi vay sẽ tăng lên hay giảm đi 1,21%.
Ta có: =
I = 0,12*1200 = 144 (trđ)
Tại mức EBIT = 240 (trđ)
→ = = 2,5
Ý nghĩa: Tại mức EBIT = 240 (trđ) thì khi doanh nghiệp tăng hoặc giảm số lợi nhuận này thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu sẽ tăng thêm hoặc giảm đi 2,5%.
Tại mức sản lượng 165000 sản phẩm ta có:
= = = 1,2
= = = 1,07
= DOL*DFL = 1,2*1,07 = 1,284
Ý nghĩa: Tại mức sản lượng Q =165000 sản phẩm, khi doanh nghiệp tăng hay giảm sản lượng 1% thì tỷ suất lợi nhuận trên cổ phần thường tăng hay giảm 1,284%
Bài 48
Sản lượng hàng tháng của công ty là : Q = = 4400(sp)
→ Chi phí biến đổi của côn6g ty: V = 1,5*4400 = 6600( trđ)
→ Chi phí cố định: F = DT- LNTT- CPBĐ
= 8800- - 6600 = 1880 (trđ)
Sản lượng hòa vốn hàng tháng của công ty
= = = 3760 (SP)
Doanh thu hòa vốn hàng tháng là: 3760*2 = 7520 (trđ)
Ta có: =
→ Mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động tại các mức sản lượng là:
Q
4000
4400
4800
5200
6000
16,67
6,87
4,62
3,61
2,67
DOLQ
Đồ thị:
Q
Khi Q = = 3760 thì DOL dần tiến tới vô tận
Khi Q = 0 thì DOL = 0
→ Khi Q tiến càng xa điểm hòa vốn thì DOL càng dần tiến tới 1→ lợi nhuận hoạt động của công ty càng giảm khi Q càng tăng
Khi Q tiến càng gần đến điểm hòa vốn thì DOL càng dần tiến tới vô cùng→lợi nhuận hoạt động của công ty càng tăng khi Q tăng
Tại mức sản lượng hiện tại của công ty Q = 4400 thì DOL = 6,875. Điều này cho thấy: khi công ty tăng hay giảm doanh số 1% thì lợi nhuận hoạt động của công ty tăng hay giảm di 6,875%.
Bài 49
Áp dụng công thức: EPS =
Ta có EPS của các phương án tại mức EBIT = 1000000 là
ĐVT: 1USD
Chỉ tiêu
Phương án
1
2
3
4
1.EBIT
1000000
1000000
1000000
1000000
2. Lãi suất (I)
0
240000
400000
400000
3. LN trước thuế (1-2)
1000000
760000
600000
600000
4.Thuế thu nhập (3*50%)
500000
380000
300000
300000
5.Lợi nhuận sau thuế (3 – 4)
500000
380000
300000
300000
6.Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
0
0
0
75000
7.LN cổ đông thường (5 -6)
500000
380000
300000
225000
8.Số lượng CP thường
250000
175000
125000
75000
9.EPS (7/8)
2
2,17
2,4
3
Ta có:
=
= 0→ EBIT = 0
=
= 0 khi EBIT = 240000
=
= 0 khi EBIT = 400000
=
= 0 khi EBIT = 550000
Đồ thị
Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính cho tất cả 4 phương án tại EBIT=1 triệu USD
Ta có DFL =
Phương án 1: = = 1
Phương án 2: = = 1,32
Phương án 3: = = 1,67
Phương án 4: = = 2,22
Phương án 4 là tốt nhất: sử dụng 50% nợ vay, 20% cổ phiếu ưu đãi, 30% cổ phiếu thường vì: mức độ tác động của đòn bẩy tài chính = 2,22 và thu nhập ròng 1 cổ phần thường = 3 là cao nhất trong các phương án.
Bài 50
Trong năm N ta có cơ cấu vốn của công ty như sau:
Cơ cấu nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn = 2800/5600 = 50%
Vốn cổ phần thưởng trên tổng nguồn vốn = 2800/5600 = 50%
Do trong năm N doanh nghiệp muốn tăng vốn hoạt động lên 1400 trđ khi đó vốn chủ tăng lên: 50% . 1400 = 700trđ, vốn vay tăng lên 70 trong đó lợi nhuận giữ lại là 280trđ để tái đầu tư, do vậy vốn chủ cần phải huy động thêm là: 700- 280 = 420trđ từ việc phát hành thêm cổ phiếu thường mới.
Tính chi phí sử dụng vốn cổ phần phổ thông và chi phí sử dụng vốn cổ phần phổ thông phát hành mới (re, re mới)
Chi phí sử dụng vốn cổ phần phổ thông
Re=+ g = + g = + 0.08 = 11.078%
Chi phí sử dụng vốn phổ thông phát hành mới:
Re mới =+ g =+0.08 = 12.443%
Trong đó: e là tỷ lệ chi phí phát hành.
Vậy chi phí sử dụng vốn cổ phần phổ thông là: Re = 11.078%
Vậy chi phí sử dụng vốn cổ phần phổ thông phát hành mới là: Re mới = 12.443%
Tính điểm của đô thị MCC khi sử dụng nguồn vốn tài trợ nội bộ. Khi sử dụng hết 280trđ lợi nhuận gửi lại với chi phí sử dụng vốn là 11.078%
BPE = = 560(tr)
Tính theo điểm gãy của đô thị MCC
= 50% . 11.078% + 50% . rdt(1- t) = 5.539% + 3.75% = 9.289%
= . 11.078% +. 12.433% + . 10%(1- 0.25) = 4.874% + 0.74658% + 3.75% = 9.37058%
Bài 51
Vốn vay: 40%
Vốn cổ phần thường: 60%
Lãi suất vốn vay: 10% /năm không giới hạn thời gian vay
= 2$/ cổ phần/ năm
g = 4% / năm
= 25$ / cổ phần
P0m = 20$ (đã trừ chi phí phát hành cổ phiếu mới)
Thuế suất thuế TNDN: 25%
LN giữ lại dự tính năm nay: 180 triệu USD
Yêu cầu:
Tính điểm gãy sử dụng lợi nhuận giữ lại của FEC?
Tính WACC theo điểm gãy trước và sau khi FEC tài trợ tăng vốn bằng phương thức phát hành theo cổ phiếu phổ thông mới theo điểm gãy?
Giải:
Điểm gãy sử dụng lợi nhuận giữ lại của FEC
BPE = = 300 (triệu USD)
Đơn vị: triệu USD
Tổng nguồn vốn mới h.động
Nguồn tài trợ
Tỷ trọng(%)
Chi phí sử dụng vốn(%)
Chi phí sử dụng vốn k cầu(%)
Từ 0 đến 300
Vốn vay
40%
7.5%
3%
Lợi nhuận giữ lại
60%
12.32%
7.392%
Chi phí sử dụng vốn bình quân
10.392%
Từ 300 trở lên
Vốn vay
40%
7.5%
3%
Cổ phần thường mới
60%
14.4%
8.64%
Chi phí sử dụng vốn bình quân
11.64%
Trong đó:
Chi phí sử dụng vốn vay là = rdt ( 1- t ) = 10% ( 1- 0.25 ) = 7.5%
(Sau thuế)
Chi phí sử dụng vốn của lợi nhuận gửi lại là:
Re = + g = + g = + 4% = 12.32%
Chi phí sử dụng vốn khi phát hành cổ phiếu thường mới là:
Rem =+ g = + g = + 4% = 14.4%
Kết luận:
= 10.392% ( trước khi FEC tăng vốn cổ phiếu phổ thông phát hành)
= 11.64% ( sau khi FEC tăng vốn cổ phiếu phổ thông phát hành)
Bài 52
Công ty Alphanam hiện có: 1200000 cổ phiếu phổ thông đang lưu hành với giá thị trường là 70000đ/ cổ phiếu, vốn chủ sở hữu : 84 tỷ đồng. Công ty cũng có 2 tỷ đồng nợ trái phiếu với lãi suất 6% / năm.
Nợ dài hạn: 20 tỷ đồng
Tổng vốn % công ty: 104 tỷ đồng
Hiện nay công ty đang cân nhắc dự án đầu tư mở rộng nhà xưởng trị giá 40 tỷ đồng. Dự án này được tài trợ theo nhiều phương án.
Phương án 1: Phát hành thêm cổ phiếu phổ thông Pph = 70000đ / cổ phiếu
=
Do phát hành 40 tỷ = toàn bộ cổ phiếu phổ thông
Số cổ phiếu phát hành = = 571428 (cổ phần)
Vậy số cổ phần phổ thông lưu hành khi tài trợ bằng phương án này là:
= 571428+ 1200000 = 1771428 (cổ phần)
= = 4233.9 (đ/ cổ phần)
Phương án 2: Tài trợ toàn bộ bằng nợ vay với lãi suất là 8% / năm ta có
I = 40. 10^9. 0.08 = 3.2 (tỷ đồng)
=> = = = 4250(đồng/ cổ phần)
Phương án 3: Tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi, giá phát hành dự kiến là: 35đ/ cổ phần tức phải trả mỗi năm là 3000đ/ cổ phần.
Số cổ phiếu ưu đãi được phát hành là= =1.142857 (cổ phiếu)
Khi đó cổ tức cổ phần ưu đãi phải trả hằng năm là: PD= 3000. 1142867= 3428571000 (đồng)
= = 3392,8575( đồng/ cổ phần)
Phương án 4: Tài trợ 50% bằng cổ phiếu phổ thông với giá phát hành là: 70000 đồng/ cổ phần và 50% còn lại được tài trợ bởi trái phiếu với lãi suất 8%
Ta có: I = . 0.08 = 1.6 (tỷ đồng)
Số cổ phiếu phổ thông phát hành thêm là : = 285714( cổ phiếu)
= =4240,38( đồng/ cổ phần)
b. Vẽ đồ thị EBIT- EPS, tính điểm cân bằng EBIT giữa các phương án và giải thích :
Ta có : =
=
=
Ta có : =
Tại
Nếu EBIT= 0 -> = 0
Nếu EBIT= 10 tỷ -> = 4233,9( đồng/ cổ phần)
Tại
Nếu = 0 -> EBIT= (đồng)
Nếu EBIT= 10 tỷ -> = 4250( đồng/ cổ phần)
Tại :
Nếu EBIT= 10 tỷ -> = 3392,8575( đồng/ cổ phần)
Nếu = 0 -> EBIT= 4571428000 4,571 (tỷ đồng)
Tại :
Nếu EBIT= 10 tỷ -> = 4240,38( đồng/ cổ phần)
Nếu = 0-> EBIT= 1,6( tỷ đồng)
Tỷ đồng
Vẽ đồ thị : EBIT- EPS
3
5
4
EPS2
EPS1
EPS 4
EPS3
0
EPS, EBIT
Xác định điểm cân bằng EBIT giữa các phương án :
- cân bằng ( điểm cân bằng EBIT giữa phương án 1 và phương án 2)
cb= (đồng)
cân bằng
28571= 6,07346669.
cb= 14,17 (tỷ đồng)
cân bằng
1485714= 1771428 - 2,83428
cb= 9,92. (đồng)= 9,92 (tỷ đồng)
Cách tính , và làm tương tự.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tap_mon_quan_tri_tai_chinh_7864.doc