Bài 2:
Cho bản tam giác, chịu tải trọng phân bố đều với cường độ q. Với 2 cạnh tựa gối khớp và cạnh còn lại ngàm hoàn toàn.
Hãy tính và vẽ vị trí của các đường sụp gãy.
15 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài tập lớn: Cơ kết cấu nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1:
Tính lực tới hạn (qgh) của vòm như sau.
Hình 1.1. Sơ đồ bài 1
Giải:
- Ta có sơ đồ tính như sau:
Hình 1.2. Sơ đồ tính bài 1
- Số bậc siêu tĩnh n=1
- Vậy số khớp dẻo hình thành để hệ trở thành cơ cấu là S=n+1=2
- Nhận xét:
xoay tương đối một góc (θ+β)
Vậy tiếp tuyến tại K của phần AK xoay tương đối so với tiếp tuyến tại K thuộc BK trong hệ trục tọa độ x’By’ một góc là (θ+β).
- Công do nội lực gây ra là:
(Trong đó z là tọa độ theo phương ngang của khớp dẻo)
- Công do ngoại lực sinh ra là:
(Với )
- Cân bằng công do nội lực và ngoại lực gây ra ta có:
(Trong đó q là 1 hàm theo biến z).
(Vì 0 < z < l nên ta chọn nghiệm)
- Vậy thay vào biểu thức q. ta tính được tải trọng giới hạn như sau:
(Trong đó Md = σch.Wd là mômen kháng uốn dẻo)
Bài 2:
Cho bản tam giác, chịu tải trọng phân bố đều với cường độ q. Với 2 cạnh tựa gối khớp và cạnh còn lại ngàm hoàn toàn.
Hãy tính và vẽ vị trí của các đường sụp gãy.
Hình 2.1. Hình vẽ bài 2
Giải:
- Theo định lý Arongold của cơ cấu chảy dẻo với sự hình thành tâm O và các đường sụp gãy đồng quy tại O như hình vẽ:
- Sử dụng điều kiện dẻo Tresca ta có công hao tán như sau:
(θi là góc xoay)
Hình 2.2. Sơ đồ tính góc θA
- Tương tự ta có:
- Tại ngàm:
- Vậy ta có công do nội lực gây ra là:
- Công do ngoại lực gây ra:
- Cân bằng công do nội lực và ngoại lực gây ra ta có:
- Vậy ta có:
- Áp dụng định lý Bunhiacốpxki ta có:
(Trong đó: ).
- Dấu “=” xảy ra khi :
hay
Vị trí đường sụp gãy thuộc x, y, z với:
với F là diện tích ΔABC
- Ta có vị trí các đường sụp gãy được mô tả như sau:
Hình 2.3. Sơ đồ các đường sụp đổ
Bài 3:
Cho bản hình vuông cạnh a, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều cường độ q. Bản có 2 cạnh tựa bờ khớp và 1 góc tựa trên một cột:
Hãy xác định qgh và vị trí các đường chảy dẻo.
Hình 3.1. sơ đồ bài 3
Giải:
- Theo định lý Arongold của cơ cấu chảy dẻo với sự hình thành tâm O và các đường sụp gãy đồng quy tại O như hình vẽ:
- Sử dụng điều kiện dẻo Tresca ta có công hao tán như sau:
(θi là góc xoay)
Hình 3.2. Các đường sụp gãy.
Bây giờ ta đi tính từng θi
- Ta tính θC
- Tương tự ta cũng có:
Hình 3.3. sơ đồ tính góc θC
- Vậy ta có công do nội lực gây ra là:
- Công do ngoại lực gây ra:
- Trong đó:
q: là lực phân bố trên đơn vị diện tích
Hình 3.4. Sơ đồ các đường sụp gẫy.
- Cân bằng công do nội lực và ngoại lực gây ra ta có:
- Áp dụng định lý Bunhiacốpxki ta có:
(Trong đó: ).
- Dấu “=” xảy ra khi :
hay
- Vậy vị trí đường sụp gãy thuộc tọa độ.
- Thay số ta được giá trị tải trọng giới hạn là:
- Các đường sụp gãy được mô tả như hình vẽ.
Bài 4:
Xác địnhcường độ tải phân bố giới hạn qgh và vị trí đường chảy dẻo (đường sụp gãy) cho bản chữ nhật có biên hỗn hợp như trên hình vẽ:
Giải:
Xét trường hợp 2a > 2b:
- Theo định lý Arongold của cơ cấu chảy dẻo với sự hình thành tâm O và các đường sụp gãy đồng quy tại O như hình vẽ:
- Sử dụng điều kiện dẻo Tresca ta có công hao tán như sau:
(θi là góc xoay)
Hình 4.2. sơ đồ các đường sụp gãy của tấm
Bây giờ ta đi tính từng θi
- Ta tính θC
(β1, β2 là các góc kẹp tại đỉnh C)
Hình 4.3. Sơ đồ tính góc θC
- Tương tự ta cũng có:
- Tại 2 ngàm:
+ Ngàm của đoạn CD:
+ Ngàm của đoạn AB:
- Vậy ta có công do nội lực sinh ra là:
- Công dô ngoại lực sinh ra:
- Trong đó:
q: là lực phân bố trên đơn vị diện tích
Hình 4.4. Sơ đồ các đường đứt gãy
- Cân bằng công do nội lực và ngoại lực gây ra ta có:
- Áp dụng định lý Bunhiacopxki ta có:
- Dấu “=” xảy ra khi :
(với x ≠ 2a)
- Do tính chất đối xứng nên y=b/2.
Thay vào phương trình trên ta được x=a/3.
- Vị trí các đướng sụp gãy có tọa độ x=a/3 và y=b/2
- Thay số ta được giá trị tải trọng giới hạn là:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- btl_co_ket_cau_lan_1_8352.doc