Bài tập 1: Sửdụng hàm MsgBox và InputBoxViết chương trình giải phương trình
bậc 2. Hệsốa, b, c nhập từbàn phím bằng hàm InputBox (Giải sửa ≠0).
Bài tập 2: Minh hoạcấu trúc If Then.Viết chương trình tính lương nhưsau: Cho
người dùng nhập vào lương cơbản LCB, Hệsốlương HSL và chức vụCV. Nếu
chức vụlà "giam doc" thì cộng thêm 500000 vào lương thực lĩnh (LTL), nếu là
"truong phong" thì cộng thêm 300000, nếu là "to truong" thì cộng thêm 200000, nếu
là "nhan vien" thì không cộng. Sau đó hiển thịtổng sốlương thực lĩnh.
37 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4466 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài tập lập trình hướng sự kiện: ngôn ngữ lập trình visual basic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP LẬP TRÌNH HƯỚNG SỰ KIỆN Biên soạn: Bộ môn CNPM–ĐHSPKT HY 2005
Trang 1
Bµi tËp ch−¬ng 1
NG¤N NG÷ LËP TR×NH VISUAL BASIC
MỤC TIÊU: SAU KHI HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP, NGƯỜI HỌC CÓ THỂ
¾ Khai báo các biến thuộc các kiểu dữ liệu cơ bản (byte, integer, long, string,
boolean, single) và kiểu mảng, kiểu bản ghi trong Visual Basic.
¾ Sử dụng các hàm nhập xuất dữ liệu (MsgBox và InputBox) của VB.
¾ Sử dụng và vận dụng được các cấu trúc rẽ nhánh (If...Then và
If...Then...Else), cấu trúc đa rẽ nhánh (Select Case) và các loại vòng lặp :
For; Do While...Loop; Do...Loop để viết chương trình.
¾ Sử dụng được một số hàm xử lý xâu thường dùng.
A - ĐỀ BÀI TẬP
Bài tập 1: Sử dụng hàm MsgBox và InputBox Viết chương trình giải phương trình
bậc 2. Hệ số a, b, c nhập từ bàn phím bằng hàm InputBox (Giải sử a ≠ 0).
Bài tập 2: Minh hoạ cấu trúc If … Then. Viết chương trình tính lương như sau: Cho
người dùng nhập vào lương cơ bản LCB, Hệ số lương HSL và chức vụ CV. Nếu
chức vụ là "giam doc" thì cộng thêm 500000 vào lương thực lĩnh (LTL), nếu là
"truong phong" thì cộng thêm 300000, nếu là "to truong" thì cộng thêm 200000, nếu
là "nhan vien" thì không cộng. Sau đó hiển thị tổng số lương thực lĩnh.
Bài tập 3-Select Case: Yêu cầu như bài 2, nhưng sử dụng cấu trúc Select Case
Bài tập 4: Hiển thị các loại thông báo sử dụng hàm MsgBox. Viết chương trình
hiển thị 4 loại hộp thoại MsgBox như mô tả dưới đây khi người dùng nhập vào các
số tương ứng 1,2,3,4 bằng hàm InputBox:
1 3
2 4
Bài tập 5: Sử dụng cấu trúc Select Case. Viết chương trình cho phép người dùng
nhập vào 2 số thực a và b và một trong các phép toán gồm +, -, *, /, \ (Chia lấy phần
nguyên), mod (chia lấy phần dư) hoặc ^ (Luỹ thừa). Sau đó hiển thị kết quả tương
ứng. Ví dụ nếu nhập 2 số 10, 20 và phép toán là + thì thông báo "Kết quả là 30" v.v.
BÀI TẬP LẬP TRÌNH HƯỚNG SỰ KIỆN Biên soạn: Bộ môn CNPM–ĐHSPKT HY 2005
Trang 2
Bài tập 6: Sử dụng vòng lặp FOR. Viết chương trình tính tổng của dãy số sau và
hiển thị kết quả ra màn hình: S = 1 + 2 + 3 + ... + N , Với N nhập từ bàn phím.
Bài tập 7: Sử dụng vòng lặp For với điều khoản Step. Hãy viết chương trình tính
tổng các số chẵn từ 1 đến 100.
Bài tập 8: Sử dụng vòng lặp For đếm ngược “FOR … DOWNTO…”.
Hãy sử dụng vòng lặp For in ra các số từ 100 đến 1 bằng lệnh Debug.Print.
Bài tập 9: Sử dụng vòng lặp Do…Loop Until
Cho người dùng nhập vào một dãy các số nguyên (âm và dương) và tính tổng các
số âm, tổng các số dương. Việc nhập kết thúc nếu số nhập vào là 0.
Bài tập 10: Sử dụng cấu trúc Do While … Loop. Hãy cho biết cần gửi số tiền tiết
kiệm 1 triệu đồng vào ngân hàng trong thời gian mấy năm để có 2 triệu đồng. Biết
rằng lãi suất hàng năm là 8%.
Bài tập 11: Thoát khỏi vòng lặp với Exit For, Exit Do. Viết chương trình nhập số
nguyên n và kiểm tra xem có phải là số nguyên tố hay không ?.
Bài tập 12: Sự tương đương giữa các cấu trúc lặp. Tính n! sử dụng các cấu trúc
lặp khác nhau.
Bài tập 13: Sử dụng vòng lặp FOR
Lập trình tính tổng của dãy số sau và hiển thị kết quả ra màn hình :
S = ∑∑∑
===
++
310
300
2
200
100
2
8
1
2
nnn
nnn
Bài tập 14 – Tính N !: Viết chương trình nhập số nguyên N (0<N<20) và tính N!.
Bài tập 15- Tính tổng 1 dãy số: Tính tổng của dãy sau, với n nhập từ bàn phím:
)1(....)1(....4.33.22.1 +++++++++++++= nnnininnnS
Bài tập 16- Tính dãy Fibonasi: Tính tổng của day số Fibonasi theo 2 cách: bằng đệ
qui và không đệ qui, với N nhập từ bàn phím. Biết rằng dãy số Fibonasi được định
nghĩa như sau:
F (n) = 1 nếu n = 0, n = 1
F (n) = Fn-2 + Fn-1 nếu n ≥ 2
Bài tập 17- Tìm Ứơc số chung lớn nhất : Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số a và
b (a,b nhập từ bàn phím).
Bài tập 18-Tối giản phân số : Kiểm tra xem phân số a/b (a, b nhập từ bàn phím) đã
tối giản hay chưa? Nếu chưa tối giản thì hãy thực hiện rút gọn phân số đó và in ra
màn hình.
BÀI TẬP LẬP TRÌNH HƯỚNG SỰ KIỆN Biên soạn: Bộ môn CNPM–ĐHSPKT HY 2005
Trang 3
Bài tập 19- Tìm số nguyên tố: Nhập vào một dãy số nguyên dương bằng hàm
InputBox. Sau đó in ra các giá trị là số nguyên tố.
Bài tập 20-Đếm ký tự: Lập trình cho người dùng nhập vào một xâu ký tự S. Sau đó
đếm xem trong xâu nhập vào có bao nhiêu ký tự là a và A.
Biết rằng :
- Hàm Mid(S, i, 1) cho ta ký tự thứ i trong xâu S
- Hàm Len(S) cho ta độ dài của xâu S
Bài tập 21-Tính tổng dãy số: Viết chương trình nhập x và n rồi tính tổng
S =
1
...
432
1
32
++++++ n
xxxx n
(Hay có thể viết dưới dạng S =
1
...
4321
3210
++++++ n
xxxxx n )
Bài tập 22 : Bài toán tìm phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) trong một danh sách
Viết chương trình nhập n số nguyên vào một mảng nguyên A, sau đó tìm số lớn nhất
trong mảng nguyên đó.
Bài tập 23: Liệt kê các phần tử lớn nhất (nhỏ nhất) trong danh sách.
Nhập danh sách gồm n số nguyên, sau đó hiển thị các phần tử có giá trị lớn nhất.
Bài tập 24: Sắp xếp một dãy số nguyên. Viết chương trình cho phép nhập vào N
số nguyên. Sau đó sắp xếp dãy số này theo chiều tăng dần và hiển thị dãy đã sắp
xếp ra màn hình bằng lệnh Debug.Print.
Bài tập 25 – Quick Sort: Nhập vào một dãy N số nguyên dương, sau đó sắp xếp
dãy này tăng dần theo giải thuật Quick-Sort. Kết quả in ra bằng hàm Debug.Print.
Bài tập 26- Heap Sort: Nhập vào một dãy N số nguyên dương, sau đó sắp xếp dãy
này tăng dần theo giải thuật Heap-Sort. Kết quả in ra bằng hàm Debug.Print.
Bài tập 27: Sắp xếp một dãy các phần tử, trong đó mỗi phần tử là một xâu ký
tự theo vần Alphabet (Theo thứ tự từ điển) bằng thuật toán sắp xếp đơn giản.
Viết chương trình nhập vào danh sách tên của một lớp, sau đó sắp xếp theo vần
Alphabet và hiển thị kết quả sắp xếp ra màn hình bằng hàm Debug.Print
Bài tập 28-Chuẩn hoá xâu: Nhập vào một xâu ký tự bất kỳ sau đó chuẩn hoá và in
ra màn hình. Xâu chuẩn hoá ở đây là xâu không có 2 dấu trắng liền nhau, không có
dấu trắng ở hai đầu và sau dấu chấm hoặc dấu phảy phải có một dấu trắng.
Bài tập 29-Chuẩn hoá xâu: Yêu cầu như bài 28 và mỗi ký tự đầu câu là chữ HOA.
Bài tập 30-Tách số khỏi xâu: Nhập vào một xâu ký tự có chứa cả chữ số và chữ
cái ví dụ: “Ngày mồng 2 tháng 9 năm 1945 Bác Hồ đã đọc tuyên ngôn độc lập tại
Quảng trường Ba Đình lịch sử !”. Giả sử các số là nguyên dương. Hãy tách các số
đó ra khỏi xâu và in ra màn hình (Ở đây sẽ tách được 3 số là 2, 9 và 1945).
BÀI TẬP LẬP TRÌNH HƯỚNG SỰ KIỆN Biên soạn: Bộ môn CNPM–ĐHSPKT HY 2005
Trang 4
Bài tập 31-Tách Câu: Nhập vào một xâu ký tự bất kỳ, kết thúc mỗi câu là một dấu
chấm. Hãy in mỗi câu trong xâu đó trên một dòng bằng hàm Debug.print.
Bài tập 32-Chuyển đổi Font chữ: Giả sử một tệp văn bản có nội dung được định
dạng với font chữ .vntime, Hãy chuyển nội dung của tệp này sang font chữ VIQR và
lưu vào một tệp khác. Tên tệp nguồn và tệp đích tương ứng là : c:\FontVNTime.txt và
c:\FontVIQR.txt.
Bài tập 33-Thống kê ký tự trong xâu: Nhập một xâu ký tự bất kỳ, sau đó in ra màn
hình số lượng từng loại ký tự đã nhập.
Bài tập 34-Thay thế ký tự: Nhập vào một xâu, sau đó thay thế tất cả các ký tự trắng
(chr(32)) bằng ký tự “_”. Kết quả in ra màn hình bằng hàm MsgBox.
Bài tập 35-Cộng số nguyên lớn: Viết chương trình cộng 2 số nguyên dương lớn
bất kỳ và in kết quả ra màn hình.
Bài tập 36-Ma trận số: Viết chương trình nhập vào một ma trận gồm m hàng và n
cột. Sau đó tính tổng các phần tử dương, tổng các phần tử trên 2 đường chéo chính.
Bài tập 37- Kiểm tra "đường thẳng" trong ma trận: Nhập một ma trận vuông kích
thước N x N. Ma trận này chỉ chứa các số 0 và 1. Hãy lập trình để cho biết ma trận
đó có ít nhất 5 phần tử thẳng hàng (ngang, dọc, chéo xuôi, chéo ngược) có cùng giá
trị là 1 hay không ?
Bài tập 38- Mảng bản ghi: Viết chương trình nhập vào một danh sách cán bộ, sau
đó sắp xếp danh sách cán bộ theo tuổi và lưu vào một tệp tên là Canbo.txt. Thông tin
về cán bộ gồm: Họ và tên, Năm sinh, Quê quán, Hệ số lương.
PHỤ LỤC 1
Dưới đây là mô tả một số hàm rất hay dùng trong VB để bạn tham khảo trong khi lập
trình và cho các bài tập sau này .
Tên hàm Mô tả Ví dụ
Abs (x) Hàm tính giá trị tuyệt đối của một số. Abs(-5) Æ 5
Sqr(x) Tính căn bậc hai của một số x (x>=0) Sqr(4) Æ 2
Round(x) Làm tròn số x Round(3.2) Æ 3
Asc(Ch) Trả về mã của ký tự Ch Asc("A") Æ 65
Chr(n) Trả về ký tự có mã Ascii là n Chr(65) Æ "A"
UCase(S) Trả về xâu chữ hoa (Nhưng không làm thay đổi đến xâu S) UCase("aBc") Æ "ABC"
LCase(S) Trả về xâu chữ thường (Nhưng không làm thay đổi đến xâu S) UCase("aBc") Æ "abc"
Len(S) Trả về độ dài của xâu S Len("abc123") Æ 6
Mid(S,i,n)
Lấy một xâu con trong S từ vị trí thứ i, n ký tự.
Nếu bỏ qua tham số n thì mặc định là lấy từ vị trí i
đến hết xâu.
Mid("ABCDE", 2,3) Æ"BCD"
Left(S, n) Lấy ra n ký tự trong xâu S tính từ bên trái Left(S,"ABCD",3) Æ "ABC"
Right(S,n) Lấy ra n ký tự trong xâu S tính từ bên phải Right(S,"ABCD",3) Æ "BCD"
Trim(S) Trả về một xâu S nhưng bỏ các dấu trắng hai đầu (Xâu S không bị thay đổi). Trim(" ABC ") Æ "ABC"
LTrim(S) Giống như Trim(S) nhưng chỉ cắt phía trái LTrim(" ABC ") Æ "ABC "
RTrim(S) Giống như Trim(S) nhưng chỉ cắt phía phải RTrim(" ABC ") Æ " ABC"
StrReverse(S) Đảo ngược xâu S (S không bị thay đổi) StrReverse("AB") Æ "BA"
Str(x) Chuyển số x sang dạng xâu Str(10) Æ "10"
Val(S) Chuyển một xâu sang dạng số Val("10") Æ 10
Instr(n,S1,S2) Kiểm tra xâu S2 có năm trong xâu S1 hay không. Hàm trả về giá trị > 0 nếu có. Instr(1,"ABC", "BC") Æ 2
Split(S, C) Tách xâu S thành các phần tử, với ký hiệu phân Dim S As string, R As
BÀI TẬP LẬP TRÌNH HƯỚNG SỰ KIỆN Biên soạn: Bộ môn CNPM–ĐHSPKT HY 2005
Trang 5
tách là C. Variant
Dim I As integer
S = “ha,noi,viet,nam”
R = Split(S,”,”)
For i=0 to Ubound(R)
Msgbox R(i)
Next
Replace
(S, S1, S2) Thay thế các xâu con S1 trong S bằng xâu S2
Dim S As string
S = Replace(“A!!”,”!!”,”!”)
FileLen(F) Cho biết kích thước của file F tính theo bytes MsgBox FileLen("C:\io.sys")
CurDir Trả về đường dẫn của thư mục hiện hành Msgbox CurDir
Year(D) Trả về năm của biến kiểu Date D
Dim D As Date
D = Now
Msgbox Year(D)
Month(D) Trả về tháng của biến kiểu Date D MsgBox Month(Now)
Day(D) Trả về ngày của biểu thức kiểu Date D Day(#21/2/2004#) Æ 21
Hour(T) Trả về giờ của biểu thức kiểu Time T Hour(Time)
Now Hàm trả về ngày tháng hiện hành Msgbox now
Time Trả về giờ phút giây hiện hành Msgbox Time
Rnd
Hàm trả về một số ngẫu nhiên trong khoảng [0, 1)
Lưu ý: trước đó phải gọi thủ tục Randomize. Msgbox Rnd
B. HƯỚNG DẪN - GIẢI MẪU
Bài tập 1
a. Hướng dẫn: Cần tính giá trị của ∆, Sau đó sử dụng cấu trúc lệnh If...Then...Else
(Hoặc cấu trúc Select Case) để kiểm tra ∆ và tính nghiệm.
b. Chương trình mẫu:
Cách 1: Sử dụng cấu trúc If..Then … Else Cách 2: Sử dụng cấu trúc Select Case
Private Sub Form_Load()
Dim a As Single, b As Single
Dim c As Single
Dim Delta As Single
Dim x1 As Single, x2 As Single
a = InputBox("Nhập hệ số a (a 0) :")
b = InputBox("Nhập hệ số b : ")
c = InputBox("Nhập hệ số c : ")
Delta = b ^ 2 - 4 * a * c
If Delta < 0 Then
MsgBox "Vô nghiệm ", vbInformation
Else
If Delta = 0 Then
x1 = -b / (2 * a)
MsgBox "Có nghiệm kép:" & x1
Else
x1 = (-b + Sqr(Delta)) / (2 * a)
x2 = (-b - Sqr(Delta)) / (2 * a)
MsgBox "x1=" &x1 & " x2=" &x2
End If '//// Của If Delta = 0
End If '//// Của If Delta < 0
End Sub
Private Sub Form_Load()
Dim a As Single, b As Single
Dim c As Single
Dim Delta As Single
Dim x1 As Single, x2 As Single
a = InputBox("Nhập hệ số a (a0):")
b = InputBox("Nhập hệ số b : ")
c = InputBox("Nhập hệ số c : ")
Delta = b ^ 2 - 4 * a * c
Select Case Delta
Case Is < 0
MsgBox "Vô nghiệm "
Case 0
x1 = -b / (2 * a)
MsgBox "Nghiệm kép:" & x1
Case Is > 0
x1 = (-b + Sqr(Delta)) / (2 * a)
x2 = (-b - Sqr(Delta)) / (2 * a)
MsgBox "x1=" &x1 &" x2=" &x2
End Select
End Sub
c. Ghi chú: Cấu trúc Select Case của VB rất mạnh, nó không những kiểm tra biểu
thức ở dạng số nguyên mà còn có thể kiểm tra cả dạng số thực, xâu ký tự, đồng thời
với mối loại giá trị có thể kiểm tra một khoảng giá trị (sử dụng từ khoá Case is …)
BÀI TẬP LẬP TRÌNH HƯỚNG SỰ KIỆN Biên soạn: Bộ môn CNPM–ĐHSPKT HY 2005
Trang 6
Bài tập 2
a. Hướng dẫn: Lương thực lĩnh (LTL) = HSL * LCB + Phụ cấp chức vụ. Để tính Phụ
cấp chức vụ, cần sử dụng câu lệnh If ... Then để kiểm tra xem chức vụ nhập vào có
là "giam doc", "truong phong" hay "to truong" hay không để cộng thêm.
b. Chương trình mẫu:
Chương trình nhập và tính lương
Private Sub Form_Load()
Dim HSL As Long, LCB As Long, PCCV As Long, LTL As Long
Dim CV As String
LCB = InputBox("nhập vào lương cơ bản : ", "Tính lương", 290000)
HSL = InputBox("nhập vào hệ số lương", "Tính lương", 1.92)
CV = InputBox("Chức vụ ")
If CV = "giam doc" Then LTL = HSL * LCB + 500000
If CV = "truong phong" Then LTL = HSL * LCB + 300000
If CV = "to truong" Then LTL = HSL * LCB + 20000
If CV = "nhan vien" Then LTL = HSL * LCB
End Sub
c. Ghi chú: Có thể thay thế cấu trúc If...Then ở trên bằng cấu trúc If....Then...ElseIf
hoặc bằng cấu trúc đa rẽ nhánh Select Case (Đây là cấu trúc phù hợp nhất)
Bài tập 3
a. Hướng dẫn: Cấu trúc Case trong VB cho phép kiểm tra cả biểu thức dạng Xâu, Số
nên có thể áp dụng vào giải quyết bài toán này.
b. Chương trình mẫu:
Tính lương đơn giản minh hoạ cấu trúc Select Case
Private Sub Form_Load()
Dim HSL As Long, LCB As Long, PCCV As Long, LTL As Long
Dim CV As String
LCB = InputBox("nhập vào lương cơ bản : ", "Tính lương", 290000)
HSL = InputBox("nhập vào hệ số lương", "Tính lương", 1.92)
CV = InputBox("Chức vụ ")
Select Case CV
Case "giam doc"
LTL = HSL * LCB + 500000
Case "truong phong"
LTL = HSL * LCB + 300000
Case "to truong"
LTL = HSL * LCB + 20000
Case Else
LTL = HSL * LCB
End Select
MsgBox "Lương của bạn là : " & LTL
End Sub
C. Ghi chú: Để chương trình vẫn tính đúng cho dù người dùng có thể nhập chức vụ
ở dạng chữ thường hay chữ HOA thì nên UCase các xâu trước tiên. (Xem phụ lục 1)
BÀI TẬP LẬP TRÌNH HƯỚNG SỰ KIỆN Biên soạn: Bộ môn CNPM–ĐHSPKT HY 2005
Trang 7
Bài tập 4
a. Hướng dẫn: Để hiển thị hộp thoại Msgbox với các nút và biểu tượng khác nhau, ta
chỉ cần thêm các hằng vào tham số thứ 2 của hàm MsgBox, ví dụ : vbQuestion,
vbYesNo, vbOKCancel, vbInformation, vbAbortRetryIgnore....
Ngoài ra, để biết người dùng muốn hiển thị loại hộp thoại nào (nhập vào số mấy) cần
sử dụng cấu trúc Select Case để kiểm tra và ra quyết định.
b. Chương trình mẫu:
Private Sub Form_Load()
Dim Kieu As Byte
Kieu = InputBox("B¹n h·y nhËp vµo mét sè (1-4) ®Ó chän kiÓu MsgBox : ")
Select Case Kieu
Case 1: MsgBox "KiÓu ®¬n gi¶n chØ cã nót OK" '///ViÕt nhiÒu lÖnh cÇn c¸ch nhau dÊu ":"
Case 2: MsgBox "Cã 2 nót Yes vµ No", vbYesNo
Case 3: MsgBox "Cã nót OK, Cancel vµ dÊu hái chÊm", vbOKCancel Or vbQuestion
Case 4: MsgBox "Cã 3 nót vµ dÊu c¶nh b¸o mµu ®á", vbAbortRetryIgnore Or vbCritical
Case Else: MsgBox "B¹n ph¶i nhËp 1,2,3 hoÆc 4", vbExclamation, "nhËp sai"
End Select
End Sub
c. Ghi chú:
• Có thể kết hợp hiển thị các nút, các biểu tượng bằng cách tổ hợp OR giữa
các hằng số: Ví dụ vbOKCancel Or vbExclamation để hiển thị 2 nút
OK/Cancel kèm thêm biểu tượng khuyến cáo ….
• Hàm MsgBox luôn trả về một số để cho biết là người dùng vừa click chọn nút
nào của hộp thông báo MsgBox. Ví dụ: giá trị trả về là vbOK, vbCancel….
Bài tập 5
a. Hướng dẫn:
Việc cộng, trừ, nhân hay chia a với b v.v... còn phụ thuộc vào phép toán (toán tử) mà
người dùng nhập vào là gì. Do vậy, để ra quyết định là thực hiện phép toán nào lên 2
toán hạng a và b đó, cần sử dụng cấu trúc Select Case để kiểm tra toán tử nhập
vào.
b. Chương trình mẫu:
Private Sub Form_Load()
Dim a As Single, b As Single, KetQua As Single
Dim PhepToan As String
a = InputBox("NhËp sè h¹ng thø nhÊt: ")
PhepToan = InputBox("NhËp vµo phÐp to¸n (+,-,*,/,mod,div,^)")
b = InputBox("NhËp sè h¹ng thø hai: ")
Select Case PhepToan
Case "+": KetQua = a + b
Case "-"
KetQua = a - b
Case "*": KetQua = a * b
Case "/": KetQua = a / b
Case "div": KetQua = a \ b
Case "mod": KetQua = a Mod b
Case "^": KetQua = a ^ b
BÀI TẬP LẬP TRÌNH HƯỚNG SỰ KIỆN Biên soạn: Bộ môn CNPM–ĐHSPKT HY 2005
Trang 8
Case Else: MsgBox "T«i kh«ng hiÓu phÐp to¸n nµy !", vbExclamation, "NhËp sai"
End Select
MsgBox "KÕt qu¶ cña " & a & PhepToan & b & " lµ : " & KetQua
End Sub
Thực hiện các phép toán cơ bản dùng cấu trúc Select Case
C. Ghi chú : các phép chia nguyên và chia dư trong VB:
• Phép chia \ là phép chia lấy phần nguyên: Ví dụ 10 \ 3 = 3. Phép chia / là
phép chia thông thường (lấy cả phần nguyên và phần dư), ví dụ: 5 / 2 = 2.5.
• Phép mod là chia lấy phần dư, ví dụ 10 mod 3 = 1, 6 mod 4 = 2 v.v…
Bài tập 6
a. Hướng dẫn: S là tổng các số hạng thứ i, với i chạy từ 1 đến N, Số hạng tổng quát
là i. Do vậy để tính tổng của dãy số S, có thể sử dụng một trong 3 loại vòng lặp đã
biết.
b. Chương trình mẫu (Gõ đoạn mã trong thủ tục Form_Load)
Cách 1: Sử dụng vòng lặp For
Dim i As Integer
Dim N As Integer
Dim S As Long
N=Inputbox("Nhập số N (N>0) : ")
S = 0
For i=1 To N
S = S + i ‘///S = S +
Next
Msgbox "Tổng = " & S
Cách 2: Sử dụng vòng lặp Do...Loop Until
Dim i As Integer
Dim N As Integer
Dim S As Long
N=Inputbox("Nhập số N (N>0) : ")
S = 0
i = 1
Do
S = S + i
i = i + 1
Loop UNTIL i > N
Msgbox "Tổng = " & S
Cách 3 : Dùng vòng lặp Do While ... Loop
Dim i As Integer
Dim N As Integer
Dim S As Long
N=Inputbox("Nhập số N (N>0) : ")
S = 0
i = 1
Do While i <= N
BÀI TẬP LẬP TRÌNH HƯỚNG SỰ KIỆN Biên soạn: Bộ môn CNPM–ĐHSPKT HY 2005
Trang 9
S = S + i
i = i + 1
Loop
Msgbox "Tổng = " & S
Bài tập 7
a. Hướng dẫn: Có nhiều cách tính nhưng trong trường hợp này có thể sử dụng vòng
lặp For kết hợp với điều khoản Step:
b. Chương trình mẫu:
Private Sub Form_Load()
Dim i As Integer, S As Long
S = 0
For i = 2 To 100 Step 2
S = S + i
Next
MsgBox "Tæng c¸c sè ch½n tõ 1->100 lµ : " & S
End Sub
c. Ghi chú:
• Nếu không có điều khoản Step thì sau mỗi lần lặp biến chạy i tự động được
tăng lên 1 đơn vị. Còn nếu có điều khoản Step 2 thì sau mỗi lần lặp, biến chạy
i được tăng lên 2 đơn vị. Tổng quát, nếu Step N (N nguyên âm hoặc dương)
thì sau mỗi lần lặp, biến chạy được tăng (nếu N > 0) hay giảm đi (Nếu N<0) n
đơn vị.
• Nếu cho i chạy từ 1 (For i = 1 TO 100…) thì kết quả cho ta là tổng các số lẻ .
Bài tập 8
a. Hướng dẫn: Thông thường trong VB, với vòng lặp For thì cứ sau mỗi lần lặp biến
chạy tự động được tăng lên 1 đơn vị. Tuy nhiên, trong một số trường hợp ta muốn
biến chạy thay đổi theo chiều giảm dần (Tương tự như For… Downto … của
Pascal), tức là sau mỗi lần lặp thì biến chạy lại bị giảm đi một đơn vị thì cần phải sử
dụng đến điều khoản Step N với N là một số âm. Nếu muốn sau mỗi vòng lặp biến
chạy i giảm đi một đơn vị thì ta cần viết : For i = N to 1 Step -1
b. Chương trình mẫu:
Private Sub Form_Load()
Dim i As Integer
For i = 100 To 1 Step -1
Debug.Print i
Next
End Sub
Bài tập 9
a. Hướng dẫn: Vì không biết người dùng nhập bao nhiêu số do vậy ta có thể dùng
vòng lặp không xác định để tiến hành công việc nhập. Ngoài ra, cũng cần có 2 biến
để lưu tổng các số âm và dương. Điều kiện kết thúc vòng lặp sẽ là n=0.
BÀI TẬP LẬP TRÌNH HƯỚNG SỰ KIỆN Biên soạn: Bộ môn CNPM–ĐHSPKT HY 2005
Trang 10
b.Giải mẫu:
Private Sub Form_load()
Dim n As Long, i As Long
Dim TongAm As Long
Dim TongDuong As Long
TongAm = 0 '/// Khëi t¹o tr−íc khi tÝnh tæng
TongDuong = 0 '/// Khëi t¹o tr−íc khi tÝnh tæng
Do
n = InputBox("NhËp vµo mét sè nguyªn : ")
If n > 0 Then
TongDuong = TongDuong + n
Else
TongAm = TongAm + n
End If
Loop Until n = 0 '/// Lặp cho đến khi nào nhập n = 0 thì dừng.
MsgBox "Tæng c¸c sè ©m = " & TongAm & ". Tong c¸c sè d−¬ng = " & TongDuong
End Sub
c. Ghi chú:
• Vòng lặp Do …. Loop Until sẽ kết thúc khi điều kiện bằng true
• Vòng lặp Do…Loop Until khác với vòng lặp dạng Do….Loop While ở
chỗ vòng lặp Do…Loop While kết thúc khi vẫn là False.
• Thực chất, cấu trúc lặp Do…Loop Until và Do … Loop While là tương
đương nhau, do vậy để tránh nhầm lẫn chúng ta chỉ nên nhớ một loại khi thực
hành.
• Có thể thoát khỏi vòng lặp dạng Do… Loop bằng câu lệnh Exit Do
Bài tập 10
a. Hướng dẫn: Vì không thể biết được là sau bao nhiêu năm thì tổng số tiền sẽ là
2.000.000, mà chỉ biết rằng mỗi năm sẽ tăng thêm một lượng nào đó. Do vậy, ở đây
ta sẽ sử dụng vòng lặp không xác định và mỗi lần lặp ta sẽ kiểm tra xem đã được số
tiền cần thiết hay chưa? Nếu đủ rồi thì thoát và số lần thử chính là số năm cần tìm.
Nhưng ở đây tại sao ta lại sử dụng vòng lặp Do While…Loop mà không là Do
…Loop ?. Sở dĩ sử dụng vòng lặp Do While … Loop là vì rằng số tiền gửi vào ban
đầu đã rất có thể lớn hơn số tiền kỳ vọng !
b. Chương trình mẫu:
Private Sub Form_Load()
Dim SoNam As Integer, TongTien As Long
SoNam = 0
TongTien = 1000000
Do While TongTien < 2000000
SoNam = SoNam + 1
TongTien = (1 + 0.05) ^ SoNam * TongTien ‘/// C«ng thøc cÇn nhí
Loop
MsgBox "CÇn ph¶i göi trong " & SoNam & " n¨m !"
End Sub
c. Ghi chú: Đây là bài toán tính tiền gửi tiết kiệm, GDP có thể áp dụng trong cuộc sống
BÀI TẬP LẬP TRÌNH HƯỚNG SỰ KIỆN Biên soạn: Bộ môn CNPM–ĐHSPKT HY 2005
Trang 11
Bài tập 11
a. Hướng dẫn: Một số N được gọi là số nguyên tố nếu như nó chỉ chia hết cho 1 và
chính nó. Hay nói cách khác là số N không là nguyên tố nếu như nó chia hết cho ít
nhất một số nằm trong khoảng [2…N-1]. Như vậy, để kiểm tra ta chỉ cần duyệt tất cả
các số i trong phạm vi từ [2…N-1] xem N mod i = 0 ?, nếu xảy ra thì kết luận ngay
rằng N không là nguyên tố, trái lại nếu sau khi đã duyệt hết mà không thấy trường
hợp đó xảy ra thì kết luận N là nguyên tố.
Người ta đã chứng minh được rằng không cần phải duyệt từ [2…N-1] mà chỉ cần
duyệt trong phạm vi hẹp hơn là từ ]..2[ N .
b. Chương trình mẫu:
Private Sub Form_Load()
Dim n As Integer, i As Integer, KetQua As Boolean
n = InputBox("NhËp vµo mét sè nguyªn ")
KetQua = True
For i = 2 To Sqr(n)
If n Mod i = 0 Then
KetQua = False
Exit For ‘/// Tho¸t ngay khái vßng lÆp For
End If
Next
If KetQua = True Then MsgBox n & “ lµ sè nguyªn tè !”
If KetQua = False Then MsgBox n & “ kh«ng ph¶i lµ sè nguyªn tè !”
End Sub
c. Ghi chú:
• Để thoát vô điều kiện khỏi vòng lặp Do While…, Do…Loop While hay
Do … Loop Until thì cần gọi lệnh Exit Do
• Hàm Sqr(n) trong VB dùng để tính n (không phải là tính bình phương như
trong một số ngôn ngữ lập trình khác – như Pascal).
• Nếu công việc gì chỉ làm một lần (ví dụ thông báo kết quả như trên) thì
“KHÔNG BAO GIỜ” được đặt trong vòng lặp mà phải đặt ở ngoài vòng lặp. Vì
đặc điểm của vòng lặp là “lặp đi lặp lại” nhiều lần một công việc !
Bài tập 12
a. Hướng dẫn: Giai thừa của số N được tính theo công thức N!=1.2.3…N-1.N. Để
tính toán ta thực hiện nhân dồn các số i ( i = 1 ÷ N) vào kết quả.
b. Chương trình mẫu:
Private Sub Form_Load()
Dim n As Integer, i As Integer, KetQua As Long
BÀI TẬP LẬP TRÌNH HƯỚNG SỰ KIỆN Biên soạn: Bộ môn CNPM–ĐHSPKT HY 2005
Trang 12
'/// NhËp sè n, ®¶m b¶o 0<n<10
Do
n = InputBox("CÇn tÝnh giai thõa cña mÊy : ")
Loop Until (0 < n And n < 10)
'/// Sö dông vßng lÆp For
KetQua = 1
For i = 1 To n
KetQua = KetQua * i
Next
Debug.Print "KÕt qu¶ cña " & n & "! = " & KetQua
'/// Sö dông vßng lÆp Do While
KetQua = 1
i = 1
Do While i <= n
KetQua = KetQua * i
i = i + 1
Loop
Debug.Print "KÕt qu¶ cña " & n & "! = " & KetQua
'/// Sö dông vßng lÆp Do Until
KetQua = 1
i = 1
Do Until i > n
KetQua = KetQua * i
i = i + 1
Loop
Debug.Print "KÕt qu¶ cña " & n & "! = " & KetQua
'/// Sö dông vßng lÆp Do ... Loop While
i = 1
KetQua = 1
Do
KetQua = KetQua * i
i = i + 1
Loop While i <= n
Debug.Print "KÕt qu¶ cña " & n & "! = " & KetQua
'/// Sö dông vßng lÆp Do ... Loop Until
i = 1
KetQua = 1
Do
KetQua = KetQua * i
i = i + 1
Loop Until i > n
Debug.Print "KÕt qu¶ cña " & n & "! = " & KetQua
End Sub
c. Ghi chú:
• Có thể tính N! bằng phương pháp đệ qui : GiaiThua = GiaiThua (n-1) * N.
• Người ta đã chứng minh được rằng tất các cấu trúc lặp đều có thể viết tương
đương theo các cấu trúc khác.
• Trong VB có rất nhiều cấu trúc lặp, tuy nhiên chỉ cần thuộc 3 cấu trúc sau là đủ:
o For …
BÀI TẬP LẬP TRÌNH HƯỚNG SỰ KIỆN Biên soạn: Bộ môn CNPM–ĐHSPKT HY 2005
Trang 13
o Do
………
Loop Until
o Do While
……..
Loop
• Cấu trúc Do While … Loop và Do Until …. Loop cùng có điểm
giống nhau là kiểm tra điều kiện t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- pages_from_bai_tap_lap_trinh_vb_dhspkthy_1.pdf