Liên hiệp này là chuyển hướng mậu dịch. Bởi vì quốc gia A, đã chuyển sản xuất từ nhập khẩu B (1 nước nằm ngoài liên hiệp có giá thấp hơn Px= 3$ (giải thích chỗ này có ng sẽ thắc mắc tại sao chỗ này k là 6$ mà là 3$. việc xác định giá 6$ ở câu b chỉ nhằm mục đích biết được A nhập khẩu từ nước nào thôi, tuy nhiên khi so sánh để tìm hình thức liên hiệp phải sử dụng cái chưa quánh thuế.). xem trong bảng sang nước nằm trong liên hiệp có giá cao hơn Px=4$)
17 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài tập Kinh tế học quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
I.LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ
a.Xác định khung tỷ lệ trao đổi.
B1: Xác định nước nào lợi thế về sản phẩm nào hơi nước kia, ký hiệu A, B cho nó luôn, hoặc đổi chỗ cho nó để tránh nhầm lẫn.
Qui định lun:
A là sản phẩm xuất chiều à
B là sản phẩm xuất chiều ←
B2: chọn chiều thuận (cái này hết sức quan trọng)… giảm thời gian bị rối bởi cái mớ bòng bong.
Chiều thuận của ta là từ trái sang phải: nên cách làm của ta cũng từ trái sang phải nhen….
Thống nhất chiều làm là mũi tên à. Viết lại bảng như sau (:D k có gì thay đổi hén)
Năng suất lao động
Thái Lan
Nhật Bản
X
Y
x1 à
y1 ←
x2
y2
Khung tỷ lệ trao đổi:
y2Y< x1y2y1X<x1y22x2y1Y à Rút gọn: y1x1<XY<y2x2
x1X< x1y2x2Y<x12y2x2y1X à Rút gọn: x2y2<YX<x1y1
Nếu cho chi phí cơ hội, thì cũng làm bình thường (chuyển sang dạng năng suất lao động làm…cho chắc chắn nhen… ta sợ mi lúc chi phí, lúc năng suất rồi lộn xì phèo lên….èo èo)
Notes: trường hợp của Ricado cũng như vậy, ví dụ:
Năng suất lao động
Thái Lan
Nhật Bản
X
Y
6 à
5 ←
3
4
Ta thấy Thái lan, có lợi thế tuyệt đối trong cả 2 sản phẩm X và Y, tuy nhiên mậu dịch xảy ra hai nước vẫn có lợi:
Xác định: 65>34 Vậy nên, Thái xuất X, nhập Y. Còn Nhật thì ngược lại (để dễ nhớ, thì đối với năng suất lao động, phân số nào > số kia, thì nước đó xuất cái tử số)… xong thì làm bình thường.
Khung tỷ lệ mậu dịch là: 56<XY<43 hoặc 34<YX<65
Áp dụng công thức vào bài tập: Đề 1- câu 17
Năng suất lao động
Thái Lan
Nhật Bản
Radio
Gạo
2 ←
4 →
4
1
Viết lại thành kiểu sau:
T N
Gạo
Radio
4 à 1
2 ← 4
Khung tỷ lệ tính theo Radio là : 14<RadioGạo<42 Suy ra: 14Gạo<Radio<2Gạo
Khung tỷ lệ tính theo Gạo là24< GạoRadio<41, Suy ra: 12Radio<Gạo<4Radio
Bài 3_ sách bài tập_ trang11
Sản phẩm
Hao phí lao động cho 1 đơn vị sản phẩm (giờ)
Quốc gia 1
Quốc gia 2
A
B
10
6
20
3
Khung tỷ lệ trao đổi theo chi phí lao động: 106<PAPB<203 hoặc : 320<PBPA<610
Chuyển thành bảng năng suất lao động:
Sản phẩm
Năng suất lao động (sp/ giờ)
Quốc gia 1
Quốc gia 2
A
B
1/10 à
1/6 ←
1/20
1/3
Khung tỷ lệ tính theo B là : 320< BA<35
Khung tỷ lệ tính theo A là: 53< AB<203
Kekeke… I chan đáp án trong sách lun… khửa khửa…. hai cái khung theo chi phí lao động và cả năng suất cũng ichan lun….=]]
Giải thích (xem cũng dc, k xem cũng đc…..)
Nhật xuất A sang Thái, và nhập B từ Thái
Thái xuất B sang Nhật, và nhập A từ Nhật
Để có được 4A thì Thái phải sx trong 2h. Tuy nhiên trong 2h đó, thay vì k sản xuất A, Thái tập trung sx B thì sẽ tạo ra 4B.
Đối với Thái, nó sẽ lấy 4B đó (1 phần nào đó thôi, chưa biết là bao nhiêu), dựa vào bảng thì Nhật chỉ cần đổi 4A lấy 1 lượng > 4A là đã có lợi. (lợi là hơn kém nhau về năng suất trong 1 giờ ak :D) Ta có vế: 4A < 4B
Đối với Nhật, để sx 4B thì phải mất 4h sản xuất trong nước. điều đó k hiệu quả, nên nó đã giành 4h đó tập trung sx A, và tạo ra là 16A. giống vs Thái, dựa vào bảng thì Nhật không thể dùng hết 16A để trao đổi vs Thái được. nó chỉ cần dùng 1 lượng nhỏ hơn 16A để trao đổi thôi. Ta có vế: 4B < 16A
àTóm lại, max sản phẩm lợi thế sx ra ở 1 nước, nó chỉ có thể trao đổi 1 lượng ít hơn max đó, hok thể trao đổi hết được. nếu trao đổi hết thì cả hai nước k có lợi/ có nước sẽ bị thiệt
Khung tỷ lệ tính theo sản phẩm B là: 4A < 4B < 16A
Xét trong 1 giờ lao động:
Năng suất lao động
Thái Lan
Nhật Bản
Radio (A)
Gạo(B)
2 ←
2 →
4
1
Để có được 2B thì Nhật phải sx trong 2h. Tuy nhiên trong 2h đó, thay vì k sản xuất B, Nhật tập trung sx A thì sẽ tạo ra 8A.
Đối với Nhật, nó sẽ lấy 8A đó (1 phần nào đó thôi, chưa biết là bao nhiêu), dựa vào bảng thì Thái chỉ cần đổi 2B lấy 1 lượng > 2B là đã có lợi. Ta có vế: 2B < 8A
Đối với Thái, để sx 8A thì phải mất 4h sản xuất trong nước. điều đó k hiệu quả, nên nó đã giành 4h đó tập trung sx B, và tạo ra là 8B. giống vs Nhật, dựa vào bảng thì Thái không thể dùng hết 8B để trao đổi vs Nhật được. nó chỉ cần dùng 1 lượng nhỏ hơn 8B để trao đổi thôi. Ta có vế: 8A < 8B
àTóm lại, max sản phẩm lợi thế sx ra ở 1 nước, nó chỉ có thể trao đổi 1 lượng ít hơn max đó, hok thể trao đổi hết được. nếu trao đổi hết thì cả hai nước k có lợi/ có nước sẽ bị thiệt
Khung tỷ lệ tính theo sp A là : 2B < 8A < 8B
b.Chi phí cơ hội của sản phẩm
Câu 19_ đề 1
Chi phí cơ hội (tính theo chi phí lao động… nếu phải tính theo năng suất lao động, thì nghịch đảo lên.)
Năng suất lao động
Thái Lan
Nhật Bản
Radio
Gạo
2
4
4
1
Chi phí lao động
Thái Lan
Nhật Bản
Radio
Gạo
1/2
1/4
1/4
1
Chi phí cơ hội radio của Thái Lan: PRadioPGạoT=1/21/4=2 của Gạo: PGạoPRadioT= 1/41/2=1/2
Chi phí cơ hội radio của Nhật: PRadioPGạoN=1/41=1/4 của Gạo: PGạoPRadioN =11/4=4
Chọn C
Note: Chi phí cơ hội cũng thường được dùng để xác định khung tỷ lệ mậu dịch (trường hợp khung tỷ lệ tính theo hao phí lao động)
c.Tỷ lệ trao đổi để mậu dịch hai quốc gia là bằng nhau
Ta có : năng suất lao động để sản xuất ra sản phẩm X và sản phẩm Y của 2 quốc gia được cho như sau:
Năng suất lao động
Quốc gia I
Quốc gia II
Số lượng sp X/người-giờ
x1
x2
Số lượng sp Y/người-giờ
y1
y2
Với điều kiện:
Quốc gia I có lợi thế so sánh về sp X, quốc gia II có lợi thế so sánh về sp Y
Giả sử tỉ lệ trao đổi giữa hai quốc gia là : nX = mY. Suy ra: XY=mn
Trường hợp: Ta quy về cùng sản phẩm Y (lấy X ra trao đổi…thì thu về dc nhiêu Y…trường hợp quốc gia 1 xuất sp X là sản phẩm lợi thế)
Khung tỷ lệ trao đổi:
y1x1<XY<y2x2
Quốc gia I
Quốc gia II
Khi không có mậu dịch
n X = ny1x1 Y
nX = ny2x2 Y
Khi có mậu dịch
n X = m Y
n X = m Y
Lợi ích mậu dịch
(m - ny1x1 ) Y
( ny2x2 - m) Y
Để lợi ích mậu dịch giữa hai quốc gia là bằng nhau:
ó (m - y1x1 ) = ( y2x2 - m) ó 2m = n (y1x1+ y2x2) ó mn=(y1x1+ y2x2)2
Để lợi ích mậu dịch quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2: thì mn>(y1x1+ y2x2)2
Khung tỷ lệ mậu dịch để lợi ích quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2 là:
(y1x1+ y2x2)2<mn=XY<y2x2
Trường hợp: Ta quy về cùng sản phẩm X. (lấy Y ra trao đổi…thì thu về dc nhiêu X…trường hợp quốc gia 2 xuất sp Y là sản phẩm lợi thế)…. nX = mY. Suy ra: YX=nm
x2y2<YX<x1y1
Quốc gia I
Quốc gia II
Khi không có mậu dịch
mx1y1 X = m Y
my2x2 X = m Y
Khi có mậu dịch
n X = m Y
n X = m Y
Lợi ích mậu dịch
(n - mxy1 ) X
( mx2y2 - n) X
Để lợi ích mậu dịch giữa hai quốc gia là bằng nhau:
ó (n - xy1 ) = ( x2y2 - n) ó 2n = m (x1y1+ x2y2) ó nm= (x1y1+ x2y2)2
Để lợi ích mậu dịch quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2: thì nm>(x1y1+ x2y2)2
Khung tỷ lệ mậu dịch để lợi ích quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2 là:
(x1y1+ x2y2)2<mn=YX<x1y1
TỔNG HỢP GIẢI NHANH PHẦN LÝ THUYẾT MẬU DỊCH CỔ ĐIỂN
Năng suất lao động
Thái Lan
Nhật Bản
X
Y
x1 à
y1 ←
x2
y2
Ta làm ra khung tỷ lệ mậu dịch của 2 nước:
Theo sản phẩm X:
y1x1<XY<y2x2
Để mậu dịch 2 quốc gia bằng nhau thì: (lấy trung bình 2 đầu mút…..)
XY=(y1x1+ y2x2)2
Khung tỷ lệ mậu dịch để lợi ích quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2 là: (từ điểm tỷ lệ trao đổi cân bằng à điểm cuối)
(y1x1+ y2x2)2<mn=XY<y2x2
Theo sản phẩm Y:
x2y2<YX<x1y1
Để mậu dịch 2 quốc gia bằng nhau thì: (lấy trung bình 2 đầu mút…..)
YX=(x1y1+ x2y2)2
Khung tỷ lệ mậu dịch để lợi ích quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2 là: (từ điểm tỷ lệ trao đổi cân bằng à điểm cuối)
(x1y1+ x2y2)2<mn=YX<x1y1
Note:….=]] đây là bước phát triển cuối cùng của bài nì ak…=]] bài bữa chưa phát triển đến mức này đâu… cái hình thì chính xác như trong sách như mi nói ak, điểm cân bằng mậu dịch bằng trung bình 2 đầu mút….>’’…. Nói chung chương mậu dịch hiện đại chỉ cần học cái nì thoai….=]]…ngắn hén, dễ học hén… bữa ta chia ra nhiều dạng bảng, nhưng mới thử lại tất cả hum bữa roài…. Chi phí cơ hội giải được tất cả các bảng =]]…..
Câu 18_đề 1:
Lợi ích của hai quốc gia là bằng nhau: n Gạo = m RadioàRadioGạo=nm=98 (qui về cùng SP X) hoặc 49 (qui về cùng SP Y)
Chọn D
c.Tính thời gian tiết kiệm được của mỗi quốc gia, khi mậu dịch xảy ra
Sản phẩm
Năng suất lao động
Quốc gia 1
Quốc gia 2
X
Y
x1
y1
x2
y2
Giả sử: quốc gia 1 có lợi thế về sản phẩm X. (lưu ý xem sản phẩm lợi thế của mỗi quốc gia để làm)
Hai nước trao đổi với nhau với tỷ lệ: nX = mY
Thời gian mà quốc gia 1 tiết kiệm được là: my1-nx1
Thời gian mà quốc gia 2 tiết kiệm được là: nx2-my2
Note: ta định viết thêm trường hợp Y là sản phẩm có lợi thế của quốc gia 1. Tuy nhiên sợ mi lộn xà phèo…nên nếu trường hợp là Y. thì cứ mặc định Y là X và làm ichan…(cách tốt nhất là mi viết lại cái bảng, thay đổi vị trí sắp xếp thôi, nếu ghi X, Y dễ nhầm… thì mi đặt tên cho nó lun đi… gà, bánh gì cũng được…..)
VD: câu 25_đề 2
Sản phẩm
Năng suất lao động
Quốc gia 1
Quốc gia 2
A
B
2
3
1
3
quốc gia 1 có lợi thế về sản phẩm A. Tỷ lệ trao đổi 2A = 4B
Thời gian mà quốc gia 1 tiết kiệm được là: 43-22=13~20p
Thời gian mà quốc gia 2 tiết kiệm được là: 21-43=23~40p
Chọn câu D
d. Dựa vào khung tỷ lệ trao đổi, xét mậu dịch có xảy ra hay không?
Bài 20_đề 1.
Khung tỷ lệ theo giá: 14<PRadioPGạo<2 Hay : 12<PgạoPRadio<4
P gạo/ P radio = 2 à Radio = 2 Gạo à Được
P gạo/ P radio = 1/2 à Radio = 1/2 Gạo à Không được
P gạo/ P radio = 1 à Radio = 1 Gạo à Được
P gạo/ P radio = 4/3 à Radio = 4/3 Gạo à Được
Chọn B.
Thái Lan
Gạo
Radio
Nhật Bản
Gạo
e.Xác định lợi ích mậu dịch của hai quốc gia, khi cho điểm tự cung tự cấp.
70
180
Xuất 70G
110
60
A’
30
A
40
70
90
90
Xuất 70R
40
60
160
Radio
Bài 21_đề 1
:D vẽ cái sơ đồ như trên, điền các số liệu vào….
Bắt đầu làm: Phải nhớ rằng: Thái là nước xuất Gạo, còn Nhật xuất Radio
Tỷ lệ mậu dịch là (70G = 70R)…. Đối với mỗi nước, màu đỏ là xuất sang nước khác, màu xanh là nhập về. So sánh với điểm tự cung, tự cấp để xác định được lợi ích của mỗi quốc gia
Đối với Thái: lợi (50G, 10R) ; Đối với Nhật Bản: lợi (40G, 50R)
f.Xác định khung tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền (Câu 22/_đề 1)
Xác định dựa trên chi phí lao động:
Chi phí lao động
Thái Lan
Nhật Bản
Radio
Gạo
1/2
1/4
1/4
1
Chuyển đổi sang bảng sau:
Chi phí lao động
Thái Lan
Nhật Bản
Radio
Gạo
12×80=40 Bạt
14×80=20 Bạt
14×700=175 Yên
700 Yên
Vì RYên/Bạc=PYênPBạc=a, nên ta qui đổi đồng Yên ra Bạt.
Cụ thể, để làm nhanh, quất như sau:
Chi phí lao động
Thái Lan
Nhật Bản
Radio
Gạo
12×80=40 Bạt
14×80=20 Bạt
14×700=175 Yên
700 Yên
17540=4,375
70020=35
Note: Không quan tâm nước nào mạnh về cái gì, nước nào xuất cái gì qua nước nào, thấy 2 số cuối để quyết định khung tiền tệ, theo chiều tăng dần: 4,375 <RYên/Bạc< 35
Chọn D
ỨNG DỤNG GIẢI BÀI TẬP:
VD trong đề thi giữa kỳ vừa rồi:
Cho các số liệu sau:
Chi phí lao động (Giờ/ sản phẩm)
Nhật Bản (QG1)
Việt Nam(QG2)
Gạo
Radio
5
1
2
3
Chuyển sang bảng:
Năng suất lao động (sản phẩm)
Việt Nam (QG2)
Nhật Bản(QG1)
Gạo
Radio
1/2 à
1/3
1/5
1
Khung tỷ lệ mậu dịch theo sản phẩm: 23<GạoRadio<5 hoặc 15<RadioGạo<32
Khung tỷ lệ mậu dịch theo giá: 23<PGạoPradio<5 hoặc 15<PradioPGạo<32
Tỷ lệ trao đổi để lợi ích 2 quốc gia cân bằng: GạoRadio=17/6 hoặc RadioGạo=1720=0.85
Khung tỷ lệ trao đổi để lợi ích Việt Nam lớn hơn Nhật: 176<GạoRadio<5 hoặc 1720<RadioGạo<32
Khung tỷ lệ trao đổi để lợi ích Nhật lớn hơn Việt (2 khoảng còn lại): 23<GạoRadio<176 hoặc 15<PradioPGạo<1720
Câu 18: Cơ sở mậu dịch của hai quốc gia là
A.Lợi thế tuyệt đối
B.Lợi thế so sánh tương đối
C.Lợi thế chi phí cơ hội
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 19:Trong các tỷ lệ trao đổi dưới đây, tỷ lệ trao đổi nào thì mậu dịch không xảy ra:
A.3 Gạo= 3 Radio B. 3 Gạo= 5 Radio C. 20 Gạo= 10 Radio D. 13 Gạo= 10 Radio
Câu 20:Khung tỷ lệ trao đổi nào lợi ích trao đổi của quốc gia 1 lớn hơn quốc gia 2
A.2 Radio < 3 Gạo < 8.5 Radio B. 8.5 Radio < 3 Gạo < 15 Radio
C.2 Radio < 8.5 Gạo < 15 Radio D. 3 Gạo < 8.5 radio < 15 Gạo
Câu 21:Ở tỷ lệ trao đổi nào, lợi ích mậu dịch của hai quốc gia bằng nhau
A.10 Gạo = 10 Radio B.8.5 Gạo =10 Radio
C.8.5 Radio = 10 Gạo D.a, b,c đều sai
Câu 22: Trong các sản phẩm so sánh dưới đây, ở giá cả sản phẩm so sánh nào mậu dịch xảy ra.
A.PGạoPradio=12 B. PGạoPradio=6 C.PradioPGạo=12 D. PradioPGạo=6
Câu 23: Giả sử 1 giờ lao động ở Nhật được trả là 1.500 JPY, 1 giờ lao động ở Việt Nam được trả 20.000 VND. Để mậu dịch xảy ra theo mô hình phù hợp, khung tỷ lệ trao đổi giữa 2 đồng tiền là là:
A.5/8< RVND/JPY < 50 B.4< RVND/JPY < 30 C.3/16 < RVND/JPY < 40 D. 16/3 < RVND/JPY < 40
Chi phí lao động (Giờ/ sản phẩm)
Nhật Bản (QG1)
Việt Nam(QG2)
Gạo
Radio
5×1.500=7500 (JPY)
1500
2×20.000=40.000 (VND)
3×20.000=60.000
Khung tỷ lệ tiền tệ :16/3 < RVND/JPY < 40
Câu 24: Giả sử Nhật Bản dành 1.500 lao động và Việt Nam dành 1.200 lao động để sản xuất gạo và radio. Nếu chuyên môn hóa hoàn toàn vào sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh thì:
A.Sản lượng gạo của Nhật Bản là 500 đơn vị
B.Sản lượng radio của Nhật Bản là 1.500 đơn vị
C.Sản lượng gạo của Việt Nam là 400 đơn vị
D.Sản lượng radio của Việt Nam là 600 đơn vị
Câu 25: Khi chưa có mậu dịch xảy ra, các điểm tự cung tự cấp của Nhật Bản và Việt Nam lần lượt là: A(250 gạo, 250 radio) , A’(240 gạo, 240 radio) . Nếu trao đổi theo tỷ lệ 200 radio = 100 gạo, thì:
A.Nhật Bản thiệt hoàn toàn B.Việt Nam lợi thế hoàn toàn
C.Nhật Bản lợi 300 radio D.a, b, c đều sai
Việt Nam xuất gạo, Nhật xuất radio. Căn cứ vào câu 24 ta có:
Việt Nam: max gạo = 600 ;max radio = 400
Nhật: max gạo = 300 ;max radio = 1.500
Lợi ích của Việt Nam là (600-100-240= 260 Gạo;200-240 = -40 Radio )
Lợi ích của Nhật là (100-250= -150 Gạo;1500-200-250 = 1050 Radio )
II. LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ MẬU DỊCH QUỐC TẾ
Sản phẩm thâm dụng, quốc gia dư thừa, mô hình mậu dịch của mỗi quốc gia.
Chi phí sản xuất sản phẩm
Quốc gia 1
Quốc gia 2
K
L
K
L
A
B
1
3
2
3
1
4
4
2
PLPK
34
12
Ở Quốc gia 1:
KLB=33>KLA=12 à Quốc gia 1: có B là sản phẩm thâm dụng tư bản, A là sản phẩm thâm dụng lao động
Quốc gia 2: KLB=42>KLA=14à Quốc gia 2: có B là sản phẩm thâm dụng tư bản, A là sản phẩm thâm dụng lao động
Note: tránh nhầm lẫn sản phẩm nào là thâm dụng, thì lưu ý:Đầu tiên hãy tính các tỷ số theo từng sản phẩm, rồi xếp 2 tỷ số theo chiều >. Tử số của số đứng bên trái là yếu tố quyết định tính thâm dụng. Để dễ hiểu hơn:
XYa>XYb Suy ra, ở quốc gia này, a là sản phẩm thâm dụng X. (X là lao động/ tư bản). tất nhiên sản phẩm còn lại b là sp thâm dụng Y rồi. (giả định chỉ có 2 yếu tố tác động). chỉ cần làm 1 cái thôi, quất cái kia ra sau.
Chọn đáp án B (câu 5_đề 1)
Xét quốc gia, khan hiếm, dư thừa cái gì… chú ý đến ô màu xám… chú ý kỹ cái này, vì có bài cho PLPK có bài cho PKPL nên xem cẩn thận, hok nhầm chết ak
1
Chỗ khan hiếm, vs dư thừa này, dễ nhầm… zậy ta làm theo kiểu tránh nhầm… gọi là qui tắc α. Mặc định rằng, dư thừa là nhiều, khan hiếm là thiếu. Và 2 nước, xét một yếu tố (K hoặc L).. nếu nước 1 thâm dụng thì nước 2 sẽ dư thừa.
PLPKQG1 PLPKQG2
Đầu tiên sắp xếp theo chiều >….. áp dụng kiểu vẽ α với điểm xuất phát là 1. Mũi tên đi xuống của đường 1 là quốc gia sẽ khan hiếm (thiếu, mũi tên chiều đi xuống mà)… yếu tố mà nó bắt đầu… như sơ đồ là L, (tương tự như trường hợp PKPL yếu tố bắt đầu là K ), quốc gia còn lại thì ngược lại (vì giả định chỉ có 2 nước mà… 1 nước khan hiếm thì thằng kia sẽ dư thừa …)
Áp dụng bài tập:
PLPKQG1=34>PLPKQG2=12
Suy ra: +Quốc gia 1 khan hiếm lao động, dư thừa tư bản,
+Quốc gia 2 khan hiếm tư bản, dư thừa lao động
Đáp án B (câu 6_đề 1)
Xu hướng mậu dịch của các nước, theo mô hình H-O là: nó sẽ xuất sản phẩm thâm dụng yếu tố mà nó dư thừa, nhập sản phẩm thâm dụng yếu tố mà nó khan hiếm.
VD: Quốc gia 1: Khan hiếm lao động, dư thừa tư bản
B là sản phẩm thâm dụng tư bản, A là sản phẩm thâm dụng lao động
Quốc gia 1: xuất B, nhập A
Quốc gia 2: khan hiếm tư bản, dư thừa lao động
B là sản phẩm thâm dụng tư bản, A là sản phẩm thâm dụng lao động
Quốc gia 2: xuất A, nhập B
Đáp án A (câu 7_đề 1)
III. THUẾ QUAN, CÁC BIỆN PHÁP PHI THUẾ QUAN
(có trong tập ta photo, khi làm nên thể hiện trên biểu đồ, cho dễ làm….)
+Tính tỷ lệ bảo hộ thật sự cho nhà sản xuất:
Áp dụng công thức: t-aiti1-ai trong đó:
T là thuế quan đánh dựa trên giá trị sản phẩm
ai là tỷ lệ nguyên liệu nhập
ti thuế quan đánh trên nguyên liệu nhập
VD: Câu 14_đề 3
0.5-0.5×5%1-0.5=95%
+Trị giá gia tăng của nhà sản xuất trước khi chính phủ đánh thuế quan:
V=Giá trị sản phẩm – giá trị nguyên liệu nhập = Giá trị sản phẩm×(1-ai)
+Trị giá gia tăng của nhà sản xuất sau khi chính phủ đánh thuế quan:
V'=V+Giá trị sản phẩm ×(t-ai.ti) = Giá trị sản phẩm(1 -ai+ t-ai.ti)
Tỷ lệ bảo hộ thực tế (thật sự) của thuế quan:
ERP=V'-VV=t-aiti1-ai
IV.LIÊN KẾT QUỐC TẾ, LIÊN HIỆP QUAN THUẾ.
VD 1:
Quốc gia
A
B
C
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD)
10
3
4
a.Giá ban đầu của quốc gia A(nếu A là 1 nước nhỏ), khi mở cửa MD tự do: Px=3
b.Khi đánh thuế 100% lên sp X ở B & C thì
Quốc gia
A
B
C
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD)
10
3
4
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD) _ sau khi đánh thuế 100%
10
6
8
Lúc này giá cả SP X tại quốc gia A là: Px=6
Quốc gia A nhập khẩu sp X từ quốc gia B
c.Nếu A liên kết vs C trong 1 liên hiệp quan thuế, thì giá cả sp X ở A sẽ là: Px=4. Quốc gia A nhập khẩu sp X từ C
à Liên hiệp này là chuyển hướng mậu dịch. Bởi vì quốc gia A, đã chuyển sản xuất từ nhập khẩu B (1 nước nằm ngoài liên hiệp có giá thấp hơn Px= 3$ (giải thích chỗ này… có ng sẽ thắc mắc tại sao chỗ này k là 6$ mà là 3$... việc xác định giá 6$ ở câu b chỉ nhằm mục đích biết được A nhập khẩu từ nước nào thôi, tuy nhiên khi so sánh để tìm hình thức liên hiệp…phải sử dụng cái chưa quánh thuế..)... xem trong bảng…sang nước nằm trong liên hiệp có giá cao hơn Px=4$)
VD2:
Quốc gia
I
II
III
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD)
8
10
6
Giả thiết quốc gia II là một nước nhỏ, khi có mậu dịch tự do, giá cả sản phẩm X ở quốc gia II sẽ là: Px = 6$
Nếu II đánh thuế quan không phân biệt = 100% lên giá trị sản phẩm X nhập khẩu từ I và III.
Quốc gia
I
II
III
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD)
8
10
6
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD) _ sau khi đánh thuế 100%
16
10
12
Khi đánh thuế lên I và III thì: Quốc gia II sẽ tự sản xuất trong nước: Px = 10$
Giả sử II liên kết với quốc gia III trong 2 liên hiệp quan thuế. Liên hiệp quan thuế đó thuộc loại nào?
Vì: II và III cùng ở trong 1 liên hiệp quan thuế nên III sẽ không bị đánh thuế (màu xám). Giá cả sản phẩm X lúc này ở quốc gia II: Px = 6$. II sẽ nhập X từ quốc gia III
à Liên hiệp này là tạo lập mậu dịch. Bởi vì quốc gia I, đã chuyển sản xuất từ tự cung (1 nước nằm trong liên hiệp có giá cao hơn Px= 10$... sang nước nằm ngoài liên hiệp có giá thấp hơn Px=8)
Note: việc nằm ngoài/ trong liên hiệp hok quan trọng lắm, nếu cứ học zậy sẽ dễ rối, nên chỉ xét giá thấp, giá cao cho chắc ăn…..
Liên hiệp quan thuế thuộc loại tạo lập mậu dịch: vì nó đã chuyển sản xuất từ nước thành viên có chi phí cao hơnà nước thành viên khác có chi phí thấp hơn….(cả 2 nước đều có lợi).
Liên hiệp quan thuế thuộc loại chuyển hướng mậu dịch: vì nó đã chuyển sản xuất từ nước thành viên có chi phí thấp hơnà nước thành viên khác có chi phí cao hơn…(có lợi/ hại… còn tùy nữa…)
(p/s: bệnh…:”>…ta chịu mi thật chỗ liên hiệp quan thuế….kakaka...9 xác là như lời mi nói ak…=]])
VD 3:
Quốc gia
A
B
C
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD)
12
10
6
a.Giá ban đầu của quốc gia A(nếu A là 1 nước nhỏ), khi mở cửa MD tự do: Px=6
b.Khi đánh thuế 100% lên sp X ở B & C thì
Quốc gia
A
B
C
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD)
12
10
6
Chi phí sản xuất sản phẩm X (USD) _ sau khi đánh thuế 100%
12
20
12
Lúc này giá cả SP X tại quốc gia A là: Px=12
Quốc gia A có thể tự sản xuất trong nước/ nhập khẩu từ C
c.Nếu A liên kết vs B trong 1 liên hiệp quan thuế, thì giá cả sp X ở A sẽ là: Px=10. Quốc gia A nhập khẩu X từ B
à Liên hiệp này thuộc kiểu vừa tạo lập, vừa chuyển hướng mậu dịch: Bởi vì
+Nếu A tự cung…sau khi tham gia liên hiệp, nó nhập từ B (Từ A là Px=12 chuyển sang B là Px=10)à tạo lập mậu dịch
+Nếu A nhập từ C…sau khi tham gia liên hiệp, nó nhập từ B (Từ C là Px=6 chuyển sang B là Px=10)à chuyển hướng mậu dịch
IV. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Câu 36_đề 1:
Tại thị trường NewYork: Ry/$ = 125àĐổi 1.000.000$ ra đồng y ta được: 1.000.000 ×125=125.000.000y
Tại thị trường Tokyo: Ry/f = 20à Đổi 125.000.000y ra đồng f ta được:125.000.000 /20=6.250.000 f
Tại thị trường Pari: Rf/$ = 5à Đổi 6.250.000$ ra đồng $ ta được: 6.250.000 /5=1.250.000 $
Lợi nhuận mà nhà bán chứng khoán thu được là: 1.250.000 $ - 1.000.000 $=250.000$
Note: lưu ý vs bài toán này… ta bắt đầu tính toán ở thị trường mà tỷ giá của nó cao hơn các thị trường còn lại… sau đó dựa vào tỷ giá hối đoái của đồng nào/ đồng nào.. mà có cách tính cho phù hợp… cẩn thận khi tính… sai 1 li đi 1 dặm….
Bài 6_SBT…(xem phần bải giải phía sau/ đọc phần sách trang 317)
Bài 7_SBT…
a.Nhà nhập khẩu Mỹ, mua hàng hóa của Anh trị giá 10.000£:
Tỷ giá có kỳ hạn 3 tháng FR=R$/f= 1.96àgiá phải thanh toán sau 3 tháng: 1.96×10.000=19.600 $
Tỷ giá giao ngay SR=R$/f=2à giá lô hàng hôm nay: 2×10.000=20.000 $
Lời được: 20.000$ - 19.600 $= $ 400$
b.Nhà xuất khẩu Anh, bán hàng hóa cho Mỹ trị giá 1.000.000$:
Tỷ giá giao ngay SR=Rf/$=1/2à giá lô hàng hôm nay: 1/2×1.000.000=500.000 £
Tỷ giá có kỳ hạn 3 tháng FR=Rf/$= 1/1.96à giá phải thanh toán sau 3 tháng: 1/1.96×1.000.000=510.204,08£
Bị lỗ: 510.204,08£- 500.000 £= 10.204,08£
Xem thêm bài 8+9… nhìn tương đối dễ hiểu….
………..Thi tốt nhá nhá…. ……..:”>
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- jhadgolal;gkuYFHSDPAD[GKAKHFKDAGJA (2).docx