Bài tập Đúc

Phân tích bản vẽ chi tiết

+Chiều dầy thành vật đúc Dvật đúc = = 22,5 mm

+ Kích thước lớn nhất của vật đúc 280 mm

+ Tra bảng 2 ta có chi tiết hoàn toàn phù hợp vật đúc

+ 4lỗ vít đúc đặc (được gia công sau)

+ 4lỗ ø40 dùng lõi ,

Chọn mặt phân khuôn

 

 

_ Chọn tại đó thoả mãn các yêu cầu

+ diện tích lớn nhất , đễ làm khuôn

+ Rút mẫu được dễ dàng

+ hòm trên nhẹ nhàng

+ Phần lớn vật đúc lằm hòm dưới

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Bài tập Đúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP ĐÚC THUYẾT MINH Phân tích bản vẽ chi tiết +Chiều dầy thành vật đúc Dvật đúc = = 22,5 mm + Kích thước lớn nhất của vật đúc 280 mm + Tra bảng 2 ta có chi tiết hoàn toàn phù hợp vật đúc + 4lỗ vít đúc đặc (được gia công sau) + 4lỗ ø40 dùng lõi , Chọn mặt phân khuôn _ Chọn tại đó thoả mãn các yêu cầu + diện tích lớn nhất , đễ làm khuôn + Rút mẫu được dễ dàng + hòm trên nhẹ nhàng + Phần lớn vật đúc lằm hòm dưới 1, Xác lượng dư gia công +chọn cấp chính xác là 3,tra bảng I-4 2.Xác định dung sai vật đúc hình vẽ 3, xác định bán kính góc lượn - Chiều dầy trung bình Dtb = (a+b)\2 = = 31,25 mm góc lượn yêu cầu của chi tiết r = 8 = nhân thấy lằm trong (1\5 ; 1\6) nên bán kính góc lượn của vậtđúc bằng bán kính lượm của chi tiết r = 8 4, Xác định độ rốc rút mẫu tra bảng 6 thành cao 125 dốc là 1o thành 40 dóc là 2o30’ thành của ø 280 cao là 35 mm độ dóc là 2o30’ 5. lõi vật đúc ( lõi làm bằng cát) a, lõi chính - Xác định kiểu lõi đứng - đường kính của lõi 100 mm - chiều cao lõi là 200 mm *các thong số gối lõi - tra bảng 10 * hd = 40 mm - Tra bảng 11 * ht = 25 mm -Tra bảng 13 αd = 70 ; αt = 100 - khoảng cách khe hử S1 = S2 = S3 = 0.5mm b , lõi phụ Kiểu lõi đứng Dmax = 40 mm ; Dmin= 28 mm chiều cao lõi 35 mm *các thong số gối lõi Tra bảng 10 hd = 20 mm - tra bảng 11 ht = 15mm khoảng cách khe hở S1 =S2 = S3 = 0,15 mm Tra bảng 13 ,αt = 150 ; αd = 100 6 , tai gối mẫu ( tác dụng tạo ra lòng để đỡ lõi) , được làm bằng gỗ Tai gối mẫu lõi chính và phụ -Dựa và gối mẫu , khe hở S kích thước tai gối mẫu - Dung sai tai gối mẫu tra bảng16 ( hình vẽ) 7, thiêt kế mẫu _ yêu cầu mẫu * chất lượng mẫu phải có đọ bóng * có hình dáng giống vật đúc * mẫu phải rút ra được dễ dàng - Vật liệu làm mẫu là gỗ ( vì giái thành rẻ , dẽ ra công) - Dung sai của mẫu tra bảng16( chọn cấp chính xác của mẫu là cấp 3) - Được ghi trên bản vẽ mẫu - mẫu dùng là gỗ phải chú ý + gỗ cư tnhs không cao , kém bền +gỗ có dạng thớ hay nứt ,co khi khô , thấm nước… Để khác phục nó khi ghép mẫu ghép trái thớ(ghép gỗ bàngcáh dán để đảm bảo độ bền, và ghép bằng nhiều tấm mỏng.Chiều cong cúa tấmthường ngược với chiều cong thớ , gỗ do đó khi ghép gỗ vói nhau thì mặt gầm tâm bố tri ra phía ngoài . Khi ghép theo tiết ngang các vòng thớ không được trùng hương với nhau ,heo chiều dọc thớ , các thớ tránh bố trí song vói nhau Để tăng sức bền nên bề mặt là các mặt bậc , các tấm ghép cần làm rãnh cần hoặc ngàm - khi mẫu được gia công song phải sơn đểcó độ bóng , chống thấm nước 8,thiết kế hộp lõi _ yêu cầu lòng hộp lõi coc hình dạng giống lõi Chọn lõi hai lửa ghép vói nhau bằng chốt Dung sai của hộp lõi lấy sai lệch âm hộp lõi làm bằng gỗ cách ghép gỗ giống như mẫu bản vẽ hộp lõi( phần bán vẽ) 9 , tính toán hệ thống rót + khi rót kim loại vào khuôn phải đảm bảo các yêu cầu sau Dòng kim loại chẩy vào long khuôn phải êm , không đập vầothnhf khuôn ,không làm lở cát Đường đi dòng khim loại ngắn nhất , mau chống điền đầy khuôn Điều hoà được dòng lí nhiệt trong khuôn, ta dung đậu ngót ( vừa có chức năng bố xung lượng kim loại , thát khí để không bị dỗ + chọn hệ thống rót ngang (gồn cốc rót , ống rót , rãnh lọc xỉ , rãnh dẫm ) a, Xác định diện tích rãnh dẫn, ổng rót ,rãnh lọc xỉ tính toán hệ thong rót theo phương pháp ô – dam –di – tơ ( phương pháp tính gầm đúng,theo phương pháp thuỷ lực) SFd = xác định khối lượng vật đúc Chia vậy đúc thành 2phần thể tích V1 , V2 V1 = ¶( ) .35 V2 = ¶ . [] Vvật đúc = V1 + V2 = 3608 cm3 = 36 khối lượng vật đúc G = 3608 . 7.8 = 29000g = 29 kg 2, xác định (v) hệ số cảm thuỷ lực , tra bảng với G = 29 kg htì v = 0,42 3, xác định thời gian rót (T) + vật đúc vừa +chiều dầy TB thành dTB = 27, 5 mm T = s. + Ta bảng tra có s (hệ số phụ thuộc vàochiều dầy thành) s = 1,5 T = 1.5. = 6 (s) 4,Xác định HP - cách bố chí vật đúc _Dựa vào bảng17 b = 40 a = 50 h1 = 70 h2 = 70 Ta có khoảng cáh từ ống rot tới mẫu là 40 mm nên L1 = 280 +40 = 320 mm Góc nghiêng ta bảng19 vói chiều dầy vật đúc là 27,5 mm được gn = 100 hd = L1 . tag (gn) = 320 . tag 100 vậy h0 = hv + hd = 40 + 320. tag100 =96,5 mm Hp =ho- = 9.3 cm SFd == 16,3 cm2 SFd : SFLx : SFrot = 1:1,1 :1,15 Suy ra SFLx = 18,5 cm2 ; SFrot = 19,32 cm2 5, xác định kích thước ống rót d2 = = 5 cm lấy d2 kích thước ống rót dáy dưới ,d1 = 1,15 .d2 = 1,15.5 = 6cm Chiều cao cốc rót lấy 97 mm 6, rãnh lọc xỉ - Chọn kiểu rãnh lọc xỉ kiểu B (hình thang) + Diện tích ngang 18,5 cm2 tra bảng 20 b = 52 a = 58 h= 30 r = 6 7,rãnh dẫm - Chọn kiếu rãnh dẫnhình thang rẹt Diện tích ngang 16,3 cm2 ta bảng 21 a = 46 b= 40 h = 23 8,xác định hơi đậu ngót có bổ xung - Amin = (155 – 100)\ 2 = 27,5 mm tra bảng d = 18 r = 2 d1 = 22 h< 56 chọn h = 50 mm b, Chọn hòn khuôn 1. hòm khuôn trên Dựa và cách bố trí vật đúc (hình vẽ phần4) Chiều cao hòm khuôn trên h = h1 + 40 = 110 mm xác định chiều rộng , D = 280 + 2. 50 = 380 mm Xác định chi ều dài L = 280 + 40 + 2.50 +50 =470 mm Kích thước trung bình (D+L)\2 = 425 mm Hòm khuôn trên làm bằng thép, loại 1 tra bảng 23 B 1 = 16 T = 7 H1 = 7 H2 = 10 hình kết cấu thành khuôn 2, Hòm khuôn dưới chiều cao hồm khuôn dưới h = h 2 + 160 = 70 +160 = 230 mm ( các kích thước hòm khuôn được ghi trên bản vẽ lắp khuôn) c, xác định lực đè khuôn - xác định theo phương pháp thuỷ lực *Khi đổ kim loại có lực đẩy acximettác dụng lên khuôn trên Fac = V. rgang = S. h . rgang ( chiều cao từ mặt diện tới mặt thoáng) S = ¶() , h =h1 = 0,07 m rgang = 9,81.7,6.103 kg\ m3 Thay và Fac = 57,4 N Xác định trọng lượng của khuôn trên Pkht = Vkt .rcat = [0,11. 0,38.0,47- ¶().0,04 ] . 9,81. 2,6 .103 = 490 N Ta thấy trọng lượng của khuôn trênlớn hơn rất nhiều lực đẩy .Nên không phải Đè khuôn d,quá trình làm khuôn ( khuôn cát ) Qúa trình làm khuôn gồn các bước *Giã khuôn chuẩn bị mẫu (kiểm tra làm sạch mẫu )dặt mẫu lên tấm đỡ , đặt hòm khuôn , phủ cát áo ,phủ cát đệm , dằm chặt khi đặt mẫu cần chú ý có gỗ đệm đặt trên mặt mẫu để không bị vỡ , đặt mẫu cho cân đối và dã xung quanh *Tạo hệu thống thoát khí - Để tăng độ thong khí trước khi rút mẫu phải dung que xiên hơi ở cả 2 hòm khuôn ,nửa khuôn dưới xiên nhiều hơn vì phải tiếp xúc lâu kim loại lỏng * Rút mẫu - trước khi rút mẫu phải dung bút long tẩm nước cho lớp cát sát đường viền sau đó đánh động lắc mẫu và nhấc thẳng mẫu lên * Sủă khuôn - phái găm đinh ở những mặt thẳng đứng , góc lượn , mặt ngang gần hệ thống rót , khuôn dưới chỉ găm đinh ở phần rãnh dẫn e, lắp khuôn (bản vẽ lăp khuôn); 9, Tính mẻ liệu gồm _dùng kiểu lò đứng, vật liệu là lấu chẩy gang thỏi nhiên liệu yêu cầu + độ bền cơ học cao , bền nóng chảy tốt +ít tạo các lớp chất có hại + hạt tính kém kích thước nhiên liệu thích hợp (40 – 90 )mm Chất chợ dung -dùng là đá vôi ,kích thước nhỏ 50 mm - chiều dầy lớp than \mẻ liệu tờ 150- 200 mm - lượng đá vôi tờ (2-7)% mẻ liệu kim loại * lượng hụt của Mn trong quả trình cháy (15 – 20)%n chọn lượng hụt 15% * Si hụt từ (10 – 15)% chọn lượng hụt 10% * các bon không đổi (vì bị oxi hoá được bù lại ở dưới) *gọi tỉ lệ %vật liệu - Gang loại 1 là X + %Mn là 0,5% + %Si là 0,7% +%p là 0,4 % - Gang loại 2 là Y + %Mn là 0,3% + %Si là 0,9% +%p là 0,45 % - Gang loại 3 là Z + %Mn là 0,55% + %Si là 0,6% +%p là 0,5% - Gang Xám thành phần háo học + %Mn là (0,5 -0,6)% chọn %Mn là 0,55% + %Si là ( 0,4 – 2,5)% +%p là ( 0,4 – 0,5 )% chọn %P là 0,45% Áp dụng công thức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDUC.DOC