a. Theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp (CP NVLC)
b. Theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVLTT)
c. Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương
Phân biệt 3 phương pháp, để ý, phương pháp này là sự kết hợp của phương pháp kia.
-CP NVLC: thì chỉ tính chi phí của “nguyên vật liệu CHÍNH” thôi.
-CP NVLTT: nguyên vật liệu thì gồm: chính và phụ. Nếu phụ tham gia từ đầu quá trình sản xuất luôn thì tính ichan chính. Tuy nhiên nếu nó “bỏ dần vào quá trình sản xuất” thì ta phải liên hệ đến “số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương”
-Phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương: gồm có CP NVLTT (kết hợp cách tính của CP NVLTT ở trên) và chi phí chế biến ( CP nhân công và CP sản xuất chung). Lưu ý, chi phí chế biến tính giống nguyên vật liệu phụ kiểu“bỏ dần vào qtsx”.
Đặc điểm nhận dạng khi tính sản phẩm hoàn thành tương đương, chính là mức độ hoàn thành bao nhiêu%
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài tập chương 2: tài sản cố định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tập
STT
TK đối ứng
Số phát sinh
STT
TK đối ứng
Số phát sinh
Nợ
Có
Nợ
Có
1
Mua NVL chính
2
Báo hỏng CCDC
621
60.000
627
450
133
6.000
152
50
111
66.000
142
500
3
Xuất vật liệu phụ
4
Trích khấu hao TSCĐ
621P
9.000
627
6.900
214
9.000
214
6.900
5
Xuất nhiên liệu
6
Trích lương phải trả
627
420
622
24.000
152
420
627
12.000
334
36.000
7
Trích các khoản theo lương
8
Trả tiền điện nước
622
5.520
627
800
627
2.760
133
80
334
3.420
331
880
338
11.700
9
Trích trước lương nghỉ phép
Cuối tháng VLC sd k hết à để tại px
622
1.500
621
(5.000)
335
1.500
152
(5.000)
CP SXCĐ trên định mức hao phí bt
632
700
627
700
Tập hợp chi phí
154
117.650
Đã trừ 5.000 VLC sử dụng k hết để lại px
621
64.000
622
31.020
Đã trừ 700 CP SXCĐ trên định mức ( vì k dc tính vào giá thành)
627
22.630
Giá trị SPDD cuối kỳ tính theo PP CP NVLTT:
(5.000+64.000)×2001000+200=11.500
Tổng giá thành sản phẩm: 5000+117.650-11.500=111.150
BẢNG PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
Khoản mục CP
CP SXDD ĐK
CPSX phát sinh
CP SXDD CK
Tổng giá thành SP
Giá thành đơn vị
CP NVL TT
5.000
64.000
11.500
57.500
CP nhân công TT
-
31.020
-
31.020
CP SXC
-
22.630
-
22.630
Cộng
-
117.650
-
111.150
b.Phương pháp loại trừ sản phẩm phụ
Bài 3/tập bài tập:
STT
TK đối ứng
Số phát sinh
STT
TK đối ứng
Số phát sinh
Nợ
Có
Nợ
Có
1
CP vật liệu trực tiếp
2
CP nhân công trực tiếp
621
300.000
622
398.000
152
300.000
335
98.000
334
300.000
Trích các khoản theo lương
622
69.000
Không trích trên lương nghỉ phép
334
28.500
338
97.500
Chi phí sản xuất chung
Trích theo các khoản theo lương
627
430.000
627
23.000
152
96.000
334
9.500
153
4.000
338
32.500
334
100.000
214
230.000
Tập hợp chi phí
154
1.220.000
621
300.000
622
467.000
627
453.000
Đánh giá giá trị SPDD cuối kỳ theo phương pháp ước lượng SPHT tương đương:
CP NVLTT tính cho SPĐ CK = (40.000+300.000)×100900+100=34.000
CP NNCTT tính cho SPĐ CK = 30.000+467.000×100×70%900+100×70%=35.866
CP SXC tính cho SPĐ CK = 30.000+453.000×100×70%900+100×70%=34.856
-Giá trị SPDD cuối kỳ: 34.000+35.866+34.856=104.722
Tổng giá thành SPHT: = 100.000+1.220.000-104.722-9000=1.206.278
Lưu ý: Sản phẩm phụ được tạo ra là tự nhiên, k theo mục đích của người sản xuất, nên PP loại trừ sx phụ nghĩa là lúc tính tổng giá thành ta trừ đi giá trị sản phẩm phụ. Người ta giả định SP phụ này chỉ được hình thành dựa trên CP NVL giống trường hợp sx mía đường vậy. Tuy nhiên thì việc giả định này làm cho việc tính toán từng khoản mục trong tổng giá thành trở nên thiếu chính xác. Hãy nhìn bảng phiếu tính giá thành sẽ thấy rõ hơn.
Khoản mục CP
CP SXDD ĐK
CPSX phát sinh
CP SXDD CK
CP SX của SP phụ
Tổng giá thành SP
Giá thành đơn vị
CP NVL TT
40.000
300.000
34.000
9.000
297.000
CP nhân công TT
30.000
467.000
35.866
-
461.134
CP SXC
30.000
453.000
34.856
-
448.144
Cộng
100.000
1.220.000
104.722
9.000
1.206.278
Khoản mục CP
CP SXDD ĐK
CPSX phát sinh
CP SXDD CK
CP SX của SP phụ
Tổng giá thành SP
CP NVL TT
40.000
300.000
34.000
2.180,5
303.819,5
Lấy 9.000/1.206.278=0.75%
Rồi nhân nó vs từng khoản mục CP
CP nhân công TT
30.000
467.000
35.866
3.458,5
457.675,5
CP SXC
30.000
453.000
34.856
3.361
444.783
Cộng
100.000
1.220.000
104.722
9.000
1.206.278
c.Phương pháp hệ số
Bài 4/tập bài tập:
STT
TK đối ứng
Số phát sinh
STT
TK đối ứng
Số phát sinh
Nợ
Có
Nợ
Có
1
Tiền lương phải trả
2
Trích các khoản theo lương
622
9.000
622
2.070
627
4.500
627
1.035
334
13.500
334
1.282,5
338
4.387,5
3
Vật liệu xuất dùng
4
Trích khấu hao
621C
20.000
627
2.000
627
3.400
214
2.000
152
13.400
5
Chi phí khác
VLC dùng k hết nhập lại kho
627
1.200
152
200
111
1.200
621 C
200
Phế liệu thu hồi bán thu tiền mặt
111
100
154
100
Tập hợp chi phí
154
43.005
621 C
19.800
622
11.070
627
12.135
Số lượng SPDD chuẩn: 40+20×1.4=68
Số lượng SPHT chuẩn: 200+100×1.4=340
Giá trị SPDD cuối kỳ tính theo CP NVLCTT: (0+19.800)×68340+68=3.300
Tổng giá thành liên sản phẩm: 0+43.005-100-3.300=39.605
Giá thành đơn vị SP A: 39.605340=116,48 à Tổng giá thành SP A: 116,48×200=23.296 8
à Tổng giá thành SP B: 39.605-23.296=16.309
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH CỦA LIÊN SẢN PHẨM
Khoản mục CP
CP SXDD ĐK
CPSX phát sinh
GT SPDD CK
CP SXDD ĐK
Tổng giá thành SP
Giá đơn vị SP chuẩn
CP NVL TT
-
19.800
3.300
100
16.400
16.400/340
CP nhân công TT
-
11.070
-
-
11.070
11.070/340
CP SXC
-
12.135
-
-
12.135
12.135/340
Cộng
-
43.005
3.300
100
39.605
39.605/340
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH CỦA TỪNG SẢN PHẨM
Khoản mục CP
SPA, số lượng 200, hệ số 1
SPB, số lượng 100, hệ số 1.4
Giá đơn vị
Giá tổng SP
Giá đơn vị
Giá tổng SP
CP NVL TT
16.400/340
200*16.400/340
(16.400/340)*1,4
CP nhân công TT
11.070/340
200*11.070/340
(11.070/340) *1,4
CP SXC
12.135/340
200*12.135/340
(12.135/340) *1,4
Cộng
39.605/340
200*39.605/340
(39.605/340)*1,4
d.Phương pháp tỷ lệ
VD12/tập bài tập:
Tính giá trị SPDD theo CP VLC định mức (thật ra chỗ định mức ở đây ý chỉ lấy cái giá thành định mức trong bảng 2, dù có chỉnh lại đề là CP NVLTT thì vẫn làm như bt và lấy giá định mức):
20×2.000+400×1.480+40×1.630=697.200
Tổng giá thành thực tế sản phẩm: 387.700+7.342.320-697.000=7.032.820
Tổng giá thành kế hoạch: 1000×3.400+800×2.340+1.000×2.750=8.022.000
Tỷ lệ giá thành: 7.032.8208.022.000=87.7%
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH CỦA NHÓM SẢN PHẨM
Khoản mục CP
CP SXDD ĐK
CPSX phát sinh
GT SPDD CK
Tổng giá thành tt sp
Tổng giá thành định mức SP
Tỷ lệ
CP NVL TT
387.700
4.350.000
697.200
4.040.500
4.814.000
83.9%
CP nhân công TT
-
1.067.200
-
1.067.200
1.160.000
92%
CP SXC
-
1.925.120
-
1.925.120
2.048.000
94%
Cộng
387.700
7.342.320
697.200
7.032.820
8.022.000
87.7%
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH CỦA TỪNG QUI CÁCH
Khoản mục CP
Giá X1, số lượng 1000
Giá X2, số lượng 800
Z định mức
Z thực tế
Z đơn vị
Z định mức
Z thực tế
Z đơn vị
CP NVL TT
2.000.000
2.000.000*83.9%
1.678
Làm tương tự với X2, X3
CP nhân công TT
600.000
600.000*92%
552
CP SXC
800.000
800.000*94%
752
Cộng
3.400.000
2.982.000
2.982
e.Phương pháp đơn đặt hàng
f. Phương pháp kết chuyển tuần tự từng khoản mục chi phí
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM GĐ1
Khoản mục CP
CP SXDD DK
CPSX phát sinh TK
CP SXDD CK
Tổng Z bán thành phẩm
CP VLC TT
4.397,8
4.397,8*100/1100
4.397,8- (4.397,8*100/1100)
CP VLP TT
420,16
420,16*40/1040
404
CP nhân công TT
759,2
759,2*40/1040
730
CP SXC
738,4
738,4*40/1040
710
Cộng
6.315,56
473.56
5.842
PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH BÁN THÀNH PHẨM GĐ 2
Khoản mục CP
DD ĐK
CP PSTK
DD CK
Tổng giá
BTP GĐ1
CP GĐ 2
BTP GĐ1
CP GĐ 2
BTP GĐ1
CP GĐ 2
CP VLC TT
-
-
3.998
(0+3.998)*100/1000
-
3.598,2
CP VLP TT
-
-
404
408,96
(0+404)*100/1000
(0+408,96)*60/960
747
CP nhân công TT
-
-
730
849,6
(0+730)*100/1000
(0+849,6)*60/960
1.453,5
CP SXC
-
-
710
900,48
(0+710)*100/1000
(0+900,48)*60/960
1.483,2
Cộng
-
-
5.842
2.159,04
584,2
134,94
7.281,9
Chương 5: KẾ TOÁN THÀNH PHẦM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM
1.Đánh giá thành phẩm:
VD: Số dư tài khoản 155: 1000 sp ( giá thực tế 100/sp, giá hoạch toán 90/sp)
Chú ý: xem chỗ giá thực tế và hoạch toán nó nói là trên mỗi sp, hay trên tổng nhá … hok là cạp đất ak
Ngày 10/1: nhập 1000 sp
Ngày 20/1: nhập 1000 sp
Ngày 25/1: Xuất bán 2.500 sp trực tiếp cho Cty A với giá 120/sp
Ngày 31/1: sau khi tập trung chi phí, giá sản phẩm nhập kho là 110/sp
Nợ 155 90.000
Có 154 90.000
Giải:
Ngày 10/1:
Nợ 632 225.000
Có 155 225.000
Ngày 20/1: Giống ngày 10/1
Ngày 25/1: ( cái phần Doanh thu tự quất)
Ngày 31/1: Đánh giá thành phẩm
Hệ số chênh lệch giá: 1000×100+2000×1101000×90+2000×90=1,2
Trị giá thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ: =2500×90×1,2=270.000
Điều chỉnh: ( lưu ý một số điểm sau)
Hệ số > 1 ( nghĩa là chi phí thực > hoạch toán )
Hệ số < 1 ( nghĩa là chi phí thực < hoạch toán )
-Điều chỉnh thành phẩm xuất kho:
Nợ 632 2500×90×0.2 = 45.000
Có 155 45.000
Nợ 632 ( ghi âm nhá)
Có 155 ( ghi âm nhá)
-Điều chỉnh thành phẩm nhập kho thành phẩm:
Nợ 155 2000×110-90=40.000
Có 154 40.000
Nợ 154
Có 155
Note: thật ra chỗ này cũng k cần phải nhớ làm gì, đối với hệ số > 1 ( nghĩa là mình đã ghi sổ sách giá < giá thực tế), bây giờ mình ghi tăng thêm thôi. Còn hệ số < 1 thì ngược lại
THỜI ĐIỂM GHI NHẬN DOANH THU
Nợ 111
Có 131
Nợ 157
Có 155, 156
2. Chưa trả tiền
Chưa giao hàng
a.Cty M đã xuất hóa đơn, khách hàng đã thanh toán tiền nhưng chưa giao hàng: ghi 2, chưa ghi 1
b.Cty K đã giao hàng cho khách hàng nhưng chưa xác định được giá nên chưa xuất hóa đơn: ghi 1, chưa ghi 2
c.Chuyển hàng rồi nhưng KH từ chối nhận hàng vì hàng k đúng qui cách: ghi 1
TIÊU THỤ KHÁC (TK sử dụng TK Doanh thu là: 512) đừng có ăn quen quất 511
1.Khuyến mãi, quảng cáo, hàng mẫu:
-Hóa đơn không ghi thuế
-
2.Biếu tặng, trao đổi, trả thay lương: cái này thì chơi bình thường thoai
3.Tiêu dùng nội bộ:
Cái này làm 2 cái nghiệp vụ dưới là okie:
1.Xuất kho một số thành phẩm ( thuế GTGT theo pp khấu trừ là 10%), dùng cho hội nghị khách hàng, giá vốn 6.000.000, giá bán chưa thuế 7.500.000
Đây là xuất dùng cho hoạt động chịu thuế nên:
-Nợ 632 6.000.000
Có 155 6.000.000
-Nợ 642 6.000.000
Có 512 6.000.000
-Nợ 133 750.000
Có 750.000
2.Gặp mặt cán bộ, công nhân viên đã nghĩ hưu (từ quỹ phúc lợi), giá vốn 10.000.000, giá bán chưa thuế 12.000.000
Đây là xuất dùng cho hoạt động không chịu thuế nên:
-Nợ 632 10.000.000
Có 155 10.000.000
-Nợ 353 13.200.000
Có 512 12.000.000
Có 333 1.200.000
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong 2.docx