QHSDĐ là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp lý của nhà nước về tổ chức SDĐ bền vững, hợp lý có hiệu quả cao thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất, tổ chức sử dụng lao động và tư liệu sản xuất khác liên quan đến đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường.
- QHSDĐ là bố trí sắp xếp lại đất đai theo các mục đích sử dụng khác nhau (ví dụ: phá rừng làm thủy điện, lấy đất nông nghiệp làm khu công nghiệp ) do đó người làm quy hoạch phải đảm bảo cân đối hài hòa.
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1506 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài ôn thi tốt nghiệp môn quy hoạch sử dụng đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QHSDĐ
Câu 1: QHSDĐ là gì? Các hoạt động chính của QHSDĐ? Nguyên tắc SDĐ bền vững?
Trả lời
* Khái niệm:
- QHSDĐ là một hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và pháp lý của nhà nước về tổ chức SDĐ bền vững, hợp lý có hiệu quả cao thông qua việc phân phối và tái phân phối quỹ đất, tổ chức sử dụng lao động và tư liệu sản xuất khác liên quan đến đất nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, tạo điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường.
- QHSDĐ là bố trí sắp xếp lại đất đai theo các mục đích sử dụng khác nhau (ví dụ: phá rừng làm thủy điện, lấy đất nông nghiệp làm khu công nghiệp…) do đó người làm quy hoạch phải đảm bảo cân đối hài hòa.
* Các hoạt động chính của QHSDĐ:
+ Thành lập các đơn vị SDĐ mới, hoàn thiện các đơn vị SDĐ đang có, khắc phục những bất hợp lý trong bố trí SDĐ.
+ Tổ chức các lãnh thổ bên trong các đơn vị SDĐ nông nghiệp (thâm canh, tăng vụ…).
+ Phát hiện các nguồn đất hoang đưa vào sử dụng trong nông lâm nghiệp.
+ Xác định và sửa đổi ranh giới các công trình, điểm dân cư lớn…
+ Xây dựng các biện pháp bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trường.
+ Xây dựng tổng sơ đồ SDĐ toàn quốc cấp tỉnh, huyện, xã.
* Nguyên tắc SDĐ bền vững:
+ Bền vững về mặt kinh tế: hiệu quả kinh tế cao và ổn định.
+ Bền vững về mặt xã hội: thu hút nhiều lao động.
+ Bền vững về mặt môi trường: bảo vệ đất và môi trường.
Câu 2: Các tính chất của đất ?
Trả lời
Tính chất của đất bao gồm: tính chất không gian, tính chất thổ nhưỡng, thảm thực vật tự nhiên và thủy văn.
a. Tính chất không gian :
- Là cơ sở không gian thực hiện quá trình sản xuất ở các ngành. Trong SXNN đặc tính không gian quan trọng là :
- Địa hình (quan trọng nhất) : ảnh hưởng tiểu khí hậu,chế độ nước , nhiệt độ, phân bố các loại đất,… do đó ảnh hưởng tổ chức SX, năng xuất lao động, hiệu quả sử dụng máy móc. TD : độ dốc tăng chi phí nhiên liệu tăng 1,5%, hiệu quả sử dụng máy giảm 1%.
- Hình dạng thửa đất : ảnh hưởng hiệu suất làm việc của máy kéo.TD : làm đất trên thửa ruộng tam giác chi phí sản xuất của máy tăng 2 – 2,5 lần so hình chữ nhật.
- Diện tích thửa đất đủ lớn để đáp ứng yêu cầu SX.
b. Tính chất thổ nhưỡng :
Mỗi loại đất chỉ thích hợp với vài loại cây trồng do đó để tổ chức SDĐ hợp lý cần nghiên cứu các tính chất lý, hóa, sinh của đất để có biện pháp sử dụng và cải tạo thích hợp.
c. Thảm thực vật tự nhiên ( rừng, đồng cỏ..)
- Là yếu tố điều tiết tiểu khí hậu,chế độ nước, sông suối, nước ngầm…
- Cải thiện thành phần khí O2, CO2, trong không khí qua quá trình quang hợp từ cây xanh.
- Nguồn cung cấp lâm sản, nguồn gene, dược liệu, du lịch…
- Có giá trị về mỹ quan, lịch sử, văn hóa.
- Bố trí cây trồng dựa vào cây mọc hoang.
d. Điều kiện thủy văn :
Hệ thống sông suối, ao hồ, nước ngầm ảnh hưởng đến SX và đời sống.
- Lợi :
+ Cung cấp nước SX và sinh hoạt.
+ Tạo cảnh quan đẹp, nuôi tôm cá.
+ Giúp Giao thông (Đặc biệt ĐBSCL nhiều sông gạch)
- Hại :
+ Gây lũ lụt
+ Cản trở giao thong
+ Cản trở các yếu tố lãnh thổ và SDĐ
Do đó bố trí các đơn vị sử dụng đất, các điểm dân cư, công trình giao thông… phải chú ý điều kiện thủy văn.
Câu 3: Trình bày công tác điều tra nội nghiệp và ngoại nghiệp?
Trả lời
* Công tác điều tra nội nghiệp:
Mục đích: cần tập hợp mọi thông tin cần thiết về Bản đồ, tài liệu pháp qui, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã…qua đó biết được thực trạng và tiềm lực của địa phương để phục vụ công tác quy hoạch. Các tài liệu đa dạng do đó cần tập hợp lại thành nhóm tài liệu:
- Tài liệu bản đồ: thể hiện toàn bộ nội dung và kết quả công tác QH. QH cấp xã sử dụng bản đồ tỷ lệ 1/2000 – 1/1000. Xây dựng bản đồ QH thu gọn trong 1 -2 tờ A0 . Bản đồ nền lấy từ BĐ địa chính, BĐ địa hình… scan vẽ thành 3 bản. Đánh giá chất lượng bản đồ.
- Các tài liệu pháp qui, tài liệu kinh tế xã hội: các văn bản liên quan QHĐĐ cấp xã, QH tỉnh, huyện, nông lâm trường, thị xã…; dự án phát triển ngành nghề…; Nghị quyết HĐND, báo cáo UBND xã, phương hướng phát triển kinh tế xã hội của xã.
- Các số liệu thống kê đất: thu thập tổng hợp đất đai toàn xã.
- Các tài liệu khảo sát đã tiến hành trước đó:
+ Khảo sát thổ nhưỡng và xói mòn đất để đánh giá tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp.
+ Khảo sát thủy nông: dự án QH thủy nông.
+ Khảo sát giao thông: mạng lưới giao thông, kế hoạch xây dựng đường.
- Điều kiện tự nhiên:
+ Vị trí của xã trên địa bàn huyện: đánh giá thuận lợi, khó khăn.
+ Khí hậu: lượng mưa, nhiệt độ, gió…
+ Địa hình: độ dốc, cao, thấp.
+ Thổ nhưỡng: loại đất, diện tích mỗi loại.
+ Hệ thực vật tự nhiên và cây trồng: diện tích, chất lượng, độ che phủ.
+ Thủy văn: hê thống sông, kênh rạch, ao hồ, nước ngầm… để tính khả năng tưới tiêu, chất lượng nước cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất.
+ Khoáng sản: kim loại, nhiên liệu, đá cát xây dựng…
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Dân số: tổng dân số, cơ cấu dân số, tỷ lệt tăng dân số ( P + V ).
+ Phân công lao động theo ngành, lao động chính phụ, số ngày công lao động.
+ Cơ cấu dân tộc, phong tục tập quán
+ Cơ sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi, xây dựng cơ bản, thông tin, điện, dịch vụ, nhà ở, công trình công cộng…
+ Tình hình sản xuất kinh doanh các ngành nông lâm nghiệp.
+ Sản xuất nông hộ: thu nhập, tiêu dùng, khó khăn, thuận lợi.
* Công tác điều tra ngoại nghiệp:
Mục đích: bổ sung hoàn chỉnh những thông tin có được từ công tác nội nghiệp.
Nội dung:
- Chỉnh lý những thay đổi về ranh giới, hiện trạng SDĐ.
- Khảo sát thực trạng hệ thống giao thông, thủy lợi, xây dựng cơ bản.
- Khảo sát chuyển mục đích sử dụng 1 số loại đất.
- Dự kiến khu vực phát triển dân cư tương lai, bố trí công trình mới.
Câu 4: Ý nghĩa, nguyên tắc, nội dung công tác hoạch định ranh giới đất đai? Thẩm quyền giải quyết ranh giới hành chính.
Trả Lời
* Ý nghĩa và nguyên tắc:
a. Ý nghĩa: Đường ranh giới có ý nghĩa quan trọng, là đường phân định phạm vi quyền lợi cà nghĩa vụ của chủ SDĐ. Yêu cầu ranh giới:
- Bảo đảm SDĐ ổn định lâu dài.
- Phải là đường rõ ràng, dễ nhận biết.
- Ranh giới tạo ra phạm vi quản lý gọn :hình vuông, hình chữ nhật.
b. Các nguyên tắc hoạch định ranh giới:
- Tuân thủ PL và chính sách về đất đai, bảo vệ quyền SDĐ hợp pháp của chủ SDĐ, nghiêm cấm lấn chiếm đất.
- Sử dụng hợp lý, tiết kiệm toàn bộ quỹ đất của Nhà nước
- Phải tạo ra phạm vi quản lý gọn, tập trung, có hình dạng phù hợp.
- Giảm chi phí đầu tư XDCB, tận dụng công trình còn sử dụng được, cần điều chỉnh ranh giới để chúng có vị trí phù hợp, tiện sử dụng.
c. Yêu cầu đối với ranh giới đất hợp lý:
- Ranh giới cần bố trí phù hợp đường RG tự nhiên hay nhân tạo (song suối, đường giao thông, đai rừng), tránh chướng ngại về địa chất,địa hình (đỉnh núi, hồ lớn).
- Nơi có địa hình bằng phẳng, trống trải: RG bố trí thẳng, góc ngoặt phải vuông, không chia cắt các thửa, nhất là đất NN.
- Vùng đồi núi, địa hình phức tạp: Bố trí đường RG theo đường phân thủy, hợp thủy dọc hướng dòng chảy trên sườn dốc.
* Nội dung:
a. Vùng đất mới khai hoang:
Chưa bố trí các yếu tố lãnh thổ.Tiềm năng khai thác đất đai còn rất lớn. Đưa dân cư mới đến có một số thuận lợi: bố trí đường RG dễ dàng, hợp lý, phạm vi quản lý đất đai hoàn chỉnh.
b. Điều chỉnh đất đai hiện có 1 số trường hợp :
- Đất nằm phân tán: 1 chủ sử dụng có nhiều thửa đất nằm biệt lập, gây trở ngại quản lý, tăng chi phí SX, XDCB do đó tăng giá thành sản phẩm.
Sử dụng phương án : Xóa Rg chai lại vùng lãnh thổ
- Đất nằm xen kẽ ( kiểu cài răng lược) : Chi phí SX và bảo vệ cao nên hiệu quả SX giảm.
Sử dụng phương án : Thiết kế đường ranh giới mới.
Kẻ AC
Kẻ BE // AC
ABEC là hình thang
=>AED là ranh giới mới
D
B E
A
C
- Lãnh thổ có dạng kéo dài: làm tăng khoảng cách đi lại, quản lý điều hành khó, sinh hoạt hằng ngày trở ngại.
Sử dụng phương án: Thiết kế đường rang giới mới.
- Ranh giới ở vị trí gây nguy cơ xói mòn(vùng đất dốc) : Bố trí ranh giới phù hợp theo đường phân thủy, hợp thủy.
* Thẩm quyền giải quyết ranh giới hành chính.
- Ranh giới Tỉnh do Quốc Hội quyết định
- Ranh giới từ cấp Huyện trở xuống do Chính phủ quyết định.
Caâu 5: Xaùc ñònh vò trí vaø nhu caàu ñaát khu daân cö môùi? Nhöõng thuaän lôïi vaø haïn cheá khi vaøo ôû khu daân cö?
Traû lôøi
* Xaùc ñònh vò trí:
+ Naèm ôû trung taâm laõnh thoå
+ Ñòa hình cao thoaùt nöôùc toát
+ Thuaän tieän boá trí ñöôøng ñeán khu vöïc xung quanh
+ Coù nguoàn nöôùc toát cho sinh hoaït
+ Neàn ñaát ñaùp öùng yeâu caàu xaây döïng cô baûn, thích hôïp troàng caây xanh, baûo ñaûm veä sinh phoøng dòch
+ Choïn treân vuøng ñaát khoâng phaûi ñaát noâng nghieäp hay ñaát noâng nghieäp xaáu
+ Ñöôïc daân ñòa phöông chaáp nhaän
* Nhu caàu ñaát khu daân cö môùi:
P = P1 + P2 + P3 + P4 + P5
P1: Dieän tích ñaát ôû
P2: Dieän tích xaây döïng caùc coâng trình coâng coäng
P3: Dieän tích xaây döïng caùc coâng trình phuïc vuï saûn xuaát
P4: Dieän tích heä thoáng giao thoâng,caáp thoaùt nöôùc
P5: Dieän tích troàng caây xanh
- P1 = Hm.D
Hm: Soá hoä phaùt sinh trong quy hoaïch töông lai
D: Ñònh möùc ñaát ôû
- P2 = Tính theo ñònh möùc töøng coâng trình
- P3 = 1/100 dieän tích canh taùc hoaëc tính theo ñònh möùc
- P4 = 0.1 à 0.15 (P1 + P2 + P3)
- P5 = 0.1 à 0.12 (P1 + P2 + P3)
* Thuaän lôïi vaø haïn cheá khi vaøo ôû khu daân cö:
- Thuaän lôïi:
+ Töøng böôùc ñoâ thò hoaù(daân cö taäp trung seõ trôû thaønh chôïàthò traánàñoâ thò)
+ Soáng taäp trung, soán trong khu daân cö thì höôûng thuï tieän ích ve vaät chaatsvaf tinh thaàn toát hôn.
- Haïn cheá:
+ Giaù ñaát vaø nhaø khu daân cö coøn cao.
+ Cô sôû haï taàng noùi chung khoâng ñoàng boä
+ Maát caân ñoái trong vieäc thu chi
Caâu 6: Noäi dung boá trí maët baèng khu daân cö?
Traû lôøi
a. Boá trí caùc coâng trình kieán truùc: Caùc coâng trình coâng coäng ôû trung taâm ñieåm daân cö, laø boä maët cuûa ñieåm daân cö, phaûi taïo quaàn theå kieán truùc haøi hoaø, ñeïp, choïn kieåu nhaø thích hôïp. Tröôøng hoïc, traïm xaù xa ñöôøng giao thoâng, höôùng gioù, doøng chaûy. Khu nhaø ôû, chia caùc loâ coù dieän tích ñeàu nhau, coù ñöôøng ñi tôùi töøng loâ.
b. Boá trí heä thoáng ñöôøng: Heä thoáng ñöôøng phuïc vuï xe, ngöôøi ñi laïi, baûo ñaûm vaän chuyeån ngöôøi, noâng saûn, nguyeân vaät lieäu can thieát phuïc vuï saûn xuaát vaø ñôøi soáng do ñoù keát caáu maët ñöôøng phaûi baûo ñaûm xe cô giôùi nhoû, xe thoâ sô. Coù 2 loaïi ñöôøng:
- Ñöôøng chính: Coù 1 laøn xe cô giôùi vaø 1 laøn xe thoâ sô ( töø 6 à 10m)
- Ñöôøng phuï: Coù 2 laøn xe thoâ sô ( töø 3 à 5m)
* Caùc kieåu boá trí:
- Kieåu oâ baøn côø
- Kieåu hình reû quaït
- Kieåu boá trò töï do
- Kieåu boá trí hoån hôïp
c. Boá trí nôøi troàng caây xanh: Coù vai troø quan troïng loïc khoâng khí (buïi, khí ñoäc, tieáng oàn…) ñieàu tieát tieåu khí haäu, toaï caûnh quan neap, cung caáp saûn phaåm goã, cuûi, traùi…, taùc duïng phoøng hoä.
Troàng nhieàu loaïi: laøm boùng maùt quen ñöôøng, caûnh ñeïp ôû cô quan, tröôøng hoïc, vöôøn hoa, troàng caây aên traùi ôû khu nhaø ôû, vöôøn caây, taïo haønh lang caây xanh ngaên khu nhaø ôû vaø nôi saûn xuaát, troàng caây phoøng hoä nhö tre, phi lao…
d. Boá trí heä thoáng ñieän, caáp thoaùt nöôùc:
- Heä thoáng ñieän: Ñieän phaûi ñi tröôùc moät böôùc coù yù nghóa phaùt trieån vuøng, giuùp ña daïng hoaù loaïi hình saûn xuaát noâng thoân. Thieát keá coâng suaát ñaùp öùng nhu caàu töông lai ít nhaát 5 à 7 naêm sau. Chuù yù an toaøn veà ñieän, taän duïng caùc nguoàn naêng long khaùc nhö piogas, gioù, thuyû ñieän nhoû, böùc xaï maët trôøi
- Heä thoáng thoaùt nöôùc: tuyø ñieàu kieän cuï theå khaû naêng kinh teá choïn caùc phöông phaùp: ñaøo gieáng, khoan gieáng, nöôùc maùy, nöôùc möa, nöôùc soâng hoà…
- Heä thoáng thoaùt nöôùc traùnh nhieãm baån nguoàn nöôùc ngoït, nöôùc ngaàm. Phaûi xöû lyù nöôùc thaûi sinh hoaït, traïi chaên nuoâi, cô sôû cheá bieán tröôùc khi ñoå ra nguoàn nöôùc töï nhieân
Câu 7: Nguyên tắc và nội dung phân bố đất chuyên dùng. Tác động khu công nghiệp ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương?
Trả lời
* Nguyên tắc phân bố đất chuyên dùng:
- Ưu tiên cho mục đích nông nghiệp: đất thích hợp cho mục đích nông nghiệp phải dành cho nông nghiệp. Chỉ lấy đất nông nghiệp xấu và được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Phải đền bù cho chủ sử dụng đất bị thu hồi đất theo quy định.
- Phải xây dựng biện pháp bảo vệ lớp đất màu ở tầng mặt dày 10 – 15cm.
- Cần xác định những điều kiện hạnh chế đối với đất chuyên dùng.
* Nội dung phân bố đất chuyên dùng:
1. Xác định nhu cầu đất chuyên dùng: thủ tục giao đất, cho thuê đất.
- Đơn xin giao đất, cho thuê đất gởi UBND tỉnh.
- Dự án đầu tư: trong đó thể hiện nhu cầu đất. Sở TN&MT thẩm định nhu cầu đất, xác minh thực địa, sau đó trình UBND tỉnh quyết định giao đất, cho thuê đất
2. Xác định vị trí: chia 2 nhóm công trình:
- Nhóm có thể thay đổi vị trí: đa số các công trình công nghiệp, xây dựng cơ bản vị trí nếu thay đổi cũng ít ảnh hưởng tác dụng.
- Nhóm công trình khó thay đổi vị trí:
+ Công trình dạng tuyến (đường sắt, đường ô tô…) trước đó đã chọn phương án tốt nhất đi qua xã nên khó thay đổi.
+ Công trình khai thác khoáng sản, công trình thủy điện.
+ Công trình di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
+ Công trình an ninh quốc phòng ở những nơi quan trọng.
3. Tính đền bù thiệt hại:
- Thiệt hại về đất: do thu hồi đất, đền bù bằng đất khác hay tiền bằng giá trị đất.
- Thiệt hại đối với chủ sử dụng: bồi thường:
+ Giá trị nhà, công trình trên đất bị thu hồi, có tính khấu hao.
+ Chi phí vận chuyển, tháo dỡ đến nơi khác.
+ Bồi thường toàn bộ giá trị hoa màu = sản lượng 1 năm, theo giá nông sản trung bình của địa phương, năng suất trung binh 3 năm gần nhất.
+ Cây lâu năm bồi thường = giá trị hiện có của vườn cây.
+ Các chi phí đầu tư chưa sử dụng hết (đào kinh, xây cống…).
- Chính sách hỗ trợ:
+ Ổn định sản xuất và cuộc sống: 30kg gạo/người từ 6 => 24 tháng.
+ Lao động nông nghiệp học nghề khác.
4. Các biện pháp bảo vệ lớp đất màu: lập kế hoạch cải tạo lớp đất mặt, chi phí do bên được giao đất. Sau khi sử dụng xong phải cải tạo lại bằng 1 trong 2 cách:
- Lấy lớp đất mặt 10 -15 cm đem cải tạo đất nông nghiệp nơi khác.
- Đem đổ lớp đất mặt vào 1 góc, hết thời gian sử dụng đem trả lại.
5. Xác định những điều kiện hạn chế đối với việc sử dụng đất:
- Phải đảm bảo công trình hoạt động không ảnh hưởng xấu tới môi trường, phải có biện pháp xử lý chất thải.
- Phải bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
- Có biện pháp phục hồi những công trình của khu vực bị gián đoạn.
- Các trường hợp cụ thể khác.
* Tác động khu công nghiệp ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương:
- Thuận lợi:
+ Giúp phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
+ Giải quyết việc làm.
+ Phát triển các dịch vụ phục vụ cho đời sống của công nhân.
- Tác hại:
+ Ô nhiễm môi trường.
+ Lấy đất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp ảnh hưởng tới việc sử dụng đất kế cận.
Câu 8: Nêu các căn cứ dự báo nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp?
Trả lời
a. Nhu cầu sử dụng và tiêu dùng sản phẩm:
- Dự báo mức tăng dân số tương lai: TD dân số 10000 người, sau quy hoạch 10 năm dân số là 11000 người. DTCT: 1000 ha.
- Ước tính nhu cầu nông sản phẩm/ người (kg lúa):
+ Để giống: 60kg
+ Ăn 20*12: 240kg
+ Tiêu dùng: 500kg
+ Chế biến: 200kg
+ Xuất khẩu: 300kg
Cộng: 1300kg = 1,3 tấn
Sản lượng: 1,3 * 11000 = 14300 tấn
DT gieo trồng: 14300/5 = 2860 ha
DT cần: 2 vụ là 140 ha, 3 vụ là 860 ha.
b. Khả năng về lao động, vốn, trang bị:
- Cân đối lao động nông nghiệp: 1 lao động sản xuất nông thôn sản xuất hiệu quả từ 3 – 4 công/ 2 vụ/ năm.
- Quy hoạch theo hướng tăng cường cơ giới hóa.
- Vốn góp phần tích cực nâng cao năng lực sản xuất.
c. Dự báo diện tích cây lâu năm:
DTQH = Nhu cầu thị trường / Năng suất ưu tiên
Thí dụ: 100 ha, NS: 10 tấn/ha => SL: 1000 tấn
Nhu cầu thị trường: 1800 tấn, NSUT: 12 tấn /ha
=> DTQH = 1800/12 =150 ha
d. Dự báo diện tích nuôi trồng thủy sản: căn cứ vào điều kiện tự nhiên, diện tích ao nuôi, nhu cầu thị trường, giống, điều kiện chăm sóc.
e. Công thức dự báo đất nông nghiệp tương lai:
Pqh = Pht + Pkh - Ptd
Pqh: diện tích quy hoạch
Pht: diện tích hiện trạng
Pkh: diện tích khai hoang
Ptd: diện tích trưng dụng
Caâu 9: Ñaùnh giaù hieäu quaû quy hoaïch, haïn cheá quy hoaïch?
Traû lôøi
* Ñaùnh giaù hieäu quaû quy hoaïch:
a. Hieäu quaû kinh teá:
- Möùc taêng toång thu nhaäp töø noâng nghieäp, tieåu thuû coâng nghieäp, dòch vuï.
- Giaù trò ngaøy coâng lao ñoäng
- Toång saûn löôïng long thöïc thöïc phaåm
- Taêng ñoä maøu môõ cuûa ñaát vaø khaû naêng baûo veä ñaát
- Thôøi haïn hoaøn voán nhanh ( >= 7 naêm ñaõ thu hoài voán)
b. Chæ tieâu xaõ hoäi:
- Giaûi quyeát vieäc laøm oån ñònh ñôøi soáng
- Caûi thieän ñôøi soáng vaät chaát vaø tinh thaàn: xaây döïng caùc coâng trình coâng coäng, vaên hoaù, giaùo duïc, TDTT, y teá, nhaø ôû, neáp soáng vaên minh, coâng baèng xaõ hoäi.
c. Chæ tieâu moâi tröôøng:
- Xeùt vaán ñeà khaùi thaùc söû duïng taøi nguyeân thieân nhieân (ñaát, nöôùc, röøng, khoaùn saûn), baûo ñaûm söû duïng hôïp lyù, tieát kieäm ñeå phaùt trieån beàn vöõng
- Caûi thieän moâi tröôøng soáng ôû noâng thoân: chöông trình nöôùc saïch, veä sinh, choáng oâ nhieãm moâi tröôøng
- Söû duïng ñaát phaûi treân quan ñieåm sinh thaùi beàn vöõng. Ñoä che phuû phaûi lôùn hôn 35% ngöôõng an toaøn sinh thaùi.
* Haïn cheá cuûa quy hoaïch:
- Coù nhieàu quy hoaïch chaát löôïng keùm ( do naêng löïc keùm, chuù troïng maët kó thuaät hôn tính nhaân vaên…)
- Coù nhieàu quy hoaïch thöïc hieän chaäm
- Thieáu voán ñaàu tö
- Ñieàu chænh quy hoaïch vì lôïi ích cuïc boä
- Coâng taùc ñeàn buø, giaûi phoùng maët baèng coøn nhieàu haïn cheá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_on_mon_qhsdd.doc