Ngành đa phương tiện:
- Cung cấp các kiến thức về văn hóa,mỹ thuật, về âm
thanh, hình ảnh,. về truyền thông, tương tác đa
phương tiện
- Cung cấp các kiến thức toàn diện về thiết kế, sáng tạo
và ứng dụng đa phương tiện.
• Sau khi học xong:
- Sinh viên sẽ biết ứng dụng công cụ khoa học để giải
quyết sáng tạo, hiệu quả trong lĩnh vực thiết kế sáng
tạo đa phương tiện
- Tham gia triển khai các ứng dụng đa phương tiện
245 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Xử lý và truyền thông đa phương tiện - Hà Đình Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MMS, SMS, Voice Call, Video Call,
Mobile TV, Mobile Internet,
4G HSPA+ CS + PS 168 Mbps Mobile Internet, Video Call, Mobile
TV, MMS, SMS, Voice Call,
4G LTE PS 100 Mbps Mobile Internet tốc độ cao, HD
Voice Call,
4G LTE advanced PS 1 Gbps Mobile Internet tốc độ cao, HD
Voice Call, 182
P
T
I
T
Các dịch vụ mạng di động
• Dịch vụ SMS
• Dịch vụ MMS
• Dịch vụ Mobile Internet
• Dịch vụ Mobile TV
• Dịch vụ Video Call
• Dịch vụ thanh toán điện tử
183
P
T
I
T
Dịch vụ nhắn tin ngắn SMS
• Dịch vụ SMS là một trong 2 dịch vụ cơ
bản trên mạng di động
• Tin nhắn tối đa 160 kí tự
• SMS có bắt đầu từ mạng di động 2G
• Đối với mạng GSM, dịch vụ này sử dụng
báo hiệu MAP, còn trên mạng CDMA sử
dụng báo hiệu ANSI-41
• SMS cơ bản, SMS gia tăng
184
P
T
I
T
Dịch vụ nhắn tin ngắn SMS
• Cấu trúc
SMSC
MSC MS
HLR/VLR
APP
server
MAP
SMPP
185
P
T
I
T
Dịch vụ nhắn tin ngắn SMS
– SMSC là nơi lưu trữ, lập lịch, chuyển tiếp bản
tin SMS và tính cước
– HLR là nơi lưu trữ thông tin về vị trí của MS
thông qua Point-code của MSC mà thuê bao
đích đã đăng ký
– MSC là thực thể trực tiếp phát bản tin SMS
(do SMSC gửi đến) tới MS
– APP server là các server ứng dụng gia tăng
trên nền SMS
186
P
T
I
T
Dịch vụ MMS
• Dịch vụ MMS bắt đầu từ thế hệ mạng di
động 2,5G (GPRS)
• Dùng để trao đổi các bản tin đa phương
tiện bao gồm văn bản, âm thanh, hình
ảnh, video
• MMS là dịch vụ nền tảng cho việc phát
triển các dịch vụ giá trị gia tăng
• Các dịch vụ: quảng cáo sinh động , tìm
đường thông minh, Download Game,
Video On Demand, Liver Score,..187
P
T
I
T
Dịch vụ Mobile Ineternet
• Mobile Internet là dịch vụ giúp khách hàng
truy cập Internet trực tiếp từ điện thoại di
động ở bất cứ nơi nào có sóng di động
• Triển khai trên mạng 2G(GPRS),
2.5G(EDGE), 3G(HSPDA)
• Các ứng dụng:
– Đọc tin tức trên các báo điện tử như :
vnexpress.net, dantri.com.vn
– Tìm kiếm thông tin trên mạng Internet:
google.com,.. 188
P
T
I
T
Dịch vụ Mobile Ineternet
– Giải trí: Nghe và tải nhạc trên các trang cung
cấp nhạc như Zing, Mp3, xem phim hay các
video clip trên YouTube; Tải và chơi game.
– Kết nối bạn bè: Facebook, Twitter
– Email&Chat: Nhận và gửi email trên
YahooMail, Gmail hay chat với bạn bè trên
Yahoo, Ola chat..
189
P
T
I
T
Dịch vụ Mobile TV
• Mobile TV là dịch vụ cho phép người dùng
có thể xem các kênh truyền hình trực tiếp
(Live TV) và các nội dung thông tin theo
yêu cầu (ca nhạc chọn lọc, phim truyện
đặc sắc, video clip) trên máy điện thoại
di động
– Live TV: Xem truyền hình trực tiếp
– Dạng TV trả tiền theo nội dung: Khách hàng
có thể mua lẻ từng kênh truyền hình riêng lẻ
trong thời hạn sử dụng nhất định
190
P
T
I
T
Dịch vụ Mobile TV
• Các gói nội dung chuyên biệt:
– Gói chuyên về phim: Cung cấp các bộ phim
truyện đặc sắc
– Gói thể thao: Cung cấp thông tin thể thao 24h
– Gói Music: Chuyên về các phim ca nhạc
191
P
T
I
T
Dịch vụ Mobile TV
• Người dùng phải đăng ký sử dụng dịch vụ
Mobile Internet
• Phải có thiết bị đầu cuối hỗ trợ tính năng
video streaming (như các điện thoại thông
minh hiện nay)
• Phải đăng ký dịch vụ Mobile Tivi với gói
cước của nhà cung cấp
• Cài đặt phần mềm xem TV trên mobile
192
P
T
I
T
Dịch vụ Video Call
• Video Call là dịch vụ thoại thấy hình, cho
phép các thuê bao di động khi đang đàm
thoại có thể nhìn thấy hình ảnh trực tiếp
của nhau thông qua camera của máy điện
thoại di động
• Dịch vụ sẽ cho phép người dùng cảm
nhận được hình ảnh, sắc thái, cảm xúc
của người thân, bạn bè, đồng nghiệp như
nói chuyện trực tiếp mặt đối mặt
193
P
T
I
T
Dịch vụ Video Call
• Một số ứng dụng
– Xem trực tiếp mẫu mã sản phẩm, hàng hóa
tại cửa hàng, showroom, đại lý, siêu thị mà
không cần phải đi tới tận nơi.
– Chia sẻ hình ảnh du lịch cho người thân, bạn
bè qua màn hình điện thoại di động của mình
194
P
T
I
T
Dịch vụ Video Call
• Sử dụng:
– Đăng ký dịch vụ Mobile Internet
– Sử dụng điện thoại có hỗ trợ tính năng video
call
– Bấm số, chọn cuộc gọi là video call
195
P
T
I
T
Dịch vụ thanh toán điện tử
• Dịch vụ thanh toán điện tử: là một giải
pháp thanh toán di động nhằm giúp cho
người dùng có thể sử dụng các dịch vụ tài
chính, các tiện ích thanh toán ngân hàng
mọi lúc, mọi nơi
• Thông tin được mã hóa để đảm bảo tính
bảo mật
196
P
T
I
T
Dịch vụ thanh toán điện tử
• Ứng dụng:
– Nạp tiền điện thoại: dùng để thanh toán cho
các thuê bao trả trước
– Chuyển tiền từ điện thoại này sang điện thoại
khác
– Chuyền tiền từ tài khoản ngân hàng
– Thanh toán hóa đơn như điện nước, cước
viễn thông, tài khoản game,...
197
P
T
I
T
Một số thông tin về hiện trạng
các mạng di động tại Việt Nam
Nhà mạng Công nghệ Dịch vụ cung cấp
VNP (Vinaphone)
2G Voice call, SMS,
3G Video Call, Mobile TV, Mobile Internet, MobileBroadband,
VMS (Mobifone)
2G Voice Call, SMS,
3G Video Call, Mobile Internet, Mobile TV, FastConnect (Mobile Broadband),
Viettel
2G Voice Call, SMS,
3G Video Call, Mobile Internet, Mobile TV, VoiceCall, SMS, MMS
198
P
T
I
T
HẠ TẦNG TRUYỀN THÔNG
TRUYỀN HÌNH
199
P
T
I
T
Nội dung
• Hạ tầng truyền thông truyền hình
• Các dịch vụ gia tăng trên truyền hình
200
P
T
I
T
1. Hạ tầng truyền thông truyền hình
• Lịch sử phát triển
• Phân loại
• Mạng truyền hình cáp
• Mạng truyền hình số mặt đất
201
P
T
I
T
1.1 Lịch sử phát triển
• Năm 1911Boris Rosing đã phát minh ống cathode- ống
thu điện tử có khả năng phát hình.
• Năm 1920 Charles Francis Jenkins, John Logie Baird
tạo ra vật mẫu thành công đầu tiên của chiếc TV
• Năm 1927 phiên bản thương mại phát triển
• Năm 1950 phát triển TV có thể chạy 25 – 30 khung hình
trên một giây
• Năm 1954 TV màu xuất hiện
• Năm 2009 tín hiệu số được phát sóng tại Mỹ
• Năm 2000, Nhật Bản phát sóng các chương trình HDTV
202
P
T
I
T
1.2 Phân loại
– Theo công nghệ truyền tải có:
• Truyền hình vô tuyến: vệ tinh , mặt đất
• Truyền hình hữu tuyến: truyền hình cáp
– Theo thương mại:
• Truyền hình công cộng: Phát miễn phí các kênh tin
tức, thời sự, ....
• Truyền hình trả tiền: Thu phí các chương trình
203
P
T
I
T
1.2 Phân loại
– Theo mục đích nội dung:
• Truyền hình giáo dục: Cung cấp kiến thức văn
hóa, kỹ thuật,...
• Truyền hình giải trí: Ca nhạc, phim truyện,....
– Theo kỹ thuật:
• Truyền hình tương tự
• Truyền hình số
204
P
T
I
T
1. 3 Mạng truyền hình cáp
• Là hệ thống mà tín hiệu truyền hình được dẫn thẳng từ
trung tâm chương trình đến hộ dân bằng một sợi cáp
(đồng trục, cáp quang hoặc cáp xoắn).
•
P
T
I
T
1. 3 Mạng truyền hình cáp
• Ưu điểm:
– Ít chịu ảnh hưởng của nhiễu công nghiệp
– Không bị ảnh hưởng của thời tiết
– Không chiếm dụng phổ tần số vô tuyến
– Không gây can nhiễu cho các trạm phát sóng
nghiệp vụ khác
– Có khả năng cung cấp tốt dịch vụ truyền hình
số và các dịch vụ hai chiều khác
– Không xuất hiện hiện tượng nhiễu đồng kênh
206
P
T
I
T
1. 3 Mạng truyền hình cáp
• Sơ đồ tổng quát
207
P
T
I
T
1. 3 Mạng truyền hình cáp
• Mạng phân phối toàn cáp đồng trục
208
P
T
I
T
1. 3 Mạng truyền hình cáp
• Ưu nhược điểm:
– Có suy hao rất lớn, dẫn đến cần phải đặt
nhiều bộ khuếch đại tín hiệu trên đường
truyền, dẫn đến các chi phí khác
– Càng xa trung tâm chất lượng tín hiệu càng
giảm, dẫn đến hạn chế bán kính phục vụ của
mạng
– Giữ cho công suất cân bằng cho tất cả các
thuê bao là vấn đề rất khó
209
P
T
I
T
1. 3 Mạng truyền hình cáp
• Mạng kết hợp cáp quang và cáp đồng trục HFC
là mạng kết hợp cáp quang và cáp đồng trục
210
P
T
I
T
1. 3 Mạng truyền hình cáp
• Ưu nhược điểm:
– Dải thông rất lớn, suy hao tín hiệu rất thấp, ít
bị nhiễu điện từ, chống lão hóa và ăn mòn
hóa học tốt.
– Bước sóng có suy hao tín hiệu rất nhỏ: 0.3
dB/km với bước sóng 1310nm và 0.2dB/km
với bước sóng 1550nm – truyền tín hiệu đi xa.
211
P
T
I
T
1. 3 Mạng truyền hình cáp
• Mạng có cấu trúc kết hợp cáp quang và
cáp xoắn đồng
– Cáp quang thực hiện nhiệm vụ truyền tín hiệu
từ trung tâm đến các nút quang tại khu vực
thuê bao
– Từ nút quang đến thuê bao sẽ là cáp đồng
xoắn điện thoại thông thường
– Sử dụng mạng sẵn có của bưu điện để truyền
tín hiệu truyền hình
212
P
T
I
T
1. 3 Mạng truyền hình cáp
• Ưu nhược điểm:
– Không thể truyền được tín hiệu truyền hình
tương tự.
– Chỉ có thể truyền được tín hiệu truyền hình số
có nén và chỉ truyền được 2 đến 3 kênh
truyền hình.
– Phụ thuộc vào hệ thống mạng viễn thông bưu
điện dẫn đến không thuận lợi và linh hoạt
trong quá trình triển khai và điều hành mạng
213
P
T
I
T
1. 4 Truyền hình số mặt đất
• Là phương thức truyền sóng vô tuyến
214
P
T
I
T
1. 4 Truyền hình số mặt đất
• Ưu nhược điểm:
– Kênh bị giảm chất lượng do hiện tượng phản
xạ nhiều đường (mulipath) do bề mặt mặt đất
cũng như các tòa nhà
– Do phân bố tần số khá dầy trong phổ tần đối
với truyền hình, giao thoa giữa truyền hình
tương tự và số là vấn đề
215
P
T
I
T
2. Các dịch vụ gia tăng trên mạng
truyền hình
• Dịch vụ quảng cáo truyền hình
• Dịch vụ truy nhập Internet
216
P
T
I
T
2.1 Dịch vụ quảng cáo
• Quảng cáo truyền hình (television advertisement
-Tvad hoặc television commercial - TVC) là dịch
vụ phát các mẫu quảng cáo bằng video clip
ngắn với sự kết hợp của hình ảnh, âm thanh và
chuyển động
217
P
T
I
T
2.1 Dịch vụ quảng cáo
• Ưu điểm
– Giới thiệu doanh nghiệp, sản phẩm, dịch vụ
– Thúc đẩy trực tiếp hành động mua sản phẩm của
người tiêu dùng
– Khuyến khích khán giả tìm hiểu về thông tin của sản
phẩm
– Tạo mối liên kết giữa sản phẩm và nhu cầu tiêu dùng
của khán giả
– Nhắc người tiêu dùng nhớ lại sản phẩm và thúc đẩy
họ mua sản phẩm trở lại
– Thay đổi thái độ của người tiêu dùng:
– Củng cố thái độ của người tiêu dùng đối với sản
phẩm 218
P
T
I
T
2.2 Dịch vụ truy nhập Internet
• Dịch vụ truy nhập internet là dịch vụ gia tăng
trên mạng truyền dẫn truyền hình nhằm cung
cấp cho người dùng vừa xem tivi và vừa truy
cập Internet trên cùng một đường truyền
219
P
T
I
T
2.2 Dịch vụ truy nhập Internet
• Ưu nhược điểm:
– Sử dụng chung đường truyền
– Cáp TV có băng thông rộng, đáp ứng nhu cầu
truy cập Internet tốc độ cao
– Phải trang bị mô đem chuyên dụng
220
P
T
I
T
HẠ TẦNG TRUYỀN THÔNG
INTERNET
221
P
T
I
T
Nội dung
• Khái niệm, lịch sử phát triển
• Giao thức TCP/IP
• Các dịch vụ trên Internet
222
P
T
I
T
1. Khái niệm internet
223
P
T
I
T
1. Lịch sử phát triển
• Xuất hiện từ cuối thập kỷ 60 là mạng ARPAnet
của Bộ quốc phòng Mỹ
• Năm 1983, mạng LAN bắt đầu phát triển cùng
với sự xuất hiện các máy để bàn. Giao thức
TCP/IP được sử dụng cho việc liên kết các máy
tính.
• Năm 1991 Tim Berners Lee ở Trung tâm nguyên
tử Châu Âu phát minh ra World Wide Web
• Tháng 7 năm 1996,Công ty Hotmail bắt đầu
cung cấp dịch vụ Web Mail
224
P
T
I
T
2. Giao thức TCP/IP
225
P
T
I
T
2. Giao thức TCP/IP
RARPARP
TCP
Data link
IP
UDP
DNS
Application layer
Transport layer
Internet layer
Network
Access layer
FTP TelnetSMTP NNTP
RIPIGMPICMP BGPOSPF
TFTPetc...
Media
(physical)
Ping RPC
NFS BOOTP etc...
226
T
I
T
2. Giao thức TCP/IP
• Các ứng dụng:
– FTP (File Transfer Protocol)
– Telnet (TErminaL NETwork)
– HTTP (Hyper Text Transfer Protocol)
– SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)
– POP3 (Post Office Protocol)
– DNS (Domain Name System)
– DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol)
– SNMP (Simple Network Managament
Protocol) 227
P
I
T
2. Giao thức TCP/IP
• Các giao thức:
– Giao thức TCP (Transmission Control
Protocol)
– Giao thức UDP (User Datagram Protocol)
– Giao thức IP (Internet Protocol)
228
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Dịch vụ thư điện tử - email (Electronic
mail):
– Là phương thức trao đổi thông tin số từ một
người gửi đến 1 hay nhiều người nhận
229
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Đặc điểm:
– Có thiết bị lưu trữ và chuyển thư.
– Người gửi và người nhận phải đăng ký địa chỉ
– Địa chỉ có dạng
Tên_người_sử_dụng@Tên_đầy_đủ_của_do
main
230
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Hoạt động:
231
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Dịch vụ mạng thông tin toàn cầu (WWW):
là một không gian thông tin toàn cầu mà
mọi người có thể truy nhập qua các máy
tính nối mạng Internet.
232
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Đặc điểm:
– Các tài liệu lưu dưới dạng siêu văn bản
hypertext (html, asp.net,
– Người dùng phải sử dụng một chương trình
gọi là trình duyệt web browser
– Người dùng phải gõ địa chỉ address để lấy
thông tin
– Phải sử dụng tiền tố hoặc
https://www.
233
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Hoạt động:
234
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Trình duyệt web tách địa chỉ website làm 3
phần: Phần giao thức: (“http”), Máy chủ tên miền:
(www.abc.com) , Tên tệp: (“efg.htm”)
• Trình duyệt liên hệ với máy chủ tên miền để
chuyển đổi tên miền www.abc.com ra địa chỉ IP
• Sau đó, trình duyệt sẽ gửi tiếp một kết nối tới
máy chủ có địa chỉ IP tương ứng qua cổng 80.
• Dựa trên giao thức HTTP, trình duyệt gửi yêu
cầu GET đến máy chủ, yêu cầu tệp efg.htm
• Máy chủ sẽ gửi đoạn text dạng HTML đến trình
duyệt web của bạn và bạn xem được tài liệu235
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Dịch vụ truyền tin FTP (file transfer
protocol): dùng để trao đổi tập tin qua
mạng internet.
236
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Dịch vụ truy nhập từ xa (Telnet) phép bạn ngồi
tại máy tính của mình thực hiện kết nối tới một
máy chủ ở xa (remote host) và sau đó thực hiện
các lệnh trên máy chủ ở xa này
237
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Dịch vụ hội thoại trên internet (Internet
Relay Chat )
238
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Dịch vụ tìm kiếm WAIS (Wide Area Information
Server) là hệ thống tìm kiếm ký tự dạng client –
server.
• Các hệ thống tìm kiếm phổ biến hiện nay như
Google, Yahoo,..
239
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Dịch vụ mạng xã hội: là một dịch vụ kết nối các
thành viên có cùng các sở thích trên Internet với
nhau với nhiều mục đích khác nhau không phân
biệt không gian và thời gian
240
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Đặc điểm:
Mạng xã hội ảo hiện nay đã tích hợp nhiều
tính năng như nói chuyện trực tuyến
(chat), thoại trực tuyến (voice chat), chia
sẻ file, xem phim, ảnh, trang cá nhân (
blog), diễn đàn (forum),....
241
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Dịch vụ lưu trữ trực tuyến: là dịch vụ cho phép
người dùng sử dụng một dung lượng lưu trữ
miễn phí hoặc có phí trên môi trường Internet
242
P
T
I
T
3. Các dịch vụ trên Internet
• Dịch vụ điện toán đám mây còn gọi là điện toán
máy chủ ảo : là mô hình điện toán sử dụng các
công nghệ máy tính và mạng Internet
243
P
T
I
T
Tóm tắt chương
• Hạ tầng truyền thông cố định
• Hạ tầng truyền thông di động
• Hạ tầng truyền thông truyền hình
• Hạ tầng truyền thông Internet
244
P
T
I
T
Câu hỏi
• Tham khảo tài liệu bài giảng
245
P
T
I
T
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_slide_bai_giang_xl_tt_dpt_4912.pdf