Khái niệm ảnh số
Các tham số thống kê một chiều của ảnh
Các phép biến đổi histogram
Các tham số thống kê nhiều chiều
Matrận hiệp phương sai và phương pháp PCA
208 trang |
Chia sẻ: Kiên Trung | Ngày: 12/01/2024 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Xử lý ảnh kỹ thuật số Viễn thám - Chương 1: Phân tích thống kê của ảnh số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thống kê khác như mode (majority)
Phát hiện biên (edge detection)
Rất cần thiết trong phân tích các yếu tố
đường (linear features) trong ảnh
Có 3 phương pháp phát hiện biên
Dùng tóan tử lân cận theo cửa sổ
Dùng đạo hàm theo hướng
Dùng phép trừ với ảnh đã làm trơn
Phát hiện biên dùng cửa sổ
Cửa sổ sử dụng
111
000
-1-1-1
10-1
10-1
10-1
Để phát hiện đường theo
chiều thẳng đứng
Để phát hiện đường theo
chiều nằm ngang
Phát hiện biên dùng cửa sổ
Cửa sổ sử dụng
111
000
-1-1-1
10-1
10-1
10-1
Để phát hiện đường theo
chiều thẳng đứng
Để phát hiện đường theo
chiều nằm ngang
Phát hiện biên dùng cửa sổ
Nếu dùng cửa sổ kích thước lớn hơn,
có thể phát hiện biên theo nhiều hướng
khác
==> Phải thực hiện thủ tục phát hiện
biên với các cửa sổ khác nhau
Dùng đạo hàm theo hướng
Gradient của 1 hàm f(x,y) đuợc định
nghĩa
∂
∂∂
∂
=∇
),(
),(
),(
yxf
y
yxf
xyxf
Vector này tượng trưng cho độ dốc (slope) của hàm tại diểm (x,y)
Dùng đạo hàm theo hướng
Nếu đặt
),(2 yxfy∂
∂=∇),(1 yxfx∂
∂=∇
thì đại lượng
2
2
2
1|| ∇+∇=∇
có thể dùng để phát hiện biên
Tóan tử Roberts
Đối với ảnh số, các đạo hàm vừa nêu có
thể xấp xỉ bằng các sai phân (difference)
)1,1(),(1 ++−=∇ jiajia
)1,(),1(2 +−+=∇ jiajia
(Coi như đạo hàm tại điểm (i+1/2, j+1/2) theo
hướng 2 đường chéo)
Tóan tử Roberts
Một ví dụ áp dụng tóan tử Roberts
22222222
22222222
22222222
22222222
88882222
88882222
88882222
88882222
0000000
0000000
0000000
8.58.58.56.0000
0008.5000
0008.5000
0008.5000
Tóan tử Roberts
Một ví dụ áp dụng tóan tử Roberts
Tóan tử Sobel
Dùng sai phân (tại điểm (i,j))
)1,1(),1(2)1,1(
)1,1(),1(2)1,1(1
−+−+−++−
−−+−++−=∇
jiajiajia
jiajiajia
)1,1()1,(2)1,1(
)1,1()1,(2)1,1(2
−+−−−−−−
++++++−=∇
jiajiajia
jiajiajia
Tóan tử Sobel
Tóan tử Sobel tương đương với 2 tóan
tử cửa sổ
10-1
20-2
10-1
-1-2-1
000
121
=∇1 =∇2
2
2
2
1|| ∇+∇=∇
Tóan tử Sobel
Ví dụ áp dụng tóan tử Sobel
Phát hiện biên bằng phép trừ
cho ảnh đã làm trơn
Lấy ảnh trừ cho ảnh làm trơn (low pass)
của nó, ta được một ảnh mới trong đó
các đường biên được tăng cường
Cộng ảnh này (với 1 tỉ lệ nào đó), vào
ảnh ban đầu lại, ta được ảnh tăng
cường biên
Phát hiện biên bằng phép trừ
cho ảnh đã làm trơn
Một ví dụ dùng phép trừ ảnh
A B = A - smooth(A) A + 3*B
Phát hiện đường dùng cửa sổ
Có thể dùng các kernel tuyến tính sau
để phát hiện đường
-12-1
-12-1
-12-1
-1-1-1
222
-1-1-1
-1-12
-12-1
2-1-1
2-1-1
-12-1
-1-12
Đường thẳng
đứng
Đường
ngang Đường chéo
Phát hiện đường dùng cửa sổ
Ví dụ
-1-1-1
222
-1-1-1
Phát hiện đường dùng cửa sổ
Ví dụ
-12-1
-12-1
-12-1
Phát hiện đường dùng cửa sổ
Ví dụ
-1-12
-12-1
2-1-1
Phương pháp Taylor
Dùng để tăng cường độ tương phản của
ảnh màu (đa phổ)
Thông thường, histogram của mỗi kênh
riêng lẻ được stretch, không tính đến
tương quan giữa các kênh với nhau
Biến đổi PCA của ảnh cho ra các kênh
PC1, PC2, PC3... với tương quan hầu
như không có
Phương pháp Taylor
Phương pháp Taylor : tăng cường độ
tương phản của ảnh màu tạo bởi các
thành phần PCA (thực hiện trên các
kênh riêng lẻ)
Biến đổi ngược ảnh PCA, ta có ảnh tăng
cường của ảnh ban đầu, với độ tương
phản và màu sắc phong phú hơn so với
stretch từng kênh một
Phương pháp Taylor: ví dụ
Biến đổi Kauth-Thomas
Thường dùng trong nghiên cứu nông nghiệp
Tương tự như biến đổi PCA, nhưng ở đây các
vectơ chính được chọn để làm nổi bật các lớp
landcover quan trọng
Vectơ thứ nhất được chọn trong lớp đất trống
Lớp thực vật (xanh lục) được chọn thứ hai
Tiếp theo lớp mùa màng đang thu họach
(vàng) được chọn
Biến đổi Kauth-Thomas
Cuối cùng lớp thứ tư được chọn, không
thuộc 3 lớp trên
Quá trình trực giao hóa Schmidt được thực
hịên để có được một hệ trực giao các
vectơ, sau đó được chuẩn hóa
Nếu R là matrận của phép biến đổi tọa độ
(matrận trực giao), thì phép biến đổi Kauth-
Thomas là u = R x + c
(c là một vectơ điều chỉnh nhằm tránh giá trị âm)
Chương 5
Phân lớp (Classification)
Giáo trình Xử lý ảnh Kỹ thuật số Viễn thám - Hồ Đình Duẩn
TP.HCM 2005
Nội dung chương 5
Phần A: Phân lớp có giám sát (Supervised Classification)
Các bước trong phân lớp
Phương pháp Maximum Likelihood và lý thuyết Bayes
Phương pháp khỏang cách cực tiểu (Minimum Distance)
Phần B: Phân lớp không có giám sát (Unsupervised Classification)
Khỏang cách
Thuật tóan Clustering
Phần A: Phân lớp có giám sát
Mục đích: Phân tích định lượng dữ liệu
viễn thám
Phương pháp: sử dụng các thuật tóan
thích hợp để xếp lọai các pixel của ảnh
theo các lớp phủ mặt đất khác nhau (gọi
là các lớp - class); việc phân lớp dựa
trên thông tin đã biết về một số các mẫu
(samples)
Khái niệm phân lớp trong viễn thám
Khái niệm phân lớp trong viễn thám
Giả sử ảnh có k kênh phổ. Khi đó mỗi
pixel trên ảnh sẽ ứng với một vectơ k-
chiều (mỗi thành phần là giá trị tại kênh
thứ k của pixel đó), gọi là vectơ phổ của
pixel
Thuật tóan phân lớp sẽ dựa vào quan
hệ giữa vectơ phổ của từng pixel với
các lớp
0.4 0.6 0.8 1.21.0 1.4 1.6 1.8 2.0 2.2 2.4 2.6
20
40
50
60
70
80
10
0
Vegetation
Soil
Clear River Water Turbid River Water
Wavelength (µm)
Pe
rc
en
t R
ef
le
ct
an
ce
30
Spectral Reflectance
Phổ phản xạ của một số lớp phủ thường gặp
Các bước trong việc phân lớp
Chọn trước một tập hợp các lớp phủ mà
theo đó ảnh sẽ được phân lớp
Với mỗi lớp, chọn ra môt tập các pixel
tiêu biểu cho lớp đó (gọi là samples
hoặc training data)
Các tập training có thể lấy được từ đi
thực địa, từ bản đồ, hay từ các nguồn
hình ảnh khác
Các bước trong việc phân lớp (2)
Các tập training được dùng để ước
đóan các tham số của giải thuật phân
lớp sẽ sử dụng (các tham số thuộc 1
lớp training gọi là signature của lớp đó)
Dựa vào các tập training , xếp lọai tất cả
các pixel của ảnh sao cho mỗi pixel sẽ
thuộc về một lớp duy nhất
Tạo ảnh (hoặc bản đồ) phân lớp, tính
tóan các thống kê của việc phân lớp
Phương pháp Maximum Likelihood
Là phương pháp thông dụng nhất
Sử dụng các thống kê (mean, variance -
covariance) trong không gian phổ để
xây dựng thuật tóan
Giả định rằng các giá trị phổ (đa chiều)
trong mỗi lớp đều có phân bố chuẩn
(normal distribution)
Lý thuyết Bayes
Giả sử có M lớp. Gọi x là một vectơ phổ
của một pixel đang xét
p(x,i) là xác suất để vecto x thuộc lớp i
Nguyên tắc Maximum Likelyhood là
x thuộc lớp i nếu p(x,i)>p(x,j) với mọi ji
Lý thuyết Bayes
Gọi p(i,x) là xác suất để, với x cho
trước, lớp i chứa vectơ x
Gọi p(i) là xác suất để lớp i hiện hữu
Định lý Bayes:
p( i | x )= p( x | i ) p( i ) / p( x )
Do đó điều kiện chọn lớp cho vectơ x
trở thành
p(x,i) p(i) > p(x,j) p(j)
Đây là điều kiện tính tóan được từ training data
Biệt thức của lớp (discriminant
function)
Đặt
Di(x) = p(x,i) p(i)
Và gọi là biệt thức (discriminant function) của
lớp i
Khi đó điều kiện để ra quyết định là
x thuộc lớp i nếu Di(x) > Dj(x) với mọi ji
Bayes và phân bố chuẩn
Giả thiết phân bố của tất cả các lớp đều
là chuẩn (normal)
Khi đó biệt thức của lớp i là
p( x | i ) = 1
2 π σ2 exp( –
( x – µi ) 2
2 σi2 )
µi = meanof x for classi
σi2 = varianceof x for classi
Di(x) = ln [ p( x | i ) p( i ) ]
= ln [ p( i ) ] – 12 ln [ 2 π ] – 12 ln [ σi2 ] –
( x – µi ) 2
2 σi2
Phương pháp Parallepiped
Các giá trị Minimum
và Maximum của mỗi
lớp được tính và
dùng như ngưỡng
phân lọai
Ưu điểm: đơn giản,
tính nhanh
Nhược điểm: có
nhiều pixel sẽ không
được xử lý
Phương pháp Minimum Distance
Phương pháp Minimum Distance
Với mỗi lớp, tính vectơ Mean của lớp
đó, coi như “tâm” của lớp
Tính và so sánh các khỏang cách từ
điểm đang xét đến các “tâm” này
Phương pháp cây quyết định
(Decision Tree)
Hàm quyết định dựa và việc so sánh giá trị của điểm đang xét với các
giá trị ngưỡng nào đó
Decision tree
Có thể kết hợp với các thông tin khác
(như ảnh NDVI, slope...) của ảnh trong
phân lớp
Cấu trúc cây nhị phân, tại mỗi node giá
trị của một biểu thức sẽ được đánh giá
(Yes/No) và các pixel được phân đôi
theo biểu thức này
Tại mỗi nhánh, có thể tiếp tục phân chia
hay dừng lại nếu thấy đã đạt được tiêu
chí phân lọai
Thực hành với decision tree
Dùng ENVI. Chuẩn bị dataset (chẳng
hạn, landsat ETM bands 123 + NDVI
Sọan trước một cây phân lọai, ví dụ
NDVI < 0.3
NDVI < -0.1
Y
b2 < 72
N
b2 < 72
Cl5Cl1 Cl2
Cl3 Cl4
Các phương pháp khác
Ngòai ra, còn có một số phuơng pháp
khác
Khỏang cách Mahalanobis
Ánh xạ góc phổ (Spectral Angle Mapper)
Mạng nơron (Neural network)
Phân lớp theo cấu trúc bề mặt (texture)...
Các phương pháp khác nhau hoặc là do
giải thuật phân lớp, hoặc là do hàm ra
quyết định
Phần B: Phân lớp không giám sát
Dùng trong trường hợp thông tin về các
lớp phủ là không đầy đủ, hoặc thậm chí
không có
Các giải thuật được sử dụng có tên
chung là clustering
Trong giải thuật clustering, các lớp kết
quả là không biết trước, và có thể cả số
các lớp cũng không biết trước
Thuật tóan k-trung bình (k-means)
Giả thiết số lớp là k
1. Đầu tiên, chọn ra k vectơ làm tâm (mean)
cho k lớp khởi đầu
2. Một vectơ pixel sẽ thuộc lớp mà khỏang
cách (Euclide, chẳng hạn) từ nó đến tâm
của lớp là nhỏ nhất (thực hiện với tất cả các
vecto trong 1 lần lặp)
3. Tính lại tâm của các lớp
4. Nếu tất cả các tâm giữ nguyên, thuật tóan
dừng; nếu không quay lại bước 2
Thuật tóan k-means
Số lớp = 2
Số lần lặp = 4
K-means
Sau phân lớp k-means, các lớp cần phải
được xem xét
Lớp có quá ít phần tử : có thể bỏ
Hai lớp có đặc trưng gần giống nhau:
có thể hợp chúng lại một
Một lớp nào đó quá lớn: có thể chia
nhỏ (bằng cách chỉ ra trước số
standard deviation cho các kênh phổ)
Các tham số của thuật tóan
Số các lớp: người dùng chỉ định trước
số lớp mà thuật tóan phải tạo ra
Số lần lặp: số lần càng nhiều thì phân
họach càng “chỉnh” hơn, nhưng tốn thời
gian hơn (cần phải dung hòa)
Ngưỡng thay đổi lớp (change threshold,
thường tính bằng %): ngưỡng mà nếu
sau một lần lặp nào đó, số phần trăm
pixel thay đổi trong tất cả các lớp không
vượt quá, thì ngừng quá trình lặp
Ví dụ về phân lớp k-means
K-mean (số lần lặp = 1)ảnh gốc
Ví dụ về phân lớp k-means (tt)
K-mean (số lần lặp = 3) K-mean (số lần lặp = 3 và ràng
buộc 3 std)
Thuật tóan ISODATA
Khá mềm dẻo, tự nhiên, không cần cố định số
các lớp
1. Phân họach ban đầu có mỗi pixel là một lớp
2. Liên tiếp nhập lại, tách ra các lớp bằng cách
so sánh khỏang cách giữa các tâm và các
ngưỡng cho trước
3. Quá trình dừng khi phân họach đã thỏa mãn
các tiêu chí đặt ra
Minh họa giải thuật
ISODATA
Các tham số của thuật tóan
Số lần lặp
Ngưỡng thay đổi lớp (change threshold,
thường tính bằng
Và một số tham số khác như số pixel tối
thiểu trong một lớp, khỏang cách tối
thiểu giữa các lớp... (option)
Ví dụ về phân lớp ISODATA
Nhận xét về phân lớp không
giám sát
Phân lớp không giám sát có thể được
dùng như một phương tiện để sơ bộ tìm
hiểu sự chia lớp của một vùng sắp khảo
sát
Phân lớp không giám sát còn có ứng
dụng trong nhận dạng không có training
Đánh giá sai số của phép phân lớp
Người ta dùng confusion matrix (còn gọi
error matrix) để đánh giá
confusion matrix dựa vào dữ liệu tham
chiếu (ground truth, referenced data)
kết hợp với ảnh phân lớp để lập matrận
Các cột của matrận thể hiện dữ liệu
tham chiếu, còn các hàng thể hiện phép
phân lớp áp dụng vào dữ liệu này để tính
tóan sai số
Đánh giá sai số của phép phân lớp
Các chỉ tiêu có thể đọc ra từ confusion
matrix
Overall error
Kappa coefficient
Omission error
Commission error
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_xu_ly_anh_ky_thuat_so_vien_tham_chuong_1_phan_tich.pdf