Sau 15 năm thực hiện NQ TW5 K8 của Đảng:
Tình hình: tư duy lý luận VH cĩ phát triển/ Thể chế VH từng bước được xây dựng, hồn thiện / Đời sống VH nhân dân phong phú hơn, nhiều giá trị VH truyền thống được phát huy, nhiều chuẩn mực mới về VH được hình thành/ Sản phẩm VH phong phú, đa dạng/ Giao lưu, hợp tác quốc tế về VH khởi sắc, Tuy nhiên so với thành tựu CT,KT về VH, phong tục tập quán, di sản VH,.chưa tương xứng, chưa đủ để tác động cĩ hiệu quả để xây dựng con người và mơi trường VH lành mạnh!
Nguyên nhân: nhiều nơi chưa quan tâm đầy đủ, quyết liệt/ Việc cụ thể hĩa NQ của Đảng chậm, thiếu đồng bộ, điều kiện/ Đầu tư CSHT, đội ngũ cán bộ dàn trải, chưa tương xứng/ Nắm bắt chưa kịp thời tình hình,.
19 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam đáp ứng phát triển bền vững đất nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNGXÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM ĐÁP ỨNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC. Biên soạn : Ts Văn hóa học Nguyễn Văn QuyếtPGĐ Sở Văn hóa,Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai I. ĐẶT VẤN ĐỀ :1. Sau 15 năm thực hiện NQ TW5 K8 của Đảng:Tình hình: tư duy lý luận VH cĩ phát triển/ Thể chế VH từng bước được xây dựng, hồn thiện / Đời sống VH nhân dân phong phú hơn, nhiều giá trị VH truyền thống được phát huy, nhiều chuẩn mực mới về VH được hình thành/ Sản phẩm VH phong phú, đa dạng/ Giao lưu, hợp tác quốc tế về VH khởi sắc,Tuy nhiên so với thành tựu CT,KT về VH, phong tục tập quán, di sản VH,..chưa tương xứng, chưa đủ để tác động cĩ hiệu quả để xây dựng con người và mơi trường VH lành mạnh!Nguyên nhân: nhiều nơi chưa quan tâm đầy đủ, quyết liệt/ Việc cụ thể hĩa NQ của Đảng chậm, thiếu đồng bộ, điều kiện/ Đầu tư CSHT, đội ngũ cán bộ dàn trải, chưa tương xứng/ Nắm bắt chưa kịp thời tình hình,. 2. Mục tiêu:2.1/ Mục tiêu chung: Xây dựng nền VH phát triển toàn diện, hướng đến chân, thiện, mỹ/ Thấm nhuần tính dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học hướng tới dân tộc phát triển, hạnh phúc / Phát huy các giá trị cốt lõi VH Việt Nam/ Làm cho VH thấm sâu vào đời sống xã hội, thực sự trở thành nền tảng tinh thần, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển.2.2/ Mục tiêu cụ thể:Phấn đấu đạt những tiến bộ mới trong xây dựng và ngăn chặn, đẩy lùi xuống cấp đạo đức xã hội/ Tạo sự đồng thuận cao về các cốt lõi VH VN/ Đúc kết những giá trị chuẩn mực con người VN thời CNH và hội nhập quốc tế/ Đẩy mạnh xây dựng môi trường VH, thu hẹp chênh lệch trình độ, hưởng thụ VH,.. 3. Năm quan điểm chỉ đạo: (tài liệu Hội nghị TƯ 9 khóa XI)VH là nền tảng tinh thần của xã hội; là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nướcNền VH xây dựng là nền VH Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; thống nhất trong đa dạng, đặc trưng tiêu biểu là dân tộc, nhân văn, dân chủ, khoa học.Trong xây dựng VH, lấy chăm lo thường xuyên việc xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp làm cốt lõi, trọng tâm, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, cần cù, sáng tạo, đoàn kết, nghĩa tình, thủy chung, trung thực, trí tuệ, nhân văn, tự chủ,... Sáu nhiệm vụ chủ yếu5. Bốn giải pháp: II. KHÁI NIỆM : 1. Văn hĩa : 4 khái niệm : 1.1 “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật, những cơng cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Tồn bộ những sáng tạo và phát minh đĩ tức là văn hĩa. Văn hĩa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với sự biểu hiện của nĩ mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và địi hỏi của sự sinh tồn”.(Chủ tịch Hồ Chí Minh) 1.2 Là thiên nhiên thứ hai do con người làm ra ( man made ). 1.3 Là một hệ thống SX,BQ,LT,PP,TD những giá trị do con người làm ra. 1.4 Là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, vừa là mục tiêu phấn đấu của xã hội. II. KHÁI NIỆM (tiếp) : 2. Đời sống VH : một bộ phận của đời sống xã hội - với tất cả những “ hoạt động sống “ của con người 2.1 Nhu cầu VH : hình thành thuở ban đầu của xã hội lồi người từ hai nhu cầu cơ bản : vật chất và tinh thần .Đĩ là những nhu cầu tinh thần hướng tới các giá trị cao cả, gĩp phần phát triển nhân cách văn hĩa. 2.2 Hoạt động VH : là quá trình SX,BQ,PP,TD các SPVH. 2.3 Sản phẩm VH : được con người sáng tạo, tích lũy, độc đáo, khơng đồng loạt. Sản phẩm VH gồm 2 loại : vật thể (dạng vật chất),phi vật thể (dạng giá trị- ký ức xã hội) 2.4 Mơi trường VH : chủ thể sáng tạo + sản phẩm và mạng lưới hoạt động VH. 2.5 Phẩm chất VH : trình độ ứng xử của con người với thiên nhiên, cộng đồng và bản thân. * Con người : vừa là chủ thể, vừa là sản phẩm của chính nĩ.CHỦ THỂ VH KHÁCH THỂ VHĐời sống xã hội Tiêu dùngSản phẩm VH ( vật thể và phi vật thể )Sản xuất (Hoạt động/sáng tạo)Phân phối/Lưu trữSƠ ĐỒ QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG VĂN HÓAIII. NHỮNG QUY LUẬT CHUNG CỦA PHÁT TRIỂN VĂN HÓA :1.Trong không gian và thời gian nhất định, một nền văn hóa về cơ bản chịu tác động của 3 mối quan hệ: - VH với chính trị và kinh tế/ - VH đương đại với VH quá khứ/ - VH cộng đồng với VH các cộng đồng khác cùng thời đại.2. Mối quan hệ giữa VH – KT – CT: (PTSX tinh thần – PTSX vật chất) - KT phát triển do kết quả phát triển năng lực con người – chủ thể VH. /làm gia tăng nhu cầu VH/tạo điều kiện phát triển VH./VH tác động ngược lại thúc đẩy phát triển KT – XH. - VH chịu sự quy định của CT (chế độ CT, cách thức quản lý, hệ thống chính sách, PL)./VH độc lập tương đối và tác động ngược lại CT. 3. Kế thừa VH: kết nối quá khứ - hiện tại/ bảo tồn, phát huy di sản/dự báo tương lai. 4. Giao lưu VH: quá trình tiếp xúc, trao đổi, biến đổi giá trị các cộng đồng (theo chiều ngang và theo chiều dọc) – Quá trình toàn cầu hóa VH: tương tác, biến đổi/thống nhất trong đa dạng. IV. CẤU TRÚC ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA MỘT CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI :Sản phẩm VH của cộng đồng gồm 2 thành tố: - Sản phẩm VH phi vật thể : truyền thuyết, lễ hội, tín ngưỡng dân gian, nhân thần VH, nghệ thuật, ký ức xã hội - Sản phẩm VH vật thể : gồm Dạng sản phẩm VH lưu hành như : sách báo, tranh tượng, phim ảnh, hiện vật trưng bày, Dạng các thiết chế VH như :trường học, trung tâm VH, câu lạc bộ, thư viện, nhà truyền thống, rạp hát, công viên VH,.. Dạng cảnh quan văn hóa như: phong cảnh thiên nhiên đã được tu bổ, công trình kiến trúc, tượng đài, đô thị, làng xã, đường phố, vườn, * tính chất CHÂN – THIỆN – MỸ trong mỗi sản phẩm VH/Bổ sung, hoàn thiện quan điểm chỉ đạo:1/. “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội; là mục tiêu, động lực phát triển con người, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; là nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển bền vững”.2/.” Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng các dân tộc VN, với các đặc trưng tiêu biểu là dân tộc, nhân văn, khoa học, dân chủ và hiện đại”.3/. “Trong xây dựng VH, lấy việc xây dựng nhân cách-con người làm cốt lõi, trọng tâm với các đặc tính trung thực, trí tuệ, nhân văn, tự chủ, sáng tạo và phải được chăm lo thường xuyên”.Bổ sung, hoàn thiện quan điểm chỉ đạo:4/. “ Xây dựng môi trường VH một cách đồng bộ, trong đó có vai trò rất quan trọng của gia đình và cộng đồng, VH chính trị và VH kinh tế ”.5/. “ Xây dựng và phát triển VH là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ giữ vai trò nòng cốt; là sự nghiệp lâu dài cần được tiến hành tích cực, sáng tạo, kiên trì”. IV.CẤU TRÚC ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA MỘT CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI : ( tiếp )2.Các dạng hoạt đông văn hóa phổ biến như:Hoạt động sáng tác, biểu diễn văn nghệ, ứng dụng KHKT vào đời sống,..Hoạt động khai trí- giáo dục để nâng cao kiến thức: dạy học, diễn giảng, tọa đàm, thông tin,Hoạt động lưu trữ SPVH như bảo tàng, triển lãm, sưu tập,Hoạt động tiêu dùng sản phẩm VH như: đọc sách báo, nghe nhạc, xem nghệ thuật, triển lãm, bảo tàng, tham quan du lịch,..Hoạt động lễ hội, tín ngưỡng, xây dưng phong tục, nếp sống cá nhân,gia đình, cộng đồng.Hoạt động thể dục thể thao, giải trí trong thời gian rỗi.3. Con người VH: để sinh tồn và phát triển, con người cần phải có kiến thức văn minh. Đồng thời để giữ được bản sắc và phát triển bền vững, con người lại phải có trình độ trí, đức, thể, mỹ.(học vấn, năng lực sáng tạo, sức khỏe, tuổi thọ, năng lực ứng xử với nghĩa vụ lao động, quan hệ cộng đồng,..). 4. Nhân cách VH: tổng hòa cách ứng xử của con người với tự nhiên, xã hội và bản thân; mang những giá trị nhất định.5. XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VH VIỆT NAM: - Nền VH tiên tiến với tinh thần dân chủ, hình thức và phương tiện biểu hiện hiện đại (yêu nước, tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH). - Nền VH đậm đà bản sắc dân tộc gồm: những giá trị bền vững, những tinh hoa các dân tộc qua phát triển lịch sử như: lòng yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường, tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo, tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống,..V. CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ :1.Đơn vị cơ sở : là hình thức tổ chức cơ bản nhất của VH. Đó là những cộng đồng dân cư liên kết với nhau trong sinh hoạt vật chất và tinh thần, diễn ra thường nhật. Theo tinh thần NQ Đại hội Đảng V thì đơn vị cơ sở là : nhà máy, công trường, nông trường, lực lượng vũ trang, cơ quan trường học, bệnh viện, làng xã, phường ấp và những cộng đồng xã hội tương đương. Như vậy chú ý những yếu tố của cộng đồng : sinh sống, sinh hoạt ổn định, có tổ chức hành chính. NQ TW 5 khóa VIII đề ra nhiệm vụ: “ tạo ra ở các đơn vị cơ sở (gia đình, làng, bản, xã, phường, khu tập thể, cơ quan, xí nghiệp, nông trường, lâm trường, trường học, đơn vị bộ đội,..), các vùng dân cư (đô thị, nông thôn, miền núi,..) ĐSVH lành mạnh, đáp ứng những nhu cầu VH đa dạng và không ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân”.VI. CÁC DẠNG HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA Ở CƠ SỞ2. Nhu cầu VH của nhân dân rất phong phú, đa dạng và liên tục phát triển. Trong điều kiện hiện nay, có thể quy lại một số mặt hoạt động VH ở cơ sở :Hoạt động thông tin, tuyên truyền, cổ độngHoạt động câu lạc bộHoạt động thư viện, đọc sách báoHoạt động bảo vệ, tôn tạo di tích, giáo dục truyền thống lịch sử và cách mạngHoạt động văn nghệ quần chúngHoạt động văn hóa quần chúng; phong trào xây dựng NSVHHoạt động rỗi giải trí, TDTTHoạt động xã hội, từ thiện,VII Quản lý Nhà nước về Văn hóa:CHỦ THỂ QUẢN LÝKHÁCH THỂ QUẢN LÝ(Đối tượng)MỤC TIÊU QUẢN LÝ(UBND các cấp + Ngành VHTT)(Các hoạt động VH)(Xây dựng nền Văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc)VIII. NHIỆM VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA Ở CƠ SỞ VÀ THỰC TRẠNG HiỆN NAY 1. Những hoạt động văn hóa cần quản lý. a. Hoạt động văn hóa nơi công cộng: Hoạt động Karaoke, khiêu vũ, quảng cáo. Kinh doanh băng đĩa hình, băng đĩa nhạc; chiếu phim Biểu diễn nghệ thuật, biểu diễn thời trang. . Tạc tượng, điêu khắc, bản quyền tác giả b. Các thiết chế văn hóa do NN quản lý và ngồi cơng lập. c. Di tích lịch sử, di tích cách mạng, di tích văn hóa d. Lễ hội, cưới, tang (Chỉ thị 27/BCT)... e. Hoạt động xã hội hĩa về VHNT,.. 2. Nhiệm vụ cụ thể: - Nguyên tắc chung: Quản lý Ngành không tách rời lãnh thổ. - Nhiệm vụ chung: . Định hướng hoạt động, quy hoạch, thanh, kiểm tra. . Xây dựng hành lang pháp lý. . Tổ chức điều hành các thiết chế văn hóa, nghệ thuật. . Xây dựng đội ngũ cán bộ VHNT. . Tuyên truyền hướng dẫn người dân. . Đẩy mạnh cuộc vận động phong trào TDĐKXDĐSVH. . Thực hiện tốt NQ 23/BCT của Bộ Chính Trị về xây dựng VHNT trong tình hình mới.3. Thực trạng tình hình VHNT hiện nay và định hướng phát triển trong thời kỳ CNH, HĐH ở tỉnh Đồng Nai. HẾT CÂU HỎI:Anh (chị) hãy giải thích những hình thức, nội dung cơ bản về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở và công tác quản lý về văn hóa hiện nay. Thời gian thực hiện 180 phút.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- d1_11_xaydungnen_vh_vn_hoinghiixk11_4283.ppt