Bài giảng Visit to DGCP - Lâm Quang Nam

MỤC LỤC

Tổng quan giàn nén khí Rồng -DGCP

Công nghệ thu gom và xử lý khí, nước & condensate

Tính chất vật lý của khí tự nhiên.

Tính chất pha của khí tự nhiên.

Vận hành hệ thống công nghệ chính giàn DGCP

Vận hành hệ thống công nghệ phụ giàn DGCP

 

ppt128 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 21/05/2022 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Visit to DGCP - Lâm Quang Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i qua. Xác định được tốc độ của turbine (số vòng quay) là sẽ xác định được lưu lượng. Do đó thiết bị đo lưu lượng bằng turbine là thiết bị đo tốc độ quay của turbine. Phương pháp này chủ yếu sử dụng trong đo chất lỏng và có độ chính xác cao  0.25%. Phương pháp này đòi hỏi môi chất phải đồng nhất (một pha) và có tỷ trọng xác định. Cấu tạo bao gồm (Hình): Một bộ phận chuyển động (rotor) đó là turbine quay trên hai ổ đỡ. Một bộ phận cảm biến từ lắp ở vở ngoài nhằm cảm nhận tốc độ quay của turbine và truyền tín hiệu về bộ sử lý dưới dạng xung. Mỗi vòng quay sẽ tương ứng với một lưu lượng thể tích, được xác định bằng hệ số turbine . 5.4 Hệ thống đo lưu lượng 4.4.1. Tim hiểu chung về phương pháp đo lưu lượng LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ C. Bộ đo kiểm chứng – Meter prover Thiết bị này thông thường được dùng kết hợp với thiết bị đo bằng turbine hoặc chênh áp (tấm lỗ) nhằm hiệu chỉnh lại hệ số đo, đảm bảo sự chính xác. Cấu tạo chung như hình, bao gồm một pittong và một xilanh với thể tích chính xác biết trước. Thiết bị này sẽ đo lưu lượng qua xilanh trong các khoảng thời gian đống thời với bộ đo cần kiểm chứng. qua đó sẽ xác định được sự sai lệch 5.4 Hệ thống đo lưu lượng 4.4.1. Tim hiểu chung về phương pháp đo lưu lượng LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 5.4 Hệ thống đo lưu lượng 4.4.2. Đo lưu lượng khí dùng cho gaslift -giàn DGCP. LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ Cụm đo khí đầu ra PK-201 được thiết kế cho công suất 0,96 m ³ /ngày đêm được đặt tại vị trí đầu ra sau tổ máy nén cao áp để đo khí trước khi đưa vào hệ thống gaslift mỏ Rồng. Áp suất cấp cho khí gaslift được điều khiển thông qua van điều chỉnh áp suất PV-0601 đặt ở áp suất 109 bar. Ngoài ra đầu ra của hệ thống đo có đường ống 2’’ cấp khí cho hệ thống nhiên liệu nhằm khởi động giàn ban đầu khi các tổ máy vẫn chưa làm việc. Chức năng : - Đo lưu lượng khí đầu ra của giàn - Phân tích thành phần khí Thiết bị Gas metering skid ( PK - 2 01) K í ch thước 2250 mm (ID) X 7200 mm (T / T) Công suất thiết kế 0.96 MMSCMD Á p suất (thiết kế/ vận h à nh) : 13000 / 10900 kPag Nhiệt độ (thiết kế max v à min; nhiệt độ) 65 v à -29 o C /45 o C 5.4 Hệ thống đo lưu lượng 4.4.2. Đo lưu lượng khí dùng cho gaslift -giàn DGCP. LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ Thông số kỹ thuật của hệ thống đo 5.4 Hệ thống đo lưu lượng 4.4.2. Đo lưu lượng khí dùng cho gaslift -giàn DGCP. LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ Hình và thông số của tâm lổ 5.4 Hệ thống đo lưu lượng 4.4.2. Đo lưu lượng khí dùng cho gaslift -giàn DGCP. LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ Hệ thống đo trên giàn ngoài chức năng chính là đo lưu lượng khí dùng cho gaslift còn có chức năng phụ là phân tích thành phần khí có trong trong dòng gaslift dùng cho mỏ. Mỗi tuần một lần ta tiến hành phân tích thành phần và gửi về bờ nhằm đánh giá sản lượng khí thương mại và đánh giá tác động môi trường ảnh hưởng trực tiếp sức khỏe CBCNV. Giàn DGCP dùng máy phân tích khí - Gas Chromatograph model GC1000MarkII của nhà sản xuất YOKOGAWA. Phân tích thành phần khí Chu trình phân tích khí 5.4 Hệ thống đo lưu lượng 4.4.2. Tim hiểu chung về phương pháp đo lưu lượng LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 5.4 Hệ thống đo lưu lượng 4.4.2. Tim hiểu chung về phương pháp đo lưu lượng LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ Khí cao áp 110 bar lấy trực tiếp từ gaslift mettering PK-201 bằng đường ống 3/8’’ được kết nối với máy phân tích khí- Gas Chromatograph. Qua chu trình phân tích khí, ta sẽ nhận được bảng phân tích thành phần khí được chuyển về Flow Computer đặt tại phòng điều khiển. Tại Flow computer này, ta cũng nhận được lưu lượng khí và các thông số liên quan Quá trình phân tích khí. 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.1. Tổng quan về condensate và bơm A. Tổng quan về condensate Condensate là sản phẩm lỏng bị lôi cuốn theo khí đồng hành hay khí thiên nhiên trong quá trình khai thác dầu khí, được ngưng tụ và thu hồi sau khi qua các bước xử lý, tách khí bằng các phương pháp làm lạnh ngưng tụ, chưng cất nhiệt độ thấp, hấp phụ, hấp thụ... Thành phần chính của Condensate là các hydrocarbon no như pentane, hexane, heptane... (C5+), ngoài ra còn có các hydrocarbon mạch vòng, các nhân thơm và một số tạp chất khác. Những nguồn Condensate tại Việt Nam 1. Condensate Bạch Hổ là sản phẩm lỏng của nhà máy xử lý khí Dinh Cố thuộc PVGas, được dẫn bằng đường ống đến kho cảng Thị Vải. Condensate của Lô 06.1 và 11.2 sau khi được xử lý lại và tách tại trạm xử lý khí 2. Dinh Cố thuộc NCSP cũng sẽ được vận chuyển xuống kho cảng Thị Vải. Condensate này được xuất bán cho các khách hàng trong và ngoài nước qua cầu cảng của PVGAS. Thuộc tính các loại Condensate khác nhau, Condensate BH nhẹ hơn so với Condensate NCS nên trộn trực tiếp với Reformat và phụ gia để chế biến xăng A83.  Condensate NCS tương đối nặng hơn nên phải trải qua quá trình chế biến để thu được phân đoạn naptha và các sản phẩm khác như white spirit, DO, FO 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.1. Tổng quan về condensate và bơm A. Tổng quan về condensate Ứng dụng - Condensate được sử dụng chủ yếu để pha chế xăng, dung môi pha sơn, dung môi trong công nghiệp, DO, FO. - Phân xưởng chưng Condensate cho ra sản phẩm Naptha 1, Naptha 2,và Bottom. Naptha 1 và naptha 2 dùng phối trộn với xăng có chỉ số octane cao để tạo thành xăng có chỉ số octane mong muốn Condensate trên DGCP. Cond. gồm có 2 loại : Cond. trắng chủ yếu propan, dễ bay hơi, giá trị cao. Cond. Đen xem như dầu, có giá trị kinh tế thấp. Tuy condensate trắng có giá trị kinh tế cao nhưng trên giàn DGCP không thu hồi vì lưu lượng thấp, không đủ sản lượng thương mại nên vẫn chưa đầu tư cho việc thu hồi này. Condensate trắng được thu hồi về đường ống gom chung condensate rồi được chuyển sang giàn RP3 hòa chung vào bể chứa dầu thô và bơm thằng ra tàu. Theo như thiết kế giàn ban đầu có đường ống 2’’ đặt tại cầu DGCP-RP3 nhằm thu gom condensate trắng ở giai đoạn 02. 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.1. Tổng quan về condensate và bơm B. Tổng quan về bơm condensate Các tham số chính của bơm: Độ cao chống xâm thực NPSH: NPSH (Net Positive Suction Head) tạm gọi là độ cao chống xâm thực là một trong các thông số quan trọng trong lắp đặt và vận hành bơm. Trên quan điểm đặc tính pha có thể giải thích ý nghĩa của NPSH như sau: Chất lỏng cần bơm sau khi ra khỏi bồn chứa (bình tách) sẽ có vị trí lân cận đường điểm sôi trên giản đồ pha. Khi được đưa tới bơm, áp suất sẽ bị giảm do tổn hao áp lực (đường ống, van, cánh bơm) do đó hỗn hợp sẽ rơi vào vùng hai pha và sẽ có sự tách khí (xâm thực khí). Để tránh rơi vào vùng hai pha và tách khí, người ta phải tạo cho chất lỏng một lượng áp suất bổ sung bù cho sự tổn hao trên bằng cách tạo cột áp thuỷ tĩnh H s giữa bổn chứa và nơi đặt bơm như hình sau : Tuỳ theo tính chất của môi chất và lưu lượng bơm, độ cao chống xâm thực NPSH sẽ được tính toán cụ thể.Từ các thông số đặc tính của bơm ta sẽ biết được độ cao chống xâm thực NPSH cần thiết, độ cao cột áp thuỷ tĩnh H s thực tế phải lớn giá trị trên. 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.1. Tổng quan về condensate và bơm B. Tổng quan về bơm condensate Bơm ly tâm Hình mặt cắt của bơm ly tâm (một tầng cánh và nhiều tấng cánh) 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.1. Tổng quan về condensate và bơm B. Tổng quan về bơm condensate Bơm ly tâm Đường đặc tính cơ bản của bơm ly tâm. Đường đặc tính chứa nhiều thông tin quan trọng để hiểu và vận hành bơm hợp lý. Lưu lượng và áp suất của bơm phụ thuộc chủ yếu vào đường kính cánh bơm và tốc độ quay. 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.1. Tổng quan về condensate và bơm B. Tổng quan về bơm condensate Điều khiển lưu lượng máy bơm ly tâm. Trong điều kiện thực tế, lưu lượng và áp suất cần bơm không cố định mà luôn thay đổi, do đó cần thiết phải điều khiển lưu lượng và áp suất của bơm cho phù hợp với điều kiện làm việc. Các phương pháp điều khiển thông dụng như sau: Thay đổi áp suất (hình): bằng cách điều khiển độ đóng mở van đầu ra Thay đổi tốc độ vòng quay (hình): sử dụng thiết bị điều tốc đối với động cơ điện. Hồi lưu (Bypass): trong một số trường hợp khi công suất của máy bơm lớn hơn so với yêu cầu. Trong ba phương pháp trên, phương pháp thay đổi tốc độ vòng quay là tiết kiệm năng lượng nhất, nhưng đòi hỏi phải có bộ phận điều khiển tốc độ. 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.1. Tổng quan về condensate và bơm B. Tổng quan về bơm condensate Bơm ly tâm Trong một số trường hợp các bơm có thể hoạt động song song hoặc nối tiếp, đường đặc tính của hệ thống sẽ có dạng như sau: 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.1. Tổng quan về condensate và bơm B. Tổng quan về bơm condensate Bơm dạng thể tích Cấu tạo Hình thể hiện cấu tạo cơ bản của loại bơm piston plunger và bơm màng (diaphragm). Bơm màng được sử dụng khi bơm các môi chất có tính ăn mòn, bào mòn cao hoặc hoặc các chất độc hại nhằm giảm tối đa sự rò rỉ ra bên ngoài. Dạng bơm piston có thể có hai loại một chiều và hai chiều. Dạng bơm một chiều, nguyên lý như hình trên, bơm có một đầu hút và một đầu đẩy. Dạng bơm hai chiều (bơm tác dụng kép) có hai đầu hút và hai đầu đẩy nằm ở hai phía của piston, trong quá trình làm việc một bên hút và một bên đẩy song song. 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.1. Tổng quan về condensate và bơm B. Tổng quan về bơm condensate Bơm dạng thể tích Một trong các điểm yếu của loại bơm thể tích chuyển động qua lại này là sự không ổn định về lưu lượng (dòng chảy dạng xung động). Để giảm thiểu ảnh hửơng này, nhiều piston/xilanh (hai, ba piston/xilanh ) được lắp song song trên một bơm và làm việc lệch pha ngoài ra các thiết bị chống xung (bình ổn áp) được lắp ở đầu ra bơm. Sự thay đổi lưu lưọng được thống kê như sau: Chênh lệch lưu lượng được xác định bằng chênh lệch giữa lưu lượng thời điểm lớn nhất và nhỏ nhất so với lưu lượng trung bình. Ví dụ đối bơm Triplex, lưu lượng thời điểm lớn nhất là 107 % của lưu lượng trung bình và lưu lượng thời điểm nhỏ nhất là 82%, độ chênh lệch sẽ là 25%. Loại bơm Số piston/xilanh Chênh lệch lưu lượng % Duplex 2 160 Triplex 3 25 Quintuplex 5 7 Septuplex 7 4 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.1. Tổng quan về condensate và bơm B. Tổng quan về bơm condensate Bơm dạng thể tích Đối với dạng bơm thể tích, trong quá trình khởi động nếu các van đầu ra đóng hoàn toàn, áp suất có thể tăng đến khi nào chi tiết yếu nhất bị phá huỷ. Do đó by-pass để khởi động ban đầu và để điều khiển lưu lượng là rất cần thiết. 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.1. Tổng quan về condensate và bơm B. Tổng quan về bơm condensate Bơm dạng thể tích Các thiết bị phụ trợ Các thiết bị phụ trợ chủ yếu của bơm bao gồm: Bôi trơn, làm mát các cơ cấu truyền động, ma sát (ổ đỡ, ổ chặn, hộp số) Hệ thống chống xung – bình ổn áp (đối với các bơm thể tích). Phin lọc đầu vào Các thiết bị đo kiểm bảo vệ và điều khiển: Điều khiển áp suất (lưu lượng) PSH-PSL: áp suất cao- thấp ( arlam & shutdown ) TSH: ( arlam & shutdown ) Vibration ( arlam & shutdown ) Phụ thuộc vào công suất, tốc độ bơm mà các thiết bị phụ trợ trện có thể đầy đủ phức tạp hoặc đơn giản 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.1. Tổng quan về condensate và bơm C. Bơm condensate được dùng trên giàn DGCP Trên giàn DGCP có 3 bơm dùng cho việc bơm condensate. 1. P-302 : Các chất lỏng thải ra từ sàn của các tầng, nước thải từ việc rửa máy,.. Thu gom về giếng bơm ngầm. Tại đây chất lỏng được tách ra nước sau khi xử lý đưa xuống biển còn dầu tách ra bơm sang RP3 thông qua đường condensate. Thông số P-302 2. P-301A/B: Khí gas thải ra trong quá trình vận hành được thu hồi tại bình V-301. Tại đây khí và lỏng được tách ra. Khí đưa ra LP flare còn chất lỏng là condensate đen được P-301A/B bơm sang RP3. 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.1. Tổng quan về condensate và bơm C. Bơm condensate được dùng trên giàn DGCP Hình và thông số bơm P-301 A/B 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.2. Hệ thống condensate DGCP SƠ ĐỒ THU GOM CONDENSATE 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.2. Hệ thống condensate DGCP SƠ ĐỒ THU GOM CONDENSATE V-101 V-203A/B V-202A/B V-201A/B V-2301 P-301A/B F-501B F-501A RP3 P-302 Áp suất : 250 Kpa Áp suất : 8 Kpa Orifice plate Đo lưu lượng bằng tâm lổ 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.2. Hệ thống condensate DGCP Condensate được thu hồi từ các vị trí sau : Bình tách đầu vào giàn- Slugcatcher V-101 Bình tách đầu vào máy nén – V-201 A/B Bình tách trung gian máy nén – V-202 A/B Bình tách đầu ra máy nén – V-203 A/B Bình tách flare scrubber thông qua bơm P-301A/B Giếng ngầm – Slop saisoon V-302 Bình tách KNOCKOUT POT – V-2301 Phin lọc khí nhiên liệu F-501 A/B Condensate trắng và đen tại Topside & SLM được thu gom tất cả về đường ống chung cond. Header. 5.5 Hệ thống thu gom condensate LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 4.5.2. Hệ thống condensate DGCP Tại đường ống gom chung, condensate sẽ thông qua 2 nhánh đo bằng tâm lổ - orifice plate trước khi đẩy sang giàn RP3. ( chú ý : chất lỏng từ P-302 không qua 2 nhánh đo lưu lượng) Cơ chế đẩy condensate từ giàn DGCP sang RP3 do sự chênh áp. Áp suất làm việc trung bình tại cond. Header là 250 kpa còn áp suất tại bình BUFFER TANK C2 - tiếp nhận condensate tại RP3 là 8 kpa. 02 nhánh đo lưu lượng condensate Tâm lổ- Orifice plate 5.6 Hệ thống phân phối khí cao áp LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ A. Phân phối khí cao áp tại giàn DGCP. Khí đầu ra 02 tổ máy nén cao áp phân phối đến các hệ thống sau : 1. Đến hệ thống đo lưu lượng PK-201 trước khi cung cấp khí cao áp cho các giàn mỏ Rồng dùng phương pháp khai thác gaslift ( trừ RP1). 2. Cung cấp khí cho hệ thống seal gas. Sau quá trình xử lý, khí này được gia nhiệt lên 98 °C, áp suất cao nhằm làm khí chèn vào các ổ trục của 02 máy nén A/B. 3. Cung cấp khí fuel gas, sau quá trình xử lý, khí này được điều áp ổn định 15 bar dùng làm nhiên liệu để vận hành 02 tổ máy nén A/B, máy phát điện GTG và duy trì hệ thống đuốc của giàn. Ngoài ra, ta có một đường black start kết nối từ đường ống khí cao áp sau hệ thống đo đến hệ thống fuel gas. Đường khí này có nhiệm vụ cấp khí nhiên liệu ban đầu cho việc khởi động giàn vì khi DGCP chưa vận hành, đường gaslift mỏ Rồng vẫn duy trì áp suất ổn định ( trên 100 barg) do CCP cung cấp. 5.6 Hệ thống phân phối khí cao áp LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ Train A Train B Sael Gas Gaslift PK-201 Fuel Gas Turbine A GTG Turbine B Comp. B Comp. A FLARE TIP A. Phân phối khí cao áp tại giàn DGCP. 5.6 Hệ thống phân phối khí cao áp LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ B. Phân phối khí cao áp Mỏ Rồng . Khí cao áp – gaslift mỏ Bạch Hổ & Rồng (BH-R) được cung cấp bởi giàn Nén khí trung tâm- CCP, Giàn nén khí Nhỏ - MKS, Giàn nén khí Rồng- DGCP. Giàn MKS thu gom khí đống hành vòm bắc, máy nén bằng biston, sản lượng khí cao áp cấp gaslift thấp, chủ yếu cho các giàn ở vòm Bắc Bạch Hổ. Trước tháng 12-2010, giàn CCP cung cấp khí gaslift chủ lực cho mỏ BH & R Phạm vi thu gom khí đồng hành rộng như Rạng Đông, Cá Ngừ Vàng, công suất máy lớn, hiện đại nên sản lượng khí gaslift cao. Ngoài việc cung cấp khí gaslift cho mỏ BH & R, CCP còn đưa khí về bờ hàng triệu m ³ /ngày. Tháng 12-2010, DGCP đưa vào hoạt động thu gom khí đồng hành mỏ Rồng. Đầu ra là khí cao áp phục vụ gaslift cho toàn mỏ Rồng. Đường ống khí gaslift mỏ BH & R thông với nhau, có van điều chỉnh áp tại CCP giúp duy trì áp suất ổn định 105 bar giữa BH & R, nhằm tăng lưu lượng khí tại CCP về bờ. 5.6 Hệ thống phân phối khí cao áp LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ RC5 DGCP RP3 RP2 RC2 RC4 RC1-3 BK8 RC-DM RC6 RC7 BK9 CTK3 BK6 CCP WHITE TIGER B. Phân phối khí cao áp Mỏ Rồng . LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 5 Hướng dẫn vận hành các hệ thống công nghệ phụ trợ 5.1 Hệ thống đuốc LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 5.1.1.Công dụng của hệ thống đuốc Thu gom và đốt bỏ khí xả ra từ hệ thống công nghệ hay thiết bị có áp suất khác nhau. Thu hồi thành phần lỏng có trong khí xả ra đuốc và đưa trở lại hệ thống thu gom trên giàn. Khí từ hệ thống đuốc sẽ được đốt tại vị trí an toàn để tránh làm tổn thương đến con người và kết cấu thiết bị do ảnh hưởng bởi bức xạ nhiệt. 5.1.2. Các nguồn khí xả ra đuốc Blow down valves (BDVs): van xả trong khẩn cấp Pressure safety valve (PSVs): van an toàn bảo vệ quá áp Bursting discs or Pressure safety element (PSEs): thiết bị xả khác Pressure control valve (PCVs) Vent 5.1 Hệ thống đuốc LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 5.1.3. Hệ thống đuốc bao gồm: Hệ thống đường ống thu gom khí ra đuốc Bình tách lỏng-khí (Flare scrubber) Hệ thống đánh lửa (Flare ignition) Đầu đuốc (Flare tip) Cần đốt khí (Flare boom) Hệ thống duy trì đuốc LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 5.1.4. Hệ thống đường ống thu gom khí ra đuốc Hệ thống đường ống đưa khí ra đuốc chia làm 02 hệ thống là hệ thống đuốc cao áp và hệ thống đuốc thấp áp. Hệ thống đuốc cao áp sẽ thu gom khí từ các van an toàn (PSV) và các van xả khẩn cấp (BDV), van xả tự động (PCV), PSEs, vent rồi sau đó đưa ra đuốc cao áp để đốt. Hệ thống đuốc thấp áp sẽ thu gom khí từ bình Close Drain Drum (V-301) có áp suất hoạt động thấp và đưa ra đuốc thấp áp để đốt. Một số hệ thống ví dụ như seal gas, lube oil tank do có lưu lượng khí thấp không đáng kể nên thì có thể vent trực tiếp ra môi trường bên ngoài ở vị trí an toàn. 5.1 Hệ thống đuốc 5.1 Hệ thống đuốc LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 5.1.5. Bình tách lỏng-khí (V-401) Có tác dụng tách phần lỏng ngưng tự trong khí trước khi đưa ra đốt để tránh thành tạo hydrate trong hệ thống và tránh phần lỏng tràn ra đuốc cháy gây nguy hiểm. Phần lỏng trong bình sẽ được đưa trở về hệ thống sử lý condensate của giàn. LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 5.1.6 Hệ thống đánh lửa Có tác dụng đánh lửa để đuốt cháy khí ra đuốc Hệ thống đánh lửa bao gồm các thành phần chính sau: Đường khí nhiên liệu Đường không khí Bộ trộn khí nhiên liệu và không khí Pilot line (đường khí mồi) Ignition line (đường dẫn lửa) Ignition panel (bảng điều khiển) 5.1 Hệ thống đuốc LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 5.1.7. Hệ thống duy trì đuốc Bao gồm đường ống dẫn khí nhiên liệu thổi vào toàn bộ đường ống đuốc (cao áp và thấp áp) để bảo đảm không khí không xâm nhập vào trong đầu đuốc và cũng đảm bảo duy trì đuốc cháy liên tục. 5.1 Hệ thống đuốc 5.1.7. Đầu đuốc (Flare tip) Khí HC từ hệ thống đường ống sẽ được dẫn đến đầu đuốc để đốt bỏ. Nếu khí không được đốt bỏ sẽ tạo thành đám mây khí dễ nổ. Tùy vào áp suất khí mà có thể có nhiều đầu đuốc khác nhau. LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 5.2 Hệ thống xả khi (vent) Dùng để xả khí ra khỏi thiết bị công nghệ Có 02 dạng xả khí (vent): Xả ra đuốc để đốt: lưu lượng khí xả lớn cần phải đốt bỏ ngay. Xả trực tiếp ra môi trường tại khu vực xa con người và thiết bị và có thiết bị chống cháy ngược kèm theo. Lưu lượng khí xả ra ít, không đáng kể thường thấy trong hệ thống seal gas, lube oil tank . LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 5.3.1. Tác dụng của hệ thống xử lý nước khai thác trên giàn DGCP Hệ thống xả hở trên giàn DGCP thu gom các chất lỏng xả hở từ các thiết bị công nghệ, nước thoát sàn (nước mưa, nước rửa sàn) và đưa trực tiếp xuống giếng ngầm P-302. Dầu sau khi tách khỏi nước sẽ được trở lại hệ thống thu gom condensate trên giàn. 5.3 Hệ thống xử lý nước khai thác 5.3.2. Hệ thống xử lý nước khai thác bao gồm Đường ống thu gom Giếng ngầm V-302 (Slops Caisson) Bơm dầu P-302 (Oil recovery pump) Đường ống lấy mẫu, đường khí ni-tơ, đường vent LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 5.3 Hệ thống xử lý nước khai thác LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 6.0 Giới thiệu về các hệ thống phụ trợ khác LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 6.1 Hệ thống khí nhiên liệu Khí nhiên liệu được lấy từ đường ống góp khí chung (discharge manifold) sau 02 tổ máy nén. Sau đó khí được tách lọc các tạp chất cơ học, lỏng tại bình tách lọc F - 501A&B và được sấy nóng ở thiết bị sấy bằng điện E- 501. Khí sau khi sấy sẽ chia thành 02 nhánh bao gồm khí nhiên liệu cao áp và khí nhiên liệu thấp áp. Nguồn tiêu thụ của khí nhiên liệu cao áp: Các tuốc bin khí dẫn động 02 tổ máy nén cao áp DGT-2 01 A /B. T uốc bin khí của máy phát điện DGCP-GTG-01 . Nguồn tiêu thụ của khí nhiên liệu thấp áp: Cấp cho hệ thống đánh lửa. Thấp áp ra đuốc giúp duy trì đuốc cao áp và thấp áp đồng thời không cho không khí lọt vào bên trong đuốc. LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 6.1 Hệ thống khí nhiên liệu LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 6.2 Hệ thống nước kỹ thuật Nước ngọt trên giàn được đưa qua từ giàn RP3 bằng đường ống 2”, nước ngọt được sử dụng cho các mục địch sau: Nước sinh hoạt Làm mát các thiết bị Nước biển được giàn RP3 cung cấp bằng 2 đường ống 8”, nước biển được sử dụng cho việc duy trì áp suất khoảng 8 đến 10 at trong hệ thống nước cứu hỏa được kết nối với toàn giàn và nhà vệ sinh công cộng. LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 6.3 Hệ thống cung cấp không khí Nén không khí từ áp suất khí quyển lên áp suất 9.5 bar để: Cung cấp khí điều khiển (A ir I nstrument ) cho các van tự động trên giàn và các cơ cấu điều khiển bằng khí nén khác. Cung cấp khí cho hệ thống sản xuất khí nitơ. Cung cấp khí cho hệ thống Fusible loop của hệ thống cứu hỏa. Cấp khí cho hệ thống đánh lửa. Thổi rửa, cấp khí cho các thiết bị cơ khí chạy bằng khí nén Hệ thống cung cấp không khí bao gồm: 02 máy nén không khí, một máy chạy một máy stand-by Bình chứa không khí sau khi nén Van điều khiển, van an toàn, đường ống phân phối LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 6.3 Hệ thống cung cấp không khí LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 6.4 Hệ thống cung cấp Ni-tơ Không khí nén sẽ được trích ra một phần để đưa vào hệ thống sản xuất khí Ni-tơ. Tại đây khí Ni-tơ sẽ được giữ lại và các loại khí khác sẽ được xả ra môi trường. Tách khí nitơ từ không khí nén đầu vào để: Thổi khử oxy cho các thiết bị công nghệ trước khi đưa vào vận hành. Thổi, làm sạch các thiết bị và máy móc khi cần. Hệ thống sản xuất Ni-tơ bao gồm: Máy sản xuất Ni-tơ Bình chứa khí Ni-tơ Van, đường ống phân phối LÂM QUANG NAM XÍ NGHIỆP KHÍ 6.4 Hệ thống cung cấp Ni-tơ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_visit_to_dgcp_lam_quang_nam.ppt
Tài liệu liên quan