Bài giảng Viết số tự nhiên trong hệ thập phân

+ Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau không bị dúm và thẳng theo đường dấu

+ Hoàn thành đúng thời gian

GV nhận xét

3. Củng cố dặn dò:

GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs

Dặn dò về nhà: Chuẩn bị 2 mảnh vải hoa

20 cm x 30 cm, kim, chỉ, kéo.

 

doc8 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Viết số tự nhiên trong hệ thập phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Thứ ngày tháng năm Môn : Toán (15) VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. Mục tiêu +Giúp HShệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về : -Đặc điểm của hệ thập phân -Sử dụng 10kí hiẹu (chử số )để viết số trong hệ thập phân Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể II Chuẩn bị : Bảng con III Hoat động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra bài cũ 2HS Nhận xét 2 Bài mới : Giới thiệu Giờ học hôm nay , các em sẽ nhận biết được một só đặc điểm đơn gản của hệ thập phân GV ghi đề lên bảng a) Đặc điểm của hệ thập phân GV viết lên bảng và yêu cầu HS làm 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn .. ..nghìn = một chục nghìn 10 chục nghìn =.. .. .. trăm nghìn GV hỏi : Qua bài tập trên em nào cho cô biết trong hệ thập phân cứ 10đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ? GV chốt lại : Chính vì thế ta gọi đây là số thập phân b)Cách viết số trong hệ thâp phân : GV hỏi : Hệ thập phân có bao nhiêu chữ só đó là những chữ số nào ? Em hãy dùng các chữ số trên để viết các chữ số sau Chín trăm chín mươi chín Hai nghìn không trăm linh măm Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba GV : Như vậy với mười chữ số ta có thể viết được mọi số tự nhiên + Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999 GV chốt : cùng là chữ số 9nhưng ỏ những vi trí khác nhau nên giá trị khác nhau . Vậy có thể nói giá trị của mổi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó c) Luyện tập : Bài 1: Yêu cầu HS đoc bài mẫu sau đó tự làm Yêu cầu HS đổi vở nhau để kiểm tra Gọi 1 HS đọc bài làm của mình cho lớp nghe GV nhận xét ghi điểm Bài 2: GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết thành tổng GV nêu cách viết đúng và học sinh tự làm bài GV nhận xét ghi điểm Bài 3 : HS đọc Đề bài yêu cầu gì ? Giá trị của mổi chữ í số phụ thuộc vào điều gì ? GV viết số 45 và hỏi : Nêu giá trị của chữ số 5? Yêu cầu HS tựü làm Nhận xét ghi điểm 3 Củng cố dặn dò Nhận xét 2 HS lên bảng Viết số thích hợp vào chổ trống a) 110, 120, _-, , , b) 10987, , 10989, , , +HS nối tiếp nhau nhắc lại + HS lên bảng làm - lớp làm bảng con 10 đơn vị = 1chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn 10 chục nghìn = 1trăm nghìn - Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó - HS nhắc lại : ta gọi hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp lại thành một đơn vị ở hàng trên liền tiếp no + Hệ thập phân có 10 chữ số đó là các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, +1 HS lên bbảng viết cả lớp viết bảng con . + 999, + 2005, + 685 402 793 . HS : Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị, số 9 ở hàng chục là 9 chục , ở hàng trăm là 9 trăm HS nhắc lại kết luận của GV + HS làm vào vở + HS đổi vở + 1 HS lên bảng viết 387 = 300 + 80 +7 +1 HS lên bảng làm ,lớp làm vào vở 1 HS đọc + Ghi giá tri của chữ số 5 trong mỗi số sau Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó Trong số 45 giá trị của chữ số 5 là5 đơn vị vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị lớp đơn vị 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở Tuần Thứ ngày tháng năm Môn : Kĩ thuật (5+6) : KHÂU THƯỜNG (2tiết ) I Mục tiêu : + HS biết cách cầm vải, cầm kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường + Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu + Rèn luyện tính kiên trì sự khéo léo của đôi tay II Chuẩn bị +Tranh quy trình khâu thường +Mẫu khâu trên giấy bìa HS : vải, len, chỉ, kim, thước, kéo phấn vạch III Hoạt động dạy học Tiết 1 TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiểm tra bài cũ Kiểm tra dụng cụ của học sinh Nhận xét Bài mới Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách khâu thường , với cách khâu này ta có thể khâu lại các đường chỉ may bị đức chỉ GV ghi đề lên bảng Hoạt động : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét GV giới thiệu mẫu khâu thường cho học sinh và nói : Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luôn GV gắnlên bảng GV dùng vật mẫu bằng bìa cho học sinh xem mặt phải, mặt trái Gọi Hs nhận xét -Hỏi đường khâu ở mặt phải, trái như thế nào ? -Các mẩu khâu ở mặt phải và mặt trái có độ dài như thế nào ? - Khoảng cách giữa các mũi khâu ra sao? - Thế nào là khâu thường ? + GV chốt : Đường khâu mà mặt phải và mặt trái giống nhau, có độ dài bằng nhau và khoảng cách các mũi khâu đều nhau được gọi là khâu thường hay còn gọi là khâu tới khâu luôn ( Lưu ý : Có thể khâu liền nhiều mũi mới rút chỉ ) Để biết được cách khâu cô sẽ hướng dẫn các em cách khâu Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Hướng dẫn HS cách cầìm vải, cầm kim cách lên kim và xuống kim GV hướng dẫn thao tác như hình 1 SGK Gọi 1 HS nêu cách lên kim xuống khi khâu + Kết luận nội dung 1 + Hoạt động 3: Hướng dẫn kĩ thuật khâu GV treo tranh quy trình hướng dẫn HS quan sát để nêu các bước +Trước khi khâu bước đầu tiên ta làm gì ? Nêu cách vạch dấu đường khâu GV chốt ý : có 2cách vạch dấu đường khâu + Cách 1 : Dùng thước kẻ ,bút chì vạch dấïu và chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu + Cách 2: Dùng kim rút sợi vải ra khoií mảnh vải để được đường dấu sau đó dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau trên đường dấu. + Bước tiếp theo làm gì ? Gọi HS đọc mục b GV hướng dẫn mẫu + Lần 1: Thao tác chậm kết hợp giải thích + Lần 2: Thao tác nhanh GV hỏi : Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì? + GV hướng dẫn khâu lại mũi và nút chỉ + Khâu lại mũi bằng cách lùi lại 1 mũi và xuống kim (hình 6 a) + Nút chỉ ở mặt trái đường khâu bằng cách lật vải, sau đó luồn kim qua mũi khâu và rút chỉ lên để tạo thành vòng tròn chỉ, luồn kim qua vòng tròn chỉ và rút chặt mũi chỉ ( Lưu ý : Khâu từ phải sang trái , nếu thuận tay trái thì khâu từ trái sang phải ) Dùng kéo cắt chỉ không dùng răng Gọi HS đọc ghi nhớ GV tập cho Hs khâu trên giấy Ôli +Kiểm tra dụng cụ HS Nhận xét 3. Củng cố - dăn dò : Nhắc lại quy trình khâu thường Nhận xét Dặn dò : Chuẩn bị bài sau - Các tổ báo cáo - Vài HS nhắc lại đè bài - HS quan sát vật mẫu bằng bìa - HS kết hợp quan sát SGK trang 12 - Nhận xét - Đều giống nhau - Độ dài bằng nhau - Khoảng cách đều nhau - HS trả lời - HS nhắc lại mục 1 ghi nhớ SGK - HS quan sát hình SGK - HS quan sát hình 2a, 2b SGK - HS lên bảng thực hiên lại - HS quan sát tranh hình 4 trả lời - Vạch dấu đường khâu - Dùng thước kẻ 1 đường thẳng dùng bút chì chấm các điểm cách đều nhau 5mm trên đường dấu + Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu Hs đọc phần b SGKtrang 13 HS quan sát hình 5a, 5b, 5c, HS theo dõi + Cuối đường dấu ta khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu - 2 HS đọc ghi nhớ SGK Tiết 2 HS thực tập khâu thường Gọi HS Nêu lại kỹ thuật khâu thường Gọi 2 Hs lên thực hiện Thao tác để kiểm tra cách cầm kim, cầm vải GV nhận xét GV treo tranh quy trình nhắc lại kỹ thuật khâu thường Bước 1: Em cần làm gì? Bước 2: Làm gì ? GV nhắc lại các thao tác và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu ( khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu, nút chỉ ở mặt trái đường khâu) GV yêu cầu Hs thực hành trên giấy 5 phút (có thể khâu tiếp đường thứ hai nếu còn thời gian) GV theo dõi uốn nắn Yêu cầu thực hành trên vải GV theo dõi giúp đỡ Hs còn lúng túng Hoạt động 4: Đánh giá kết quả GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá + Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải + Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau không bị dúm và thẳng theo đường dấu + Hoàn thành đúng thời gian GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập và kết quả thực hành của Hs Dặn dò về nhà: Chuẩn bị 2 mảnh vải hoa 20 cm x 30 cm, kim, chỉ, kéo. - 2 Hs trả lời - 2 Hs thực hiện -Vạch dấu đường khâu - Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu - Hs thực hành trên giấy - Khâu từ đầu đến cuối đường vạch dấu -Hs thực hành trên vải - Hs dán sản phẩm lên giấy theo nhóm - Lớp nhận xét Tuần Thứ ngày tháng năm Môn : Tập đọc: NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA I.Mục tiêu: 1.Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An- đrây- ca trước cái chết của ông. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. 2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trong SGK III. Hoạt động dạy học: TG Hoaüt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 Hs GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: GV treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV: Tại sao cậu bé ngồi khóc? Cậu ân hận về điều gì chăng? Ở cậu có những phẩm chất gì đáng quí? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay GV ghi đề lên bảng a) Hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: Gọi Hs đọc( 3 lượt Hs đọc) GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho Hs nếu có 2 Hs đọc toàn bài 1 Hs đọc chú giải GV đọc mẫu ( chú ý giọng đọc trầm, buồn, xúc động) b) Tìm hiểu bài: Gọi Hs đọc đoạn 1 Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Khi câu chuyện xãy ra, An- đrây- ca mấy tuổi? Hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào ? - Khi Mẹ bảo đi mua thuốc cho Ông, thái đọ cậu bé ra sao ? -An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ? Hỏi: Đoạn 1 kể chuyện gì ? GV chốt ý đoạn 1 ghi bảng Chuyển ý : An- đrây- ca mải chơi nên mua thuốc về nhà muộn. Chuyện gì sẽ xảy ra với cậu và gia đình các em thử đoán xem. Gọi Hs đọc GV sửa phát âm và cách đọc cho Hs + Chuyện gì xãy ra khi An- đrây- ca mang thuốc về nhà? + Thái độ của An- đrây- ca lúc đó thế nào? + An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào? Qua câu chuyện em thấy An- đrây- ca là một cậu bé như thế nào? Nội dung chính của đoạn 2 là gì? GV ghi ý đoạn 2 Gọi Hs đọc toàn bài Hỏi: Nội dung chính của bài? GV ghi nội dung chính c) Đọc diễn cảm Gọi 2 Hs đọc: “ Bước vào phòng ông nằm, em hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên. Thì ra ông đã qua đời.. .. .... ..ông đã mất từ lúc con vừa ra khỏi nhà” Cho Hs thi đọc diễn cảm Hướng dẫn Hs đọc phân vai Thi đọc toàn bài Nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò: Hỏi: Nếu đặt tên khác cho truyện, em sẽ đặt tên truyện là gì? - Nếu gặp An-đrây- ca em sẽ nói với bạn điều gì? Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau - 3 Hs đọc và trả lời: Hs 1: Theo em gà trống thông minh ở điểm nào? Hs 2: Cáo là con vật có tính cách ra sao? Hs 3: Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Hs quan sát tranh trả lời: - Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang ngồi khóc bên gốc cây. Trong đầu cậu đang nghĩ về trận đá bóng mà cậu đã tham gia - Hs nhắc lại đề - Hs mở SGK - 2 Hs nối tiếp đọc từng đoạn + Đoạn 1: An- đrây- ca.. .mang về nhà + Đoạn 2: Bước vào.. . ít năm nữa - 2 Hs đọc - 1 Hs đọc - 1 Hs đọc Lớp đọc thầm và trả lời + An- đrây- ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bị ốm nặng + An- đrây- ca nhanh nhẹn đi ngay + Cậu gặp mấy bạn đang đá bóng và rủ chơi. Mải chơi cậu quên lời mẹ dặn. Sau mới nhớ ra, cậu vội chạy mua thuốc mang về nhà + An-đrây- ca mải chơi quên lời mẹ dặn - 3 Hs đọc nối tiếp đoạn 2 - Lớp đọc thầm và trả lời: + Cậu hoảng hốt khi thấy mẹ đang khóc nấc lên vì ông đã qua đời. + Cậu ân hận vì mình mải chơi, đem thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc dằn vặt kể cho mẹ nghe + Cậu oà khóc và cho rằng đó là lỗi của mình + Kề hết mọi chuyện cho mẹ nghe. + Dầu mẹ đã an ủi nói rằng cậu không có lỗi, nhưng cả đêm cậu ngồi khóc dưới gốc táo ông trồng.Mãi khi lớn cậu vẫn tự dằn vặt mình + Rất yêu thương ông, cậu không thể tha thứ cho mình vì chuyện ham chơi. + Rất có ý thức, trách nhiệm về việc làm của mình + Rất trung thực, đã nhận lỗi với mẹ - Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca 1 Hs đọc - Cậu bé An- đrây- ca rất yêu thương ông, có ý thức trách nhiệm với người thân. Cậu rất trung thực và nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình Hs nối tiếp nhau nhắc lại Hs đọc cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc hay - 3 đến 5 Hs thi đọc - 4 Hs 4 vai - 3 đến 5 Hs thi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docvan toanTuan3lop4.doc
Tài liệu liên quan