Chủ yếu là Gram âm
– Acinetobacter baumanii
– Klebsiella pneumonia
– P. aeruginosa
– E. coli
– Enterobacter
• Hiếm khi do tụ cầu
41 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Viêm phổi thở máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIÊM PHỔI THỞ MÁY
(V-sscid pumi)
XỬ TRÍ & PHÒNG NGỪA
BS. Đặng Thanh Tuấn
BV Nhi Đồng 1
ĐẠI CƯƠNG
• VPTM tần suất
4.7 VPBV / 1000 ngày - thở máy (Mỹ)
• VPTM:
Tăng thời gian nằm viện (Mỹ: 9 ngày)
Tăng chi phí điều trị (Mỹ: 17-29 tỷ USD/NTBV)
Tăng tỉ lệ tử vong: 20-70 % TE
7-27 % NL
• Tần suất VPTM/HSCC thay đổi từ 0.5-31.5%
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Tầ suấ VPTM s với NTBV khác
NTH/1000
gày TTTM
VP/1000 gày
hở máy
NT ểu/1000
gày hEg ểu
ICU người lớn
Mạch vành 5.0 9.8 8.6
03/2014 dghhu65@gmi.cm
NNIS, Am. J. Infect. Control., 377-385, 1995.
Nội khoa 6.7 9.6 9.3
Ngoại khoa 5.5 15.4 6.0
Phỏng 15.6 22.2 7.6
ICU trẻ em 8.0 6.0 5.6
Sih bệh học
Nội sinh: Dịch DD trào ngược Nội sinh: dụng cụ, bàn tay NVYT
Kết tập trên niêm mạc hầu họng
ĐẶT NKQ
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Hít vào khí phế quản
Tăng sinh trên khí phế quản
VIÊM PHỔI
MỞ KQ
YẾU TỐ NGUY CƠ
Bệh hâ
Người già, sơ sinh
Hôn mê
Điều ị
Nội khí quản
Thở máy kéo dài
Phẫu thuật ngực, bụng
Bệnh tim phổi mãn.
Thuốc ↓ pH dịch vị
KS dự phòng
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Thời điểm khởi phá & ác hâ
VPTM sớm
(< 96 giờ)
VPTM muộ
(> 96 giờ)
Tác nhân S. Pneumonia Gram (-) bacilli
03/2014 dghhu65@gmi.cm
H. Influenzae
Gram (-) bacilli
Staph. aureus (ít)
VPTM sớm giống như VP cộng đồng
TÁC NHÂN
• Chủ yếu là Gram âm
– Acinetobacter baumanii
– Klebsiella pneumonia
– P. aeruginosa
– E. coli
– Enterobacter
• Hiếm khi do tụ cầu
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Chẩ đá VPTM
• Sốt
• Mạch nhanh
Lâm sàng + Vi sinh+X quang
• Tăng BC
(hoặc ↓)
• Tăng nhu cầu
O2 (FiO2)
• Đàm đục, hôi
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Chẩ đá
Chẩ đá âm sàg:
Thâm nhiễm trên XQ phổi + ≥ 1 dấu hiệu sau:
• Dịch tiết KQ có mủ
03/2014 dghhu65@gmi.cm
• Sốt
• Tăng BC
• Giảm PaO2/FIO2
Chẩ đá xác địh
• Hút dịch khí quản XN định lượng:
• Có thể thực hiện tại giường.
• Cho KQ phù hợp với KQXN dịch PQ lấy bằng phương
pháp xâm nhập.
• Rửa phế quản phế nang:
• Nhiều nguy cơ hơn hút dịch khí quản.
• Độ nhạy 73%, đặc hiệu 82%.
• Lấy bệnh phẩm bằng hệ thống kín dùng bàn chải:
• Tốn kém và cần có kinh nghiệm.
• Độ nhạy 89%, đặc hiệu 94%.
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Chẩ đá xác địh
1. XN định lượng dịch KQ 105 CFUs
2. Rửa phế quản phế nang 104 CFUs
3. Bệnh phẩm lấy bằng hệ thống 103 CFUs
kín dùng bàn chải
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Dịch KQ s với dịch ấy bằg
ử PQ phế g
• Sanchez-Nieto et al, AJRCCM 1998
– Rất phù hợp với nhau và không khác nhau về tỷ lệ
tử vong.
• Ruiz, AJRCCM 2000
– Dịch PQ-PN không lợi ích hơn dịch KQ.
• CCCTG, NEJM 2006
– Tương tự nhau về việc dùng kháng sinh, thời gian
nằm ICU và kết quả điều trị cuối cùng.
03/2014 dghhu65@gmi.cm
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Dụg cụ hú dịch ETA
(d-ch spii)
• Găng vô trùng
• Ống hút đàm vô trùng đúng cỡ
• Bộ hút dịch phế quản
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Hú dịch phế quả si cấy
• Soi:
– TB trụ có lông chuyển: mẫu thử từ dịch phế quản (≠
TB biểu mô lát: mẫu dịch hầu họng)
– Bạch cầu: có nhiễm trùng (≠ colonization)
– Soi: cầu trùng (Gram +/ chuỗi/chùm), trực trùng hoặc
trực cầu trùng (Gram -)
• Cấy: 1 tác nhân duy nhất hoặc 1 tác nhân chiếm
ưu thế
• Cấy định lượng (> 105 cfu/ml) độ đặc hiệu ↑ so
với cấy định tính
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Điều ị
• Điều ị sớm, ước khi có kế quả XN vi sih:
– Điều trị chậm làm tăng tỷ lệ tử vong (tử vong
69.7% nếu trì hoãn 16h, so với 28.4%)
Iregui. Chest 2002, 122, 262-8
• Bắ đầu điều ị với phác đồ hích hợp:
– Phác đồ ban đầu không thích hợp làm tăng tỷ lệ
tử vong và thời gian nằm viện.
Kolleff. Clin Infect Dis 2000, 31, S131-8
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Điều ị khág sih
1. Kháng sinh theo phân lập vi khuẩn, kháng
sinh đồ,
2. Kháng sinh ban đầu:
– liệu pháp xuống thang
– Kháng sinh theo kinh nghiệm
– Kháng sinh theo đặc điểm dịch tễ học vi khuẩn
phân lập được trong BV.
3. Không sử dụng kháng sinh dự phòng
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Đọc kế quả
03/2014 dghhu65@gmi.cm
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA
RỬA TAY
DỤNG CỤGIÁM SÁT
03/2014 dghhu65@gmi.cm
PHÒNG
NGỪA
VPBV KỸ THUẬT
CHĂM
SÓC
CƠ ĐỊA
BỆNH
NHÂN
MÔI
TRƯỜNG
GIÁO
DỤC
NVYT
1. Rử y
03/2014 dghhu65@gmi.cm
2. Dụg cụ
• Vô trùng, sử dụng 1 lần:
– Ống NKQ, ống hút đàm
• Khử khuẩn dùng lại:
Biệ pháp Dụg cụ
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Hấp ẩm 121oC Dây máy thở, bình ẩm máy thở, bộ lọc khuẩn
máy thở, bình thông phổi, oxygen cannula, nối
hút đàm
Hấp plasma Lưỡi đèn NKQ
Sấy ozon Dây CPAP (nhựa), bình ẩm oxy, khí dung, bóng
giúp thở, ống T
3. Kỹ huậ chăm sóc
• Đặt NKQ
• Hút đàm qua NKQ
• Vệ sinh răng miệng
• Cho ăn qua sonde
• Vật lý trị liệu hô hấp
• Tư thế BN
03/2014 dghhu65@gmi.cm
3. Cơ đị BN
• Bệnh nặng, dùng KS, ức chế MD
• Nhiều thủ thuật xâm lấn
• An thần kéo dài
• Bệnh bẩm sinh, mãn tính kèm theo
03/2014 dghhu65@gmi.cm
4. MEi ườg
• Nước
• Không khí
• Diện tích mặt bằng
• Số nhân viên + BN + thân nhân + thực tập sinh
03/2014 dghhu65@gmi.cm
5. Huấ uyệ – giá dục NVYT
• Dịch tễ học VPBV
• Biện pháp phòng ngừa
hiệu quả:
03/2014 dghhu65@gmi.cm
– Phòng ngừa chuẩn
– Phòng ngừa bổ sung
• Kiểm tra giám sát việc
thực hiện của NVYT
6. Giám sá dịch ễ học c VPBV
• Giám sát tần suất mắc
• Tác nhân gây VPBV
• Sự kháng thuốc
03/2014 dghhu65@gmi.cm
CÁC BIỆN PHÁP
PHÒNG NGỪA VIÊM PHỔI THỞ MÁY
THEO HIỆP HỘI CHĂM SÓC HÔ HẤP
(HOA KỲ)
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Phòg gừ VP hở máy
Vi khuẩ cư ú
• Rửa tay
• Phân bố tỷ lệ BN/ĐD
• KS dự phòng
Sặc/hí và phổi
• TKNT không xâm nhập
• ↓ thời gian thở máy
• BN tư thế 30 – 45o
• Dự phòng loét do stress
• Đặt NKQ: đường miệng.
• KS ngắn hạn.
• Vệ sinh răngmiệng
• Giáo dục nhân viên
• Hút đàm dưới thanh môn
• Tránh tự rút ống.
• Bơm bóng chèn
• Tránh căng dạ dày
• Không thay dây thở
• Dẫn lưu dịch.
• Hạn chế dùng an thần.
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Phòg áh vi khuẩ cư ú
Rử y Biện pháp quan trọng nhất
và dễ thực hiện nhất.
Tránh các VK của ICU cư
trú trên BN
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Dung
dung nh
dịch sát khuẩn
tay nhanh hiệu quả
hơn so với nước và
xà phòng và có thể
làm tăng mức độ
ận.
•Phân bố tỷ lệ BN/ĐD
•Giáo dục nhân viên
Phòg áh vi khuẩ cư ú
ĐD có xu hướng rửa tay
giữa các BN nhiều hơn.
Chăm sóc BN kỹ hơn
Giáo dục NV về biến
03/2014 dghhu65@gmi.cm
chứng này giúp phòng
tránhTỉ lệ rửa tay theo
nhân viên
ĐD > BM > HL > BS
• pH cao giúp VK phát
triển.
• Dùng thuốc kháng H2
và thuốc trung hòa acid
•Tránh dự phòng loét
đường tiêu hoá do
stress nếu không cần
thiết
Phòg áh vi khuẩ cư ú
làm tăng nguy cơ VPTM
• Sucralfate tốt hơn cho
dự phòng VPTM nhưng
các kết quả nghiên cứu
còn mâu thuẫn.
• Dùng sucralfate cho
dự phòng loét đường
tiêu hoá.
03/2014 dghhu65@gmi.cm
NKQ đường mũi cản trở
lưu thông dịch xoang.
Viêm xoang là một nguồn
nhiễm khuẩn gây viêm
Đặt NKQ: chọn
đường miệng.
Phòg áh vi khuẩ cư ú
phổi
Nhanh chóng chuyển NKQ
mũi sang đường miệng
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Phòg áh sặc/hí và phổi
Rút ngắn thời gian
thở máy
• 3%/ngày với tuần thứ
nhất, 2%/ngày với tuần
thứ 2.
• Rút ngắn thời gian thở
03/2014 dghhu65@gmi.cm
máy = ít VPTM hơn.
• Các quy trình cai máy
và hạn chế dùng an
thần.
• ống NKQ đặc biệt thiết kế
riêng cho việc hút đàm.
• Chi phí cao hơn ống NKQ
thường 25%.
Phòg áh sặc/hí và phổi
Hút đàm dưới
thanh môn
03/2014 dghhu65@gmi.cm
BN tư thế đầu cao
Phòg áh sặc/hí và phổi
Nằm ngữa dẫn tới sặc
(đặc biệt khi cho BN ăn)
Để đầu-vai cao 45° giảm
nguy cơ viêm phổi 3 lần.
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Còn cải thiện thông khí
của BN.
Tránh tự rút ống
Phòg áh sặc/hí và phổi
• Đặt NKQ lại tăng đáng
kể nguy cơ VPTM
• 30% BN tự rút ống bị
VPTM so với 13.8% ở
de Lassence. Anesthesiology
2002, 97, 148-56
03/2014 dghhu65@gmi.cm
nhóm chứng
Duy trì áp lực cuff đủ
Phòg áh sặc/hí và phổi
Duy trì > 20 cm H2O để
tránh dịch, chất nôn
chảy xuống phổi
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Tránh căng dạ dày
quá mức
Phòg áh sặc/hí và phổi
Kiểm tra tồn dư thức ăn
trong dạ dày.
Hạn chế dùng an thần.
Dùng thuốc điều hòa
03/2014 dghhu65@gmi.cm
nhu động như
metoclopramide
Cho ăn bằng sonde nhỏ
đặt sâu (qua môn vị)
Trì hoãn cho ăn ở BN
nguy cơ cao.
• Thay đổi về dây thở không
phòng tránh được VPTM
• Dịch ứ đọng trên dây thở
gây viêm phổi nếu chảy vào
•Tránh các thay đổi
trên dây máy thở.
• Dẫn lưu dịch,
Phòg áh sặc/hí và phổi
phổi, cần tháo.
• Chỉ thay dây thở nếu có
chất nôn, máu, mủ.
nước ứ đọng trên
máy, dây máy thở.
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Hạn chế dùng an thần
Phòg áh sặc/hí và phổi
Giữ PX ho đủ tốt để
03/2014 dghhu65@gmi.cm
làm sạch đường hô hấp
Giải pháp ọ gói
(PACKAGE SOLUTION)
1. Rút các ống NKQ, mở khí quản, cai máy thở càng sớm
càng tốt, dùng biện pháp không xâm lấn
2. Rửa tay trước và sau khi tiếp xúc BN và bất kỳ dụng cụ hô
hấp đang sử dụng cho BN
3. Nằm đầu cao 30o nếu không chống chỉ định
4. Sử dụng dụng cụ hô hấp dùng một lần hoặc khử khuẩn
mức độ cao hoặc tiệt khuẩn các dụng cụ sử dụng lại
5. Chăm sóc răng miệng thường xuyên
6. Thường qui kiểm tra tình trạng ứ đọng của dạ dày trước
khi cho ăn qua ống
7. Giám sát và phản hồi ca VPBV
03/2014 dghhu65@gmi.cm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-14slideviemphoithomay_170530164022_609.pdf