-Sựbiếnđỏcủatôm: Vỏtômcóchứa
astaxanthinkếthợpphứcbềnvớiprotein nếu
bịgianhiệtsẽtạothànhastaxin
• NếubịVSV xâmnhậpcóthểbiếnđổithành
cácchấtcómùi
• -Sựbiếnđổiđencủatômbiển: Sựbiếnđổi
đenchỉlàmmấtgiátrịcảmquankhônglàm
biếnđổigiátrịthựcphẩm
52 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Vi sinh sau thu hoạch chương IV: Hệ sinh thực phẩm và các phẩn chế biến sau thu hoạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
•
Chương IV. Hệ
Vi sinh thực phẩm và
các sản
phẩm chế
biến sau thu hoạch
•
I. KHÁI NiỆM
•
1. Khái niệm
•
Thực phẩm là
những chất cần thiết cho con
người , để
cung cấp các chất dinh dưỡng để cơ
thể
có
thể sinh trưởng được
•
2. Chế
biến thực phẩm
•
-
Chế
biến thực phẩm là
làm biến đổi mùi vị,
tính chất vật lý, hóa học của thực phẩm nhằm
mục đích dễ
tiêu hóa và
dễ
bảo quản hơn
•
-
Chế
biến thực phẩm gắn liền với quá
trình
phát triển khoa học, kỹ
thuật
•
3. Mục đích
•
- Ngăn cản sự sinh trưởng và
phát triển của
VSV có
hại
•
-
Thúc đẩy sự
phát triển của vi sinh vật có
lợi
•
-Thực phẩm bao gồm những loại nào:
•
+ Quả, rau, hạt
•
+ Các sản phẩm từ động vật
•
+ Các sản phẩm chế
biến từ
các loại thực phẩm
tươi sống
•
II. Vi sinh vật rau quả
và
các sản phẩm rau quả
•
1. Nguồn gốc
•
-
Do hạt giống bị
nhiễm bệnh. Khi hạt nảy
mầm, VSV sẽ
cùng tồn tại và
phát triển với
cây, gây nên sự
nhiễm bẩn VSV tại lá, hoa,
quả.
•
-
Do bụi đem VSV bám vào rau quả
•
-
Do chim và
các loại côn trùng đem lại
•
- Do con người trong quá
trình thu hái, vận
chuyển và
bảo quản, chế
biến mang lại
•
-
Từ đất
•
-
Từ nước
•
-
Từ
không khí
•
-
Lây nhiễm do sinh vật môi giới lan truyền
•
2. Các quá
trình sinh hóa xảy ra trong bảo
quản rau quả
•
-
Quá
trình hô hấp, chín và bay hơi nước
•
-
Không có
vỏ
làm chức năng bảo vệ
nên nấm
phát triển mạnh
•
3. Hệ
vi sinh vật rau quả
•
Số lượng và
thành phần VSV rau quả thay đổi
tùy loại rau quả, điều kiện sinh thái và
tình
trạng sinh lý của cây
•
- Đặc trưng nhiều nhất của các nhóm VSV
thực phẩm là
nấm men, nấm mốc, Vk lactic và
các nhóm VSV gây bệnh
•
4. Các dạng hư hỏng của rau quả
do VSV gây
nên
•
a. Do Nấm mốc
•
-
Quả
dập nát và
quả
chín sẽ
bị
dập nát nhiều
hơn
•
-
Nấm mốc phát triển làm biến đổi các quá
trình sinh hoá
xảy ra trong rau, quả
•
-
Hệ
nấm
phát
triển
và
tiết
ra
các
enzyme như
cellulase, pectinase, protease
•
-
Sản
phẩm
trao
đổi
chất
của
nấm
sẽ
làm
biến
đổi
tính
chất
của
rau
quả
•
-
Xuất
hiện
hiện
tượng
thối
nhũn, biến
đổi
màu
sắc
•
b. Do nấm
men
•
-
Rau quả
bị
hư
hỏng
do hiện
tượng
lên
men
không
mong
muốn
•
-
Hiện
tượng
lên
men làm
cho
rau
quả
bị
biến
đổi
tính
chất
và
màu
sắc
•
c. Do vi khuẩn
•
-
Vi khuẩn
là
tác
nhân
gây
hỏng
rau
quả
đầu
tiên
•
-
Vi khuẩn
gây
thối, tạo
mùi, tạo
màu
và
tiết
ra
các
độc
tố
•
Sau
đây
là
bảng
tổng
hợp
một
số
VSV làm
hỏng
rau
quả
Thực
phẩm Hư
hỏng VSV
Rau tươi Thối
nhũn Pseudomonas fluorescens
Thối
đen Aspergilus
niger
Thối
xanh Penicillium
Rau đóng
hộp
(ngô,
đậu
cô
ve,
đậu
Hà
Lan)
Rất
chua
Mùi
sulfit
Phồng
Phồng, thối
Baccilus
stearothermophilus
Dessulfotomaculum
nigrificans
Bacillus coagulans
Clostridium sporogenes
Nước
ép
rau Chua Lactobacillus, Acetobacter
Quả
tươi Thối
xanh
Thối
đen
Thối
xám
Penicillium
expasum
Aspergillus
niger
Botrytis cinema
Quả
ngâm
đường
Axit
butilic
Thối
nhũn
Mềm
Có
ga
Có
ga
(CO2
)
Clostridium
Byssochlamys
fluva
Rhizopus
stolonifer
Baccilus
licheniformis
Lactobacillus brevis
•
5. Các
biện
pháp
bảo
quản
rau
quả
•
-
Muối
chua
rau
quả
•
-
Ngâm
đường, ngâm
dấm
rau
quả
•
-
Làm
mứt
dẻo
•
-
Bảo
quản
lạnh, sấy, làm
đồ
hộp
•
6. Hệ
vi sinh
vật
rau
quả
và
sản
phẩm
rau, quả
•
a. Đồ
hộp
rau
quả
•
Sản
phẩm
đồ
hộp
rau
quả
thường
có
các
nhóm
VSV sau
xâm
nhập: Bacillus subtilis, Bac.
messentericus, Clostridium
pasteurium
•
-
Đồ
hộp
rau
quả
được
chia
làm
ba
nhóm
•
+ Đồ
hộp
rau
quả
có
pH >5,2 có
nhiều
Clostridium tạo
chất
độc
(>100bt/g)
•
pH khoảng
4,6-5,2: bào
tử
tồn
tại
và
gây
độc
nếu
mật
độ
là
> 1000bt/g
•
pH: 3,2-4,6: Bào
tử
không
phát
triển
được
và
không
tạo
chất
độc
•
Nguyên
nhân
gây
hỏng
đồ
hộp
rau
quả
•
-
Do các
quá
trình
sinh
hoá
xảy
ra, do chính
bản
thân
nguyên
liệu
thuỷ
phân
•
-
Do quá
trình
gia
nhiệt
không
triệt
để
•
-
Do tác
động
của
VSV
•
-
Do sự
tiếp
xúc
của
nguyên
liệu
với
bao
bì
•
Các
dạng
hư
hỏng
•
-
Hư
hỏng
nhẹ: Quá
trình
phân
giải
làm
cho
đồ
hộp
bị
chua
•
-
Hư
hỏng
nặng: Quá
trình
phân
huỷ
mạnh
gây
nổ
•
-
Hư
hỏng
tạo
khí
sulfurơ: Quá
trình
thuỷ
phân
tạo
H2
S, sau
đó
kết
hợp
với
Fe tạo
FeSO4
(Clostridium nigrificans)
•
b. Rau quả
muối
chua
•
-
VK lên
men lactic, VK gây
thối
hoạt
động
mạnh
•
-
Bị
nhớt
rau, quả
do Lactobacterium
cucumeris
fermentati
•
-
Bị
biến
đổi
màu
sắc
do Toruloptis
•
c. Các
loại
nước
quả
•
-
Quả
bị
nhiễm
khuẩn
là
do vận
chuyển
nên
bị
nhiễm
•
-
Bị
mốc
do nhiễm
Penicillium
•
-
Bị
chua
do vi khuẩn
axetic
•
-
Lên
men rượu
•
-
Lên
men lắctic
•
-
Nước
quả
được
đóng
chai
và
thanh
trùng
ở
nhiệt
độ
90-95oC
•
-
Bảo
quản
lạnh
ở
nhiệt
độ
0-1oC
•
III. Hệ
vi sinh
vật thịt và các sản phẩm từ
thịt
•
1. Hệ
VSV ở
thịt và sự
phân
bố ở thịt
•
Thịt là thực phẩm
giàu
dinh
dưỡng
nên
là
nguồn dinh dưỡng
tốt cho người và cũng
là
môi
ttrường
cho
vi sinh
vật
phát
triển
•
VSV lây
nhiễm vào thịt
qua hai
con đường
•
- Nhiễm nội
sinh: Do con vật bị
bệnh
•
- Nhiễm
ngoại
sinh: Là
do nhiễm bẩn từ
bên
ngoài
vào
•
-
Nguồn
lây
nhiễm
có
thể
từ
quá
trình
vận
chuyển
và
bảo
quản
•
-
Vi sinh
vật
phát
triển
trên
các
sản
phẩm
động
vật
đặc
biệt
là
động
vật
máu
nóng
rất
dễ
lây
lan
cho
con người
•
2. Các
dạng
hư
hỏng
của thịt
•
a. Thịt bị
thối rửa
•
Vi khuẩn gây thối
phát
triển mạnh
trên
bề
mặt
thịt, tiết
ra
enzyme protease để
phân
huỷ
protein
•
Sự
thối rửa của thịt xảy ra cả
trong
điều kiện
hiếu
khí
và
cả
kỵ
khí
•
Quá
trình
thối rửa hiếu
khí
•
- Giai đoạn 1: Trên bề
mặt thịt mọc
các
khuẩn
lạc của vi sinh vật hiếu khí và thay đổi cảm
quan
của thịt chưa rõ ràng
•
- Giai đoạn 2: Bắt
đầu khi thấy rõ các khuẩn
lạc và thịt trở
nên
mềm, thịt bị
thay
đổi
màu
sắc và mùi
•
- Giai đoạn
3: Vi khuẩn
phát
triển mạnh
bên
trong
thịt và làm biến
đổi, protein bị
phân
huỷ
•
Quá
trình
phân
hủy kỵ
khí
•
- Vi sinh vật
nhiễm vào thịt từ đường
ruột
•
- Quá trình này diễn ra tương
tự
như
quá
trình
phân
huỷ
hiếu
khí
Bảng
qui định
đánh
giá
chất lượng
thịt
Chất lượng
thịt pH Số
lượng
vi sinh
vật
trong
thịt
Thịt tươi 5,9 –
6,5 Không có cầu khuẩn
hoặc một vài cầu
khuẩn
Thịt kém tươi 6,6 20 –
30 cầu khuẩn, một
vài
trực khuẩn
Thịt
ươn 6,7 Dày
đặc cả
trực khuẩn và
cầu khuẩn
•
b. Thịt
hoá
nhầy
•
Hiện tượng
hóa
nhầy thường
thấy
ở
mặt thịt
ướp lạnh
khi
bảo quản
ở độ ẩm
>90%
•
- Trên bề
mặt thịt
hình
thành
một lớp
VK
Micrococcus aureus, Micrococcus candidus,
Pseudomonas, Leuconostoc, Lactobacillus và
nấm men
•
c. Thịt bị
lên
men chua
•
Do vi khuẩn
lên
men lactic tạo ra
•
Thịt bị
chua, có
màu
xám
và
có
mùi
khó
chịu.
Lúc
này
quá
trình
thối rửa hoạt
động
mạnh
nhất
•
d. Thịt bị
phát
sáng
•
Khi
thịt bảo quản với cá thì trên bề
mặt thịt
xuất hiện
VK Photobacterium
•
e. Biến
đổi sắc tố
•
Thịt bị
biến
thành
màu
xám
do trong
thịt có
nhiều
VK như
Leucobacillus, Leuconostoc
•
f. Thịt
có
màu
đen
trên
bề
mặt
•
Dưới tác dụng
của VSV hô hấp hiếu
khí, bề
mặt của thịt có những
vết
màu
đen
•
Bacterium prodigiosum: Thịt có vết
đỏ
•
Pseudomonas fluorescens: xanh
lục
•
Pseudomonas pycyanes: vết xanh
•
Chromobacterium: xám
nhạt, nâu
đen
•
Micrococcus: Màu
vàng
•
g. Quá
trình
ôi
thiu
mỡ
•
Vk
phân
giải
thúc
đẩy
quá
trình
oxy hoá
ở
mỡ
•
Do VK Pseudomonas, Achromobacter
•
h. Thịt có mùi mốc
•
Dưới tác dụng
của nấm
Mucor, Aspergillus,
Penicillium
phân
huỷ
protein và
chất béo, sau
đó thay đổi
màu
sắc, có
mùi
chua
và
hư
hỏng
•
3. Các
phương
pháp
bảo quản thịt
•
- Bảo quản bằng
nhiệt
độ
thấp: ở
nhiệt
độ
1,4-
2,2oC tối
đa
30 ngày
đối với thịt
bò, 7-14 ngày
đối với thịt lợn, 5-10 ngày
đối với thịt dê
•
- Bảo quản bằng
nhiệt
độ
cao: Thịt
đóng
hộp
và
tiệt
trùng
bằng
hơi nước bảo
hoà
115-
121oC, trong
vòng
60phút hoặc thịt sấy
khô
hoặc phơi
khô
đến
độ
ẩm
19%
•
- Bảo quản bằng
tia
phóng
xạ
•
- Bảo quản bằng
xông
khói
•
- Bảo quản bằng
muối
•
- Bảo quản bằng
khánh
sinh
•
IV. Vi sinh
vật của cá và các sản phẩm của cá
•
1. Hệ
VSV cá
•
Thịt cá cũng
là
điều kiện tốt
cho
VSV phát
triển và gây thối
•
Ở
cá
có
các
nhóm
VSv
phát
triển như
Pseudomonas, Liquefaciens, Proteus,
Escherichia coli.
•
2. Các
nguồn lây nhiễm
•
Từ
dụng
cụ
chứa, nước rửa, không
khí
•
Từ
hệ
VSV trong
ruột
•
3. Phương
pháp
bảo quản
•
- Phương
pháp
hướng
sinh: bảo quản
ở
dạng
tươi sống, pH tối
ưu, thoáng
khí, nhiệt
độ
4-
10oC, hàm
lượng
oxy tối thiểu
là
125ml/l
•
- Phương
pháp
ức
sinh: Chống
lại sự
phát
triển
của vi sinh vật gây thối bao gồm bảo quản
lạnh, đông
lạnh, muối
chua, lên
men chua, hun
khói
hoặc làm đồ
hộp cá
•
V. Vi sinh
vật tôm mực và các sản phẩm
nhuyễn thể
•
1. Hệ
VSV trên
tôm
•
Hệ
VSV trên
tôm
gồm
2 nguồn gốc
•
- Có sẵn
trong
tôm
trứơc
khi
đánh
bắt
•
-
Lây
nhiễm từ
không
khí, đất
trong
quá
trình
vận
chuyển, đánh
bắt, sơ
chế
•
- Sự
biến
đỏ
của tôm: Vỏ
tôm
có
chứa
astaxanthin
kết hợp phức bền với
protein nếu
bị
gia
nhiệt sẽ
tạo
thành
astaxin
•
Nếu bị
VSV xâm
nhập có thể
biến
đổi
thành
các
chất có mùi
•
- Sự
biến
đổi
đen
của
tôm
biển: Sự
biến
đổi
đen
chỉ
làm
mất
giá
trị
cảm
quan
không
làm
biến
đổi
giá
trị
thực phẩm
•
2. Hệ
VSV của mực và các dạng
biến
đổi của
mực
•
Dạng
hư
hỏng
nhiều nhất của mực là thối rửa,
cũng
có
thể
chuyển
thành
các
vết
màu
đỏ, xanh
•
Phương
pháp
bảo quản chủ
yếu của mực là
đông
lạnh
và
phơi khô
•
Các
quá
trình
biến
đổi dưới tác dụng
của vi
sinh
vật diễn ra tương
tự
như đối với thịt và cá
•
3. Hệ
VSV trên
động
vật thân mềm
•
Sự
hư
hỏng
do VSv
gây
ra
chủ
yếu
là
quá
trình
thối rửa, hoặc biến
thành
vàng
do quá
trình
oxy hoá
•
Bảo quản bằng
đông
lạnh, sấy
khô, đóng
hộp
•
VI. Hệ
vi sinh
vật
đường
bột
•
1. Hệ
VSV trong
đường
Sacarose
•
- Chủ
yếu
là
các
VSV thực hiện
quá
trình
lên
men, các
loại nấm mốc như
Aspergilus,
Mucor, Penicillium.
•
2. VSV trong
đường
Glucose từ
tinh
bột
•
VSV gây
trở
ngại
cho
các
quá
trình
công
nghệ
như
B. subtilic, B. mesentericus
•
VSV làm
hỏng
tinh
bột
•
3. VSV trong
bột
và
tinh
bột
•
VSV trong
bột
và
tinh
bột là những
nhóm
gây
cản trở
qui trình
chế
biến
tinh
bột
VII. Hệ
VSV sữa
1. Nhóm
có
lợi
. Vi khuẩn
Nhóm
vi khuẩn
lactic hoạt
động
mạnh
Nhóm
vi khuẩn sinh hương
Vi khuẩn gây đắng
Nấm
men: lên
men lactic
Nấm mốc: phân
giải
protein
•
2. Nhóm
có
hại
•
- Sữa bị
acid hoá:
•
- Sữa
đông
ở
cấp
độ
acid
•
- Sữa bị
thối rửa
•
- Sữa bị đắng
•
- Sữa bị
ôi
•
- Sữa
có
mùi
xà
phòng
•
-
có
màu
xanh
•
-
Có
màu
vàng
•
-
Đắng
và
mặn
•
3. VSV gây
bệnh
cho
người
•
- Bệnh
lao
•
- Bệnh
sẩy thai
•
- Bệnh
lở
mồm
long móng
•
- Bệnh
viêm
vú
•
- Bệnh
tả
•
- Thương
hàn
•
- Kiết lỵ
•
- Ngộ độc
•
4. Phương
pháp
bảo quản sữa
•
- Bảo quản
ở
nhiệt
độ
thấp
•
- Bảo quản
ở
nhiệt
độ
cao
•
- Khử
khuẩn
ở
nhiệt
độ
cao
•
-
Đun
nóng
và
sấy khô
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vi_sinh_sau_thu_hoach_158_2896.pdf