-Phương ph Phương pháp nhuộm VK sống
• + Dùng thuốc nhuộm xanh Methylen
• + NHuộm Gram
• Chia VK thành 2 nhóm làVK Gram dương G VK Gram dương G
+
vàVK Gram âm (G-)
86 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng vi sinh sau thu hoạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG
VI SINH SAU THU HOẠCH
•
Mở đầu
•
I. ĐẶC ĐiỂM CHUNG CỦA VSV
•
- Kích thước nhỏ
bé
tính bằng µm hoặc
nm
•
- Hấp thụ
nhiều, chuyển hoá
nhanh
•
-
Phân bố
rộng, chủng loại nhiều
•
- Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh
•
Là SV đầu tiên xuất hiện trên trái đất
Vết tích Gloeodiniopsis cách
đây 1,5 tỷ năm Vết tích
Palaeolyngbya
cách
đây 950 triệu năm
•
- Năng lực thích ứng mạnh, và
dễ
phát sinh
biến dị
•
II. Vị
trí
của SV trong sinh giới
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan
•
-
Linneaus (1707-1778)
là người đầu tiên đặt
tên loài cho sinh giới, chia sinh giới thành 2
giới
•
- 1866 F. Hackel đề
xuất bổ
sung thêm giới thứ
3 đó
là
giới Protista
•
- 1969 Whittaker đề
xuất hệ
thống phân loại 5
giới
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan
•
-
1979 Trần Thế Tương đề
xuất hệ
thống 6 giới
•
1980, Carl R. Woese ba lĩnh giới (Domain)
•
T. Cavalier-Smith (1993) thì
lại đề
xuất hệ
thống phân loại 8 giới:
•
III. VAI TRÒ CỦA VSV TRONG TỰ
NHIÊN
•
-
Sống ở
khắp nơi trên trái đất
•
-
Phân giải chất hữu cơ
•
-
Có
vai trò trong ngành năng lượng
•
-
Là
lực lượng sản xuất trực tiếp của ngành
công nghệ
lên men
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan
•
-
VSV là
nguyên nhân của nhiều loại bệnh
nguy hiểm
•
V. Sơ lược về
lịch sử
phát triển của VSV
•
Lịch sử
phát triển của VSv có
thể
chia thành 4
giai đoạn
•
5.1. Giai đoạn sơ khai
•
-
Ngành cổ
sinh vật học xác định được những
vi khuẩn đầu tiên xuất hiện cách đây 4 tỷ năm
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan
•
-
Thời cổ
Hy Lạp đã biết nấu rượu
•
-
1665 Antony Van Leuwenhoek (1632 –
1723) quan sát được TB VK
•
- 1673 Hoek đã quan sát được TB VK sống
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan
Carl Von Linnaeus
Van Leuwenhoek
5.2. Giai đoạn Louis Pasteur
-
1857 Phát hiện ra quá
trình lên men nhờ
có
VSV
•
-
Tranh luận về
bệnh tật và
nguyên nhân gây
bệnh, tìm ra nguyên nhân gây bệnh, bác bỏ
thuết tự
sinh
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan
•
5.3 Giai đoạn sau Pasteur
•
Đây là giai đoạn mở
ra cho các nghiên cứu về
sau
-
Robert Koch (1843 –
1910) phát hiện ra vi
khuẩn lao.
-
Metnhicov (1845 – 1916) đề
ra học thuyết
miễn dịch học.
-
Eclic (1854 –
1915) nêu ra thuyết miễn
dịch học dịch thể
-
Omelanski (1867 –
1928) phát hiện ra vi
khuẩn phân giải cellulose
•
- 1881 Koch đề
xuất pp phân lập VSV, Hess
đề
xuất pp nuôi cấy VSV trên môi trường
thạch
•
- 1884 Gram đề
xuất phương pháp nhuộm
Gram
•
-
1897 Buchner chứng minh vai trò của
enzyme trong quá
trình lên men rượu
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan
•
5.4. Giai đoạn hiện đại
•
Sau 150 năm sau khi công trình nghiên cứu
của Pasteur thì
những nghiên cứu về
VSV có
những bước tiến mới
•
Hiện nay trong ngành khoa học hiện đại đã có
những nghiên cứu và
ứng dụng khác nhau về
VSV
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan
•
VI. Đối tượng của VSV học
•
6.1 Virus học
•
Khoa học nghiên cứu các cơ nghieân câ öùùu caùù
c
cô theåå
voâ baâ øø
o (Acaryote): Virut vaøø
Bacteriophge, ñaõ õ ñöôïï
c bieáá
t tôùù
i 79 hoïï
(UB
Quoáá
c teáá
phaân loaâ ïï
i hoïï
c virut, 1995).
Vi sinh và
Bảo quản STH –
Trần Thị
Minh Loan
Virus cúm gà
H5N1
Virus HIV/AIDS
•
6.2. Vi khuẩn học
Khoa hoïï
c nghieân câ öùùu cô theåå
nhaân sô â
(Prokaryote): VSV coåå
(Archaea,
Archaeaobacter) vaøø
vi khuaåå
n (Bacteria,
Eubacteria).
•
6.3. Nấm học
•
Khoa hoïï
c nghieân câ öùùu veàà
naáá
m goàà
m coùù
3
ngaøø
nh: Naáá
m thöïïc baøø
o (naáá
m nhaøø
y –
Gymmomycota), naáá
m roi (Mastigomycota)
vaøø
naáá
m khoâng roiâ
•
6.4. Tảo học
•
Khoa hoïï
c nghieân câ öùùu veàà
vi taûû
o.
•
6.5. Động vật nguyên sinh
•
Khoa học nghiên cứu về động vật nguyên sinh
•
VI. Các công cụ
nghiên cứu VSV
•
1. Kính hiển vi
•
- Kính hiển vi thường: Dùng để quan sát
hình dạng, những bào quan lớn trong nội
bào của tế bào VSV sống hoặc đã nhuộm
màu, Không thể nhìn thấy Virus.
•
Kính hiển vi nền đen: Dùng quan sát những
mẫu vật sống mà không thể nhìn dưới kính
hiển vi thường, ví dụ: Troponema pellidum,
hoặc chẩn đoán giang mai.
•
-
Kính hiển vi đối pha: Dùng để quan sát
những chi tiết bên trong tế bào sống, không
nhuộm màu.
•
- Kính hiển vi giao thoa: Nhìn thấy mẫu
theo không gian 3 chiều, không nhuộm màu.
•
Kính hiển vi huỳnh quang: Phát hiện nhanh
các VSV trong các mô, bệnh phẩm. Phát
hiện các kháng thể huỳnh quang, kháng
sinh huỳnh quang.
•
- Kính hiển vi điện tử: Có độ phóng đại từ
10.000- 100.000 lần, dùng quan sát Virus,
các cấu trúc siêu hiển vi trong tế bào.
•
- Kính hiển vi điện tử quét: Có độ phóng đại
từ 10.000- 100.000 lần, quan sát các cấu trúc
bề mặt của tế bào và Virus.
•
2. Các phương pháp khác
•
- Phương pháp siêu li tâm(50.000v/p): Tách
các hạt có kích thước vi mô nằm trong tế
bào VSV, hoặc các phân tử có kích thước
lớn.
•
- Máy cắt lát siêu mỏng: Từ những lát cắt
này có thể nhìn thấy những cấu trúc dưới
mức tế bào.
•
Phương pháp đồng vị phóng xạ: Nghiên cứu
Protein và Acid nucleic của VSV, thường
dùng S32 và P35.
•
Phương pháp huỳnh quang kháng thể:
Nghiên cứu các quá trình sinh tổng hợp xảy
ra bên trong tế bào ở mức độ phân tử.
•
- Phương pháp nhiễu xạ X quang: Dùng
nghiên cứu cấu trúc không gian của các
phân tử.
•
- Phương pháp sắc kí, điện di: Dùng để
tách các chất có kích thước và trọng lượng
phân tử khác nhau.
•
Phương pháp vi điện cực: Đo thế hiệu của
các lớp màng trong và ngoài tế bào.
•
- Các phương pháp nuôi cấy trên môi
trường lỏng và đặc: Dùng nghiên cứu các
quá trình hiếu khí và các chất tiết ra môi
trường của VSV trong thời gian nuôi cấy.
•
- Các phương pháp cố định và nhuộm màu:
Nghiên cứu hình dạng và kích thước của tế
bào và một số bào quan trong tế bào.
•
Các đơn vị đo lường thường dùng trong
nghiên cứu VSV là:
•
- Đơn vị đo kích thước: mm, µm, Ao
,
pm.
•
- Đơn vị đo trọng lượng: g, mg, µg, ng
VII. Ứng dụng của vi sinh vật trong công
nghệ sau thu hoạch
•
Nông nghiệp: Chế biến, và bảo quản, và
đóng hộp Rau, Hoa, Quả, Hạt, Thịt, Sữa. …
•
Lâm nghiệp: Chế biến và bảo quản các sản
phẩm gỗ.
•
Thủy sản: Chế biến và bảo quản và đóng
hộp các sản phẩm cá, tôm, nhuyễn thể…
•
Chương I. Hình thái cấu tạo tế
bào vi sinh vật
•
I. Vi khuẩn
•
1. Hình thái, kích thước
•
-
Có
hình dạng và
cách sắp xếp khác nhau có
thể
là
hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình
xoắn, hình sợi, hình có
cuống
•
- Đường kính của VK thay đổi
•
-
Muốn quan sát TB Vi khuẩn phải nhuộm tế
bào
•
Có
các phương pháp nhuộm sau
•
* Nhuộm TB chết
•
Nhuộm ảnh dương
•
+ Nhuộm Gram
•
-
Nhuộm bào tử
nội sinh
•
-
Nhuộm Giemsa
•
-
Nhuộm Kháng acid
•
Nhuộm ảnh âm; dùng mực tàu để
làm nổi lên
bao nhầy của VK
•
- Phương pháp nhuộm VK sống
•
+ Dùng thuốc nhuộm xanh Methylen
•
+ NHuộm Gram
•
Chia VK thành 2 nhóm là VK Gram dương G+
và
VK Gram âm (G-)
•
a. Cầu khuẩn
•
-
Có
dạng hình cầu, có
thể
sắp xếp dưới nhiều
cách khác nhau
•
-
Gồm nhiều tế
bào sắp xếp khác nhau có
thể
là
Monococcus, Diplococcus, Tetracoccus,
Streptococcus, Staphylococcus.
•
b. Trực khuẩn
•
-
Có
hình que, hình lưỡi liềm, hình vuông, dùi
trống
•
Chia thành 2 nhóm
•
-
SInh bào tử
•
-
Không có
bào tử
•
c.Xoắn khuẩn
•
Gồm những VK có
1 hay nhiều vòng xoắn
•
Phẩy khuẩn
•
Xoắn khuẩn
•
2. Cấu tạo tế
bào
•
a. Thành tế
bào
•
-
Duy trì
ngoại hình tế
bào
•
-
Hỗ
trợ
sự
chuyển động của tiên mao
•
-
Giúp tế
bào đề
kháng với lực tác động từ
bên
ngoài
•
-
Cần thiết cho quá
trình phân cắt bình thường
của tế
bào
•
- Cản trở
sự
xâm nhập của các chất có
hại
•
-
Có liên quan đến tính kháng nguyên, tính
kháng bệnh
Thành tế
Thành tế
bào vi khuẩn Gram dương
Thành tế
bào vi khuẩn Gram âm
•
b. Màng sinh chất (cytoplasmic membrain)
•
-
Dày khoảng 4-5 nm
•
-
Màng tế
bào chất được cấu tạo bởi hai lớp
phospholipid
•
-
Làm nhiệm vụ
hô hấp
•
- Đóng vai trò trong việc gắn các yếu tố
di
truyền.
•
Chức năng
•
- Khống chế
sự
vận chuyển, trao đổi ra, vào tế
bào của các chất dinh dưỡng
•
- Duy trì áp suất thẩm thấu bình thường bên
trong tế
bào
•
-
Là nơi tiến hành phosphoryl hoá
và
phosphoryl quang hợp
•
-
Là nơi tổng hợp nhiều lọai enzyme
••
Cấu trúc của đầu và đuôi của phospholipid
•
c. Tế
bào chất
•
Còn được gọi là
bào tương hay nguyên sinh
chất
•
Chứa các chất hoà
tan trong suốt và
các hạt
dịch
•
Trong tế
bào chất có
protein, acid nucleic,
hydrat carbon, lipid, các ion vô cơ và
nhiều
nhiều chất khác có
khối lượng phân tử
thấp
Các cơ quan tử
-
Ribosome (70S) chiếm 70% trọng lượng khô
của TB, gồm hai tiểu phần 30S và
50S
•
-
Không bào
•
-
Mezosome
•
-
Glucogen, Glucose
•
d. Thể
nhân
•
Nhân nguyên thuỷ chưa có
màng nhân, thể
nhân có
hình dạng bất định, bắt màu tím, có
1NST
Thể
nhân trong tế
bào vi khuẩn
Escherichia coli.
e. Tiên mao
•
Đa số
VK có
khả năng di động nhờ
tiên mao
•
f. Bào tử
(bao nhầy)
•
Ở
một số
vi khuẩn bên ngoài thành tế
bào còn
có
một lớp gọi là
giác mạc, đó
là
lớp dạng keo,
có độ
nhầy nhất định
•
Căn cứ
vào kích thước của vỏ
nhầy có
thể
chia
thành
•
-
Bao nhầy mỏng
•
-
Bao nhầy
•
-
Khối nhầy
•
-
Không phải có
ở
tất cả
các loại vi khuẩn
•
-
Thành phần chủ
yếu của bao nhầy là
polysaccarid, ngoài ra cũng có
polypeptid và
protein
Acetobacter xylinum
•
g. Bào tử
•
Bào tử
có
tính kháng nhiệt, kháng bức xạ,
kháng hoá
chất, kháng áp suất thẩm thấu.
•
3. Sinh trưởng của VK
•
-
Sinh sản bằng cách nhân đôi
•
-
VK phát triển trong môi trường gồm có 4 pha
đó
là
pha làm quen với môi trường gọi là pha
Lag, Pha tăng sinh (logarit), pha ổn định và
pha tử
vong
•
II. Xạ
khuẩn
•
Còn được gọi là
nấm tia, được xếp vào trung
gian giữa nấm và
VK
•
Hệ
sợi của vi khuẩn được chia thành khuẩn ti
cơ chất và
khuẩn ty khí
sinh.
•
Bào tử
của xạ
khuẩn được hình thành theo ba
phương thức
•
-
Phát triển toàn bộ
•
-
Phát triển trong thành
•
-
Phát triển bào tử
nội sinh
•
III. NẤM MỐC
•
1. Cấu tạo
•
-
Không có
diệp lục
•
-
Sợi nấm gồm 2 phần:
•
+ Phần hút bám vào cơ chất gọi là
khuẩn ty cơ
chất
•
+ Phần phát triển ra môi trường không khí
gọi
là
khuẩn ty khí
sinh
•
-
Khuẩn ty khí
sinh có
thể
phát triển thành bào
tử
•
Cấu tạo tế
báo
•
-
Bên ngoài là
thành tế
bào
•
-
Tiếp theo là
màng TBC
•
-
Màng nhân
•
-
Nhân phân hoá
•
-
Màng nhân rất mỏng có
nhiều lỗ
nhỏ
•
-
Giữa thành tế
bào và
màng TBC có
thể
màng
biên
MT: Vi ống
M: Ty thể
SC: bộ
máy Golgi
V: Bọng (túi)
P: Màng sinh chất
Cấu tạo tế
bào vi nấm
Cấu tạo tế
bào và
vách tế
bào
Bộ
NST
Thành
TB
bọng
Ty thể
Mạng lưới nội
chất
Chóp
Mụn cơm
Tầng bào tử
Vòng nấm
Cuống
Túi bìu
Rễ
nấm
•
Cấu tạo của sợi nấm
Mũ
nấm
Ngọn nấm, Đây là
nơi tạo ra tế
bào
Thành phần tăng
trưởng
Phần thành
thục
Gốc nấm
Phần giới hạn giữa phần tăng
trưởng và
phân thành thục
•
2. Các dạng biến hoá
của sợi nấm
•
-
Sợi nấm phát triển thành sợi khuẩn ty, bao
gồm khuẩn ty cơ chất và
khuẩn ty khí
sinh
•
Hệ
sợi phát triển và
biến đổi thành các hình
dạng khác nhau
•
Khuẩn ty cơ chất biến đổi thành các dạng khác
nhau
•
-
Rễ
giả
•
-
Sợi hút
•
-
Sợi áp
•
-
Sợi bò hay thân bò
•
-
Vòng nấm
•
Từ
khuẩn ty khí
sinh phát triển thành các cơ
quan
•
- Đầu bào tử
trần
•
-
Nang bào tử
•
- Đĩa giả
•
-
Bó
giả
•
-
Hạch nấm
•
-
Thể đệm
•
-
Quả
túi
•
3. Sinh sản của nấm mốc
•
Sinh sản dinh dưỡng
•
- Bằng đoạn sợi nấm
•
- Bằng bào tử
•
Sinh sản hữu tính
•
- Tiếp hợp nhân
•
- Tiếp hợp tế
bào chất
•
- Giảm phân
•
IV. NẤM MEN
•
1. Hình thái tế
bào
•
-
TB nhân thật
•
-
Có
thể
có
khuẩn ty hoặc giả
khuẩn ty
•
-
Có
loài có
thể
tạo váng trên môi trường dịch
thể
•
-
Thành tB chủ
yếu là
Protein *50%), 40%
lipid, còn ít polysarcharid và
ít Steroid
•
-
Màng nhân gồm 2-3 lớp, có
nhiều lỗ
thủng
•
-
TB nấm men khi già
sẽ
xuất hiện không bào
•
-
Không bào có
chứa enzyme thuỷ
phân
Sẹo
chồi
•
2. Sinh sản
•
-
Sinh sản vô tính
•
Nảy chồi
•
-
Phân cắt
•
-
Bằng bào tử
Bào tử
túi
Bào tử
màng dàyBào tử đốt
•
-
SS hữu tính
•
Tiếp hợp
•
Bắt chéo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vi_sinh_sau_thu_hoach_001_6354.pdf