Bài giảng Vi khuẩn đường ruột

MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

Nêu các tích chất chung của VKĐR

Phân loại VKĐR

Phân biệt 3 loại KN của VKĐR

Mô tả tích chất vi sinh học của E. coli

Nêu khả năng gây bệnh của E. coli

Kễ 4 loại Shigella và khả năng gây bệnh của chúng

Nêu tính chất vi sinh học và khả năng gây bệnh của Salmonella

ppt62 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Vi khuẩn đường ruột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Nêu các tích chất chung của VKĐRPhân loại VKĐRPhân biệt 3 loại KN của VKĐRMô tả tích chất vi sinh học của E. coliNêu khả năng gây bệnh của E. coliKễ 4 loại Shigella và khả năng gây bệnh của chúngNêu tính chất vi sinh học và khả năng gây bệnh của Salmonella NỘI DUNGTính chất chung của VKĐRPhân loại VKĐRVKĐR : hình dạng, tính chất khuẩn lạc, tính chất sinh hóa, kháng nguyên, Bacteriocin, độc tố.E. coliShigellaSalmonellaMột số VKĐR khác VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘTTính chất chung : Trực khuẩn Gram âm Di động hoặc không di động Kỵ khí tùy nghi Lên men Glucose Lên men hoặc không lên men Lactose Sinh hơi hoặc không sinh hơi Khử nitrate thành nitrite Oxidase(-) Mọc trên các môi trường nuôi cấy thông thường VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘTPhân loạiTộc I: ESCHERICHIEAE Giống I: Escherichia Giống II: Shigella Tộc II: EDWADSIELLEAE Giống I: Edwardsiella Tộc III: SALMONELALEAE Giống I: Salmonella Tộc IV: CITROBACTEREAE Giống I: Citrobacter Tộc V: KLEBSIELLEAE Giống I: Klebsiella Giống II: Enterobacter Giống III: Hafnia Giống IV : Serratia Tộc VI : PROTEAE Giống I: Proteus Giống II: Morganella Giống III: Providencia Tộc VII: YERSINIEAE Giống I: Yersinia Tộc VIII: ERWINIEAE Giống I: Erwinia VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘTPhân loạiCác giống khác : Giống Cedecea Giống Moellerella Giống Tatumella Giống Obesumbacterium Giống Rhanella Giống Ewingella Giống Kluyvera Giống Xenohabdus Giống Budvicia VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘTHình dạng : Trực khuẩn Gram âm Xếp rải rác, thành cặp Kích thước 1-1,5μm x 2-6μm Có chiên mao Không sinh nha bào Một số có nang VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘTTính chất khuẩn lạc :Dạng S : nhẳn, bóng, 2-3 mm, môi trường đục đều.Dạng R : khô, xù xì, lắng cặn ở đáy ống môi trườngDạng M : nhày nhớt. VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘTTính chất sinh hóa :Di độngLên men các loại đường : glucose, lactose, sucroseSinh enzym : urease, phenylalanine, lysindecarboxylaseSinh H2S VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘTKháng nguyên :KN O KN vách tế bào Cấu tạo bởi lipopolysaccharide150 loại khác nhauChịu nhiệt (1000C/ 2 giờ)Kháng cồnBị hủy bởi formol 50%Rất độcTạo phản ứng ngưng kết O VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘTKháng nguyên :KN H Cấu tạo bởi protein> 50 loại khác nhauKhông chịu nhiệt Bị hủy bởi cồn 50% và các proteinaseKhông bị hủy bởi formol 50%Tạo phản ứng ngưng kết H VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘTKháng nguyên :KN K Nằm ngoài KN O  ngăn cản phản ứng ngưng kết OChỉ có ở một số loại VKCấu tạo bởi polysaccharide hoặc protein>100 loại khác nhauCó liên hệ với độc tính của VK VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘTBacteriocinChỉ có ở một số VKCó tác dụng kháng khuẩnDo plasmid điều khiểnĐịnh týp VK bằng Bacteriocin VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘTĐộc tố :Nội độc tố Có ở hầu hết VKĐR Là một lipopolysaccharide TLPT cao (100.000-900.000) Bền với nhiệt VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT Độc tố :Ngoại độc tố Có ở một số VK Có vai trò bệnh lý quan trọng E.coli - Tính chất vi sinh học Trực khuẩn Gram âm Hầu hết có chiên mao Một số chủng có nang Lên men nhiều loại đường Lactose (+) Indol (+) H2S (-) Citrate (-) Urease (-) E.coli - Tính chất vi sinh học KN O : 160 yếu tố KN K : 100 yếu tố KN H : 50 yếu tố  rất nhiều týp huyết thanh. E.coli - Tính chất vi sinh học E.coli - Tính chất vi sinh học E.coli - Tính chất vi sinh học E.coli - Tính chất vi sinh học E.coli - Tính chất vi sinh học E.coli : Khả năng gây bệnhCác loại E. coli gây bệnh : EPEC-Enteropathogenic E. coli ETEC-Enterotoxigenic E. coli EIEC-Enteroinvasive E. coli EAEC-Enteroaderent E. coli EHEC-Enterohaemorrhagic E. coli E.coli : Khả năng gây bệnh Nhiễm khuẩn đường tiểu Nhiễm khuẩn huyết Viêm màng não Tiêu chảy Viêm phổi Nhiễm khuẩn vết thương E.coli : Khả năng gây bệnhTiêu chảy do E. coli :EPEC : tiêu chảy ở trẻ nhiễm phân. Shigella : Tính chất vi sinh họcTrực khuẩn Gram âmKhông di độngKhông nangKhông sinh nha bàoKhông sinh gasH2S (-)Citrate (-)Lactose (-) Shigella : Tính chất vi sinh học Shigella : Tính chất vi sinh học Shigella : Tính chất vi sinh học Shigella : Tính chất vi sinh họcKN O  4 nhóm : Nhóm A : S. dysenteriae có 10 týp HT Týp 1 gây dịch lớn (Shiga) Nhóm B : S. flexneri Hay gặp ở VN Nhóm C : S. boydii Nhóm D : S. sonnei Hay gặp ở Mỹ, Tây Âu, Nhật Chỉ có 1 týp HT Shigella : Tính chất vi sinh học Một số có KN K Không có KN H Shigella : Tính chất vi sinh họcNội độc tố Là lipopolysaccharide của vách tế bào Kích thích thành ruộtNgoại độc tố Shiga toxin (S. dysenteriae) Shiga-like toxin (S.flexneri, S.sonnei) Tác động lên ruột và TKTƯ Shigella :Khả năng gây bệnh Hội chứng lỵ : 10-100 Vk đủ để gây bệnh Nhiễm khuẩn giới hạn ở đường TH Độc tố tạo áp xe  hoại tử, xuất huyết  tiêu đàm máu Nội độc tố tác động lên TK giao cảm  co thắt, tăng nhu động ruột Shigella :Khả năng gây bệnhHội chứng HUS : Thiếu máu do tán huyết Giảm TC Suy thận cấp Shigella :Khả năng gây bệnh Viêm màng não Động kinh Viêm khớp (HC Reiter) Shigella :Miễn dịch Cơ thể sau nhiễm tạo KT đặc hiệu týp (IgM) Không có tác dụng chống tái nhiễm IgA tiết tại ruột giới hạn tái nhiễm VK ít khi vào máu Shigella : Vi sinh lâm sàngBệnh phẩm : phân cho vào môi trường Cary BlairMôi trường phân lập : MC, EMB, SSLàm phản ứng SV-HHPhản ứng ngưng kết  định nhóm Shigella : Phòng bệnh Vệ sinh ăn uống Xử lý phân Chẩn đoán sớm, cách ly bệnh nhân Shigella : Điều trị Điều trị triệu chứng KS  giảm thời gian bệnh, ngừa tái phát VK kháng thuốc  dựa vào KSĐ Salmonella : Tính chất vi sinh học Trực khuẩn Gram âm Có chiên mao (trừ S. gallinarum) Kích thước 0,5 x 3 μm Khuẩn lạc dạng S và dạng R Lactose (-) ONPG (-) Urease (-) MR (+) VP(-) Indol(-) Salmonella : Tính chất vi sinh học Salmonella : Tính chất vi sinh học Salmonella : Tính chất vi sinh học Salmonella : Tính chất vi sinh học Salmonella : Tính chất vi sinh học Salmonella : Tính chất vi sinh học KN O : 60 yếu tố KN H : phase 1 đặc hiệu phase 2 không đặc hiệu KN Vi : là KN K Có ở S.typhi và S.paratyphi C  > 2200 týp HT Salmonella : Khả năng gây bệnh Sốt thương hàn Nhiễm khuẩn huyết với sang thương khu trú Viêm ruột Salmonella : Khả năng gây bệnh Sốt thương hàn Do S. typhi, S. paratyphi, S.schottmulleri >107 VK  đủ gây bệnh VK tiết nội độc tố  TC LS 5% người bệnh trở thành người lành mang trùng Salmonella : Khả năng gây bệnh Sốt thương hàn VK xâm nhập qua miệng  niêm mạc ruột  mảng Payer  máu  các cơ quan  Áp xe khú trú Nhiễm khuẩn huyếtNội độc tố  kích thích TK giao cảm ruột  hoại tử, xuất huyết  kích thích TT TKTV  Sốt hình cao nguyên Mạch nhiệt phân ly Salmonella : Khả năng gây bệnh Sốt thương hàn Biến chứngXuất huyết TH Thủng ruột Viêm màng não Viêm tủy xương, thận, khớp Viêm TK ngoại biên Điếc, rụng tóc Thiếu máu tán huyết Salmonella : Vi sinh lâm sàngBệnh phẩm : Máu Phân Nước tiểu Dịch mật Tủy xương Salmonella : Vi sinh lâm sàngNuôi cấy Cấy máu : Sốt thương hàn Nhiễm khuẩn huyết Tuần đầu (+) 90% Cấy phân : Thương hàn : tuần thứ 3-4 Viêm ruột : những ngày đầu Cấy nước tiểu : Sốt thương hàn Tuần thứ 3-4 Salmonella : Vi sinh lâm sàng Phản ứng sinh hóa Phản ứng ngưng kết  định nhóm và định týp bằng HT mẫu O, H, Vi Salmonella : Vi sinh lâm sàngThử nghiệm Widal Chẩn đoán thương hàn Phản ứng ngưng kết trong ống nghiệm Tìm KT kháng O và H KT kháng O : xuất hiện ngày thứ 8, biến mất tháng thứ 3  KT kháng H : xuất hiện ngày thứ 12, biến mất sau 6 tháng – 1 năm Lấy máu 2 lần Salmonella : Phòng bệnh  Vệ sinh ăn uống  Xử lý phân  Phát hiện người lành mang trùng  Chẩn đoán sớm, cách ly người bệnh  Vaccin : Chứa KN Vi Hiệu quả 70% Salmonella : Điều trịThương hàn & nhiễm khuẩn huyết Xuất hiện nhiều chủng kháng thuốc Dựa vào KSĐ Fluoroquinolone Cephalosporin thế hệ thứ 3 HẾThết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_vi_khuan_duong_ruot.ppt
Tài liệu liên quan