Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 2 - 74 qui định mỗi bản vẽ được thực hiện trên một khổ giấy. Khổ giấy được xác định bằng các kích thước ngoài của bản vẽ. Khổ giấy chính gồm khổ Ao có kích thước 1189 x 841.
59 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bải giảng vẽ kỹ thuật điện - Chương 1: Quy ước chung biểu diễn sơ đồ điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạch điều khiển động cơ quay 2 chiều dùng nút bấm kép ( Biểu diễn bằng điện cực ).3.2.3. Chuyển đổi sơ đồ lắp ráp sang sơ đồ đấu dây a./ Các qui định chung - Sơ đồ nối dây dùng để biểu diễn cách thức nối dây ở bên ngoài, từ bộ phận này sang bộ phận khác hoặc từ thiết bị này sang thiết bị khác. Nó được xây dựng dựa trên cơ sở sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp của các khối.- Các khối, các thiết bị hoặc bộ phận thiết bị được biểu diễn bằng hình vuông hoặc chữ nhật với đường bao bằng nét chấm gạch.- Các chi tiết riêng lẻ được biểu diễn dưới dạng đơn giản hoặc bằng nét liền mảnh- Nối từ khối nọ sang khối kia được phân chia thành các bó dây : Bó dây mạch động lực để riêng, bó dây mạch điều khiển để chung.- Các bó dây được biểu diễn bằng nét liền cơ bản, các dây đơn được biểu diễn bằng nét liền mảnh - Biểu diễn các khối, các thiết bị hoặc bộ phân thiết bị, các chi tiết riêng lẻ ... theo qui ước.- Dựa vào sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp ráp tiến hành nối dây từ khối nọ sang khối kia, từ bộ phận này sang bộ phận khác.- Ghi số các đầu dây theo đúng sơ đồ lắp ráp của các khối b./ Các bước :c./ Ví dụ ứng dụng : Lập sơ đồ nối dây của mạch khởi động động cơ không đồng bộ bằng đổi nối sao - tam giác21345678910111213141516X1X2/1X2/4X2/11X2/12X2/13X2/14X2/15X2/20X2/16X2/17X2/18X2/14Bảng điều khiểnX21234567891011121314151617181920X1/1X1/2X1/3X1/4X1/5X1/6X1/7X1/9X1/12X1/13X1/14X1/8M1/AM1/BM1/CM1/XM1/YM1/ZBảng công tắc tơTRSNABCXYZX2/5X2/6X2/7X2/8X2/9X2/10* Các nguyên tắc thực hiện sơ đồ :- Sơ đồ nối dây đựoc phát triển từ sơ đồ lắp ráp.- Các thanh nối được chia ô và đánh số thứ tự từ trái qua phải.- Đầu vào các thanh nối ghi chữ và số dưới dạng phân số : Tử số ghi tên thanh nối, mẫu số ghi số thứ tự. * Câu hỏi luyện tập :1. Trình bày các qui định chung và các bước chuyển đổi sơ đồ lắp ráp sang sơ đồ đấu dây ?2. Từ sơ đồ L.ráp mạch điện khởi động Đ.cơ quay 2 chiều vẽ sơ đồ đấu dây ?3.3. Đọc sơ đồ mạch điện 3.3.1- Các bước Đọc sơ đồ mạch điện là một quá trình tìm hiểu, nhận biết, khảo sát và phân tích tiến tới tóm tắt nguyên lý hoạt động của mạch điện. Để tiến hành đọc sơ đồ mạch điện người ta thực hiện theo trình tự sau :- Nhận biết kí hiệu các linh kiện, thiết bị điện và mạch điện của chúng.- Khảo sát tác dụng của các linh kiện, thiết bị điện khi có dòng điện.- Tìm hiểu chức năng của các khí cụ, thiết bị điện.- Tóm tắt nguyên lý làm việc của mạch điện.Cụ thể là a/. Đặc tính kỹ thuật - Tên gọi của sơ đồ mạch điện.- Công dụng chính của thiết bị mà mạch điện thực hiện.- Quan hệ giữa cơ, điện, thủy lực ( nếu có )- Trang bị điện :+ Các động cơ điện : Chủng loại, công suất, tốc độ và nhiệm vụ của chúng+ Các thiết bị đống cắt.+ Các thiết bị điều khiển.+ Các thiết bị bảo vệ, tín hiệu, đo lường * Mạch động lực :- Phương thức bảo vệ : Quá tải, ngắn mạch- Đóng cắt.- Điều khiển đảo chiều quay.- Hãm động cơ (nếu có) b/. Phân tích mạch điện.* Mach điều khiển :- Chạy các động cơ.- Dừng các động cơ.- Các mạch điều khiển khác - Chuẩn bị mở máy: Thao tác đóng điện.- Mở máy: + Điều khiển các động cơ: Quay thuận, quay ngược. + điều khiển các thiết bị đo lường, bảo vệ.- Dừng máy: + Thao tác dừng máy + Dừng máy do nguyên nhân sự cố c/. Phân tích nguyên lý làm việc :* Ví dụ : Đọc sơ đồ mạch điện máy Tiện T616 M1M2M3BB11 KP2 KCKBO3C PH KP K KCC 2 0 12 0 1PPKKPKCPHBMOBMOTP5 9 13 7 4 111315 2 17 19 21 N1- Đặc tính kỹ thuật và trang bị điện Máy tiện T616 là máy tiện vạn năng, gồm những bộ phận chính sau: - M1: Động cơ trục chính kiểu Ao 51 có P = 4,5 KW ; n = 1450 V/ph.- M2: Động cơ bơm dầu bôi trơn kiểu A 22 có P = 0,1 KW ; n = 2800 V/ph.- M3: Động cơ bơm nước kiểu A 22 có P = 0,125 KW ; n = 2800 V/ph.- Bảng điện điều khiển gồm : Rơ le điện áp PH, các khởi động từ KP & K điều khiển động cơ trục chính quay phải, quay trái. Khởi động từ KC điều khiển động cơ bơm dầu. Biến áp TP cung cấp điện cho mạch đèn soi ...- Các hình thức bảo vệ, liên động : Khóa chéo bằng tiếp điểm thường đóng KP & K, bảo vệ điện áp thấp nhờ tay gạt và rơ le điện áp PH, bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì, không có bảo vệ quá tải 2- Nguyên lý làm việc của sơ đồ điện - Chuẩn bị chạy máy : Đóng công tắc chính BB1 KC có điện Động cơ bơm dầu làm việc- Chạy phải : Kéo tay gạt lên phía trên KP có điện Đ.cơ trục chính chạy phải- Ngừng máy : Kéo tay gạt về vị trí giữa (0) KP mất điện Động cơ trục chính dừng, động cơ bơm dầu vẫn làm việc.- Chạy trái : Kéo tay gạt xuống dưới K có điện Động cơ trục chính chạy trái * Câu hỏi :1- Nêu và giải thích các bước đọc một sơ đồ điện ?2- Đọc mạch điện khởi động động cơ không đồng bộ bằng đổi Y- ?3.3.2- Phân tích mạch điện Để tiện cho việc phân tích sơ đồ mạch điện, ta xét mạch điện khởi động động cơ không đồng bộ bằng đổi nối sao - tam giác a/. Mạch động lực RSTNSi1ThABCXYZK1135642K2135642K3135642K4135642135642156234- Động cơ M có 6 đầu dây ra A, B, C - X, Y, ZA,B,C được nối với đầu ra của K1 & K2X,Y,Z được nối với đầu ra của K3 & K4 - Khởi động sao thuận bằng công tắc tơ K1& K4.- Khởi đông sao ngược bằng công tắc tơ K2 & K4- Chạy thuận : Công tắc tơ K1 & K3- Chạy ngược : Công tắc tơ K2 & K3 - Bảo vệ ngắn mạch : Cầu chì Si1 - Bảo vệ quá tải : Rơ le nhiệt Thb/. Mạch điều khiển - Khởi động sao thuận : Nút ấn S2 , cuộn dây K1 & K4 , rơ le thời gian RT- Khởi động sao ngược : Nút ấn S3 , cuộn dây K2 & K4 , rơ le thời gian RT- Chạy thuận: Cuộn dây K4 mất điện, K3 có điện, động cơ làm việc theo chiều thuận- Chạy ngược: Cuộn dây K4 mất điện, K3 có điện, động cơ làm việc theo chiều ngược- Khi K1 làm việc đèn tín hiệu H2 sángKhi K2 làm việc đèn tín hiệu H3 sáng- Khi K1 hoặc K2 làm việc đèn tín hiệu H1 tắt.- Bảo vệ ngắn mạch mạch điều khiển bằng cầu chì Si2 - Tiếp điểm thường đóng của rơ le nhiệt Th ( 7- 8 ) mở khi động cơ bị quá tải mạch điều khiển mất điện *Câu hỏi : Nêu các thiết bị ở mạch động lực và mạch điều khiển. Giải thích tính năng, tác dụng của chúng ? 3.3.3- Phân tích nguyên lý làm việc của sơ đồ điện a/. Chuẩn bị mở máy : Đóng công tắc chính ở tủ điện, điện nằm chờ ở má trên tiếp điểm chính của K1 và K2 ở mạch động lực & ở má trên của nút ấn S2 và S3 b/. Chạy phải : ấn nút S2 tiếp điểm S2( 1-2 ) và S2( 3-4 ) đóng, công tắc tơ K4 và rơ le thời gian RT có điện theo đường : [ R Si2 Th (7 - 8) S1(1 - 2) S2(1 - 2) K3 (11 - 12) RT(3 - 4) cuộn K4 và RT N ]. Cuộn K4 có điện, đóng tiếp điểm K4 ở mạch động lực cuộn dây động cơ được chụm sao. Đóng tiếp điểm K4(11 - 12) để tự duy trì , mở K4(15 - 16) khống chế K3 , đóng K4(13 - 14) cấp điện cho K1 theo đường : [ R Si2 Th (7 - 8) S1(1 - 2) K4 (13 - 14) S2(3 - 4) K2(17 - 18) cuộn K1 N ]. Cuộn K1 có điện, đóng tiếp điểm K1 ở mạch động lực cấp điện cho động cơ M quay theo chiều thuận Đóng tiếp điểm K1(11 - 12) chuẩn bị cấp điện cho K3 , đóng tiếp điểm K1(13 - 14) để tự duy trì, đóng tiếp điểm K1(15 - 16) đèn H2 sáng, mở K1(17 -18) để khống chế K2 , mở K1(19 - 20) đèn H1 tắt Rơ le thời gian RT có điện sau mọt thời gian đã chỉnh định trước, tiếp điểm RT(3 - 4) mở ra K4 mất điện, mở tiếp điểm chụm sao ở mạch động lực, tiếp điểm K4(15 - 16) được đóng lại cấp điện cho K3 theo đường : [ R Si2 Th (7 - 8) S1(1 - 2) K1 (11 - 12) K4(15 - 16) cuộn K3 N ]. Cuộn K3 có điện, đóng tiếp điểm K3 ở mạch lực bộ dây động cơ M được nối tam giác, động cơ làm việc theo chiều thuận kết thúc quá trình khởi động. Đồng thời mở tiếp điểm K3(11 - 12) khống chế cuộn K4 c/. Chạy trái ấn nút S3 tiếp điểm S3 (1 - 2) và S3(3 - 4) đóng công tắc tơ K4 và rơ le thời gian RT có điện theo đường : [ R Si2 Th (7 - 8) S1(1 - 2) S3 (1 - 2) K3(11 - 12) RT(3 - 4) cuộn K4 và RT N ]. Cuộn K4 có điện đóng tiếp điểm K4 ở mạch động lực cuộn dây động cơ đựoc chụm sao, đóng tiếp điểm K4(11 - 12) để tự duy trì, mở K4(15 - 16) để khống chế K3 , đóng K4 (13 -14) cấp điện cho K2 theo đường : [ R Si2 Th (7 - 8) S1(1 - 2) K4 (13 - 14) S3(3 - 4) K1(17 - 18) cuộn K2 N ]. Cuộn K2 có điện đóng tiếp điểm K2 ở mạch lực cấp điện cho động cơ M quay theo chiều ngược Đóng tiếp điểm K2(11 - 12) chuẩn bị cấp điện cho K3 , đóng tiếp điểm K2 (3 - 14) để tự duy trì, đóng tiếp điểm K2(15 - 16) đèn H3 sáng, mở K2(17 - 18) để khống chế K1 , mở K2(19 - 20) đèn H1 tắt Rơ le thời gian RT có điện sau một thời gian đã chỉnh định trước tiếp điểm RT(3 - 4) mở ra K4 mất điện mở tiếp điểm chụm sao ở mạch động lực, tiếp điểm K4(15 - 16) được đóng lại cấp điện cho K3 theo đường : : [ R Si2 Th (7 - 8) S1(1 - 2) K2 (11 - 12) K4(15 - 16) cuộn K3 N ]. Cuộn K3 có điện đóng tiếp điểm K3 ở mạch động lực bộ dây động cơ được nối tam giác, động cơ làm việc theo chiều thuận kết thúc quá trình khởi động. Đồng thời mở tiếp điểm K3(11 - 12) khống chế K4 d/. Dừng máy - Muốn dừng máy ta ấn nút S1 tiếp điểm S1(1 - 2) mở ra K1 và K3 hoặc K2 và K3 mất điện, mở các tiếp điểm K1 và K3 hoặc K2 và K3 ở mạch động lực động cơ dừng - Do một nguyên nhân nào đó động cơ M bị quá tải, rơ le nhiệt Th tác động mở tiếp điểm Th (7 - 8) mạch điều khiển của động cơ M bị mất điện mở các tiếp điểm K1 và K3 hoặc K2 và K3 ở mạch động lực động cơ dừng 3.4. Bài tập tổng hợp (luyện tập) * Câu hỏi :1- Phân tích quá trình khởi động động cơ theo chiều thuận ?2- Phân tích quá trình khởi động động cơ theo chiều ngược ? THANK YOU!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- vekythuatdien_8055.ppt