Dao động ánh sáng
Biên độ sáng (a)
Cường độ sáng (I = a2)
Chu kỳ dao động sáng (T)
Tần số sóng =1/T
Tần số góc = 2/T
Bước sóng ánh sáng =cT
55 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 8: Giao thoa ánh sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8GIAO THOA ÁNH SÁNG Ánh sáng lan truyền dưới dạng sóng Hình 8.1: Sóng điện từxOy8.1. LÝ THUYẾT SÓNG VỀ ÁNH SÁNG8.1.1. Các đặc trưng của sóng ánh sángSóng ánh sáng có các đặc trưng cơ bản sau: Dao động ánh sáng Biên độ sáng (a) Cường độ sáng (I = a2) Chu kỳ dao động sáng (T) Tần số sóng =1/T Tần số góc = 2/T Bước sóng ánh sáng =cTOaxλz-aHình 8.2: Dao động của sóng ánh sáng8.1.2. Phương trình sóng ánh sáng đơn sắc1. Quang lộ của tia sángQuang lộ của tia sáng từ A đến B:LAB = [AB] = n.lXét môi trường đồng chất về phương diện quang học có chiết suất không đổi là n, l là khoảng cách từ A đến B BAIn1n2Hình 8.3: Quang lộ qua hai môi trường Trường hợp tia sáng truyền từ A đến B qua hai môi trường đồng chất khác nhau.Gọi l1 là quãng đường ánh sáng đi từ A đến I, l2 là quãng đường ánh sáng đi từ I đến B. Quang lộ ánh sáng đi từ A đến B là:LAB = LAI + LIBLAB = n1l1 + n2l2Tương tự, xét tia sáng đi từ A đến B qua ba môi trường có chiết suất khác nhau:LAB = LAI + LIJ + LJBLAB = n1l1 + n2l2 + n3l3AIJ Bn2n1 Hình 8.4: Quang lộ qua ba môi trườngTrường hợp môi trường không đồng nhất về phương diện quang học Khi đó ánh sáng truyền từ điểm A sang điểm B sẽ bị khúc xạ liên tục. ánh sáng sẽ truyền theo đường cong nào đó. Trên mỗi đoạn đường nguyên tố ta có: dL = n.dl Vậy trên đoạn đường AB quang lộ của tia sáng sẽ là:Hình 8.5: Quang lộ từ A đến B (không đồng nhất về mặt quang học)AB (n)2. Mặt sóng hình họcMặt sóng hình học của một chùm tia là tập hợp những điểm mà ánh sáng của chùm tia đó truyền đến ở cùng một thời điểm * Giả sử ở thời điểm t, ánh sáng truyền đến một mặt (t) nào đó và ở thời điểm t’= t +, ánh sáng truyền tới mặt (t’). * Khoảng thời gian để các tia sáng truyền đi giữa cùng hai mặt sóng hình học (t) và (t’) là bằng nhau Nếu nguồn sáng ở rất xa, các mặt cầu này sẽ trở thành những mặt phẳng. Nếu nguồn sáng điểm ở gần, các mặt sóng hình học sẽ là những mặt cầu có tâm tại nguồn sáng.a)b)SMNM1N1M2N2t’= t +(t)(t’)MNM1N1M2N2(t)(t’)Hình 8.6: Sóng cầu; Sóng phẳng 3. Định lý Malus Phát biểu: Quang lộ của các tia sáng giữa hai mặt sóng hình học đều bằng nhau.L1 = L24. Phương trình sóng ánh sáng đơn sắcGiả sử tại điểm O (nguồn sáng) dao động sáng thay đổi theo thời gian theo qui luật x =a cost, a và lần lượt là biên độ và tần số góc của sóng ánh sáng. Phương trình trên có thể viết lại: Xét điểm M bất kỳ trên trục z và cách O một khoảng d, gọi là thời gian ánh sáng truyền từ O đến M. Khi đó ta rút ra qui luật sau:Dao động sóng ánh sáng tại điểm M thời điểm t giống hệt dao động sáng tại O vào thời điểm (t ) và ta có thể thiết lập phương trình sóng sáng này tại M như sau:x(M,t) = x(O, t ) x(O, t ) = acos(t ) Vậymà L = c.VậyOM xzt–t dHình 8.7: Sóng ánh sáng8.1.3. Nguyên lý Huyghens về sự lan truyền của sóng ánh sángMột điểm bất kỳ của môi trường khi sóng ánh sáng truyền tới nó thì sẽ trở thành một nguồn sáng (gọi là nguồn sáng thứ cấp) tiếp tục phát ánh sáng về phía trước SS1S2Hình 8.8: Nguyên lý Huyghens8.2. SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG – NGUỒN KẾT HỢP8.2.1. Nguyên lý chồng chất Tại điểm gặp nhau cường độ điện trường E tổng hợp do hai điện trường E 1 và E 2 tạo nên bằng tổng các véc tơ cường độ điện trường:8.2.2. Tổng hợp hai dao động cùng tần số, cùng phươngGiả sử hai dao động ánh sáng cùng tần số và cùng phương x1 = a1cos(t + 1) x2 = a2cos (t + 2) Chồng lên nhau tại một điểm M nào đó trong không gian (a1, a2 là các biên độ dao động, 1 và 2 là các pha ban đầu của chúng).Dao động tổng hợp cũng sẽ là dao động sin có cùng tần sốx = acos(t + )Biên độ a và pha ban đầu được xác định bởi các công thức :8.2.3. Hiện tượng giao thoa. Dao động kết hợp và không kết hợpDo cường độ tỉ lệ với bình phương biên độ cho nên có thể viết cho cường độ như sau:Trong thực tế các máy thu ánh sáng (kể cả mắt) chỉ có thể ghi nhận được giá trị trung bình của cường độ trong thời gian quan sát t. Lấy trung bình biểu thức (8.10) theo t. Theo định nghĩa về giá trị trung bình:Ta xét hai trường hợp đặc biệt sau đây:a) (1 – 2) = hằng số. Cường độ tổng hợp không bằng tổng cường độ của các dao động thành phần mà có thể lớn hơn hay bé hơn tổng đó tùy thuộc vào hiệu số pha ban đầu (1– 2) của chúng.b) Hiệu số pha ban đầu (1 – 2) thay đổi một cách hỗn loạn theo thời gian. Trường hợp này cường độ sáng tổng hợp bằng tổng cường độ sáng cuả các dao động thành phần, tức là không xảy ra hiện tượng giao thoa. Các dao động này là dao động không kết hợp. Tóm lại, muốn quan sát được hiện tượng giao thoa ánh sáng thì các sóng giao thoa với nhau phải là các sóng kết hợp và dao động của chúng phải thực hiện cùng phương.8.2.4. Điều kiện cực đại, cực tiểu giao thoa ánh sángGọi M là điểm trên màn E mà tại đó hai sóng ánh sáng chồng chất lên nhau S1S2O ExMHình 8.9: Cực đại, cực tiểu giao thoax(M,t) là dao động sóng sáng tổng hợp tại M và nó có dạng:Ta có:Điều kiện cực đại và cực tiểu của giao thoa:Điều kiện cực đại và cực tiểu của giao thoa:cos(1 2 ) = 1(lớn nhất)Điều kiện giao thoa cực đại: ( k = 0, 1, 2, 3,)Hai sóng gặp nhau đồng pha với nhau và cường độ sáng tổng hợp:Phát biểu về điều kiện cực đại : Những điểm sáng (hoặc vùng sáng) là những điểm mà tại đó hiệu quang lộ của hai tia sáng bằng số nguyên lần bước sóng.cos(1 2 ) = –1(nhỏ nhất)Điều kiện giao thoa cực tiểu:(k = 0, 1, 2, 3,..) Khi hai sóng gặp nhau ngược pha với nhau và cường độ sáng tổng hợp: Phát biểu điều kiện cực tiểu Những điểm tối (hoặc vùng tối) là những điểm mà tại đó hiệu quang lộ của hai tia sáng bằng số lẻ lần nửa bước sóng.8.2.5. Hình dạng và vị trí vân giao thoa1. Hình dạng vân giao thoaS1S2OEOHình 8.10a Hình 8.10b2. Vị trí các vân sáng, vân tốiTrong môi trường không khí, giả sử M là một điểm sáng, tức là thỏa mãn điều kiện cực đại: L2 L1 = l2 l1= kMOS1S2x O1RPDQIOHình 8.11: Vị trí vân giao thoaXét hai tam giác vuông RS2M và QS1M: Với l D Nếu M là vân sáng: Kết luận: Các vân sáng cách đều nhau và khoảng cách giữa các vân sáng liên tiếp là i, các vân sáng đối xứng nhau qua vân sáng chính giữa.M là vân tối:Vị trí vân tối: Kết luận: Các vân tối nằm đúng giữa các vân sáng. Do đó, khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp là i và khoảng cách giữa hai vân sáng, tối liên tiếp là i/2.8.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT VÂN GIAO THOA KHÔNG ĐỊNH XỨ8.3.1. Nguyên tắc chung để tạo được các sóng kết hợpTách ánh sáng phát ra từ cùng một sóng của một nguồn điểm thành hai sóng Cho hai sóng kết hợp được tách ra đó gặp lại nhau Với điều kiện là hiệu quang lộ của chúng phải nhỏ hơn một giá trị nào đó Hình 8.12b)a)c)lc = c.c là độ dài kết hợp8.4. GIAO THOA TỪ NHIỀU NGUỒN SÁNG ĐIỂMHình 8.13 M S1 S2 S3 SN L f··· ·· · · a NREb) a) EBiên độ của dao động tổng cộng: E = 2 R sin /2 Cường độ sóng trung bình tại điểm P do giao thoa của N sóng bằng8.5. GIAO THOA CHO BỞI BẢN MỎNG TRONG SuỐT HAI MẶT SONG SONG, VÂN CÙNG ĐỘ NGHIÊNG1. Sự định sứ của vânR1nCAHR2BSDdVân giao thoa quan sát thấy ở vô cùng, nên vân định sứ ở vô cùng.2. Tính hiệu quang lộa) Định luật Lloyd về sự kéo dài quang lộ của tia sángn1n2SMI(E)Khi tia sáng phản xạ trên mặt phân cách từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiếc suất lớn hơn thì quang lộ tang thêm nửa bước sóng.b) Tính hiệu quang lộ3. Hình dạng của vân giao thoaDùng thấu kính L để hội tụ tất cả những tia sáng phản xạ từ hai mặt của bản lên tiêu diện E LSEMnHình 8.14cNếu quang trục OF của thấu kính L trùng với pháp tuyến của mặt bản Vân giao thoa là một đường tròn Nếu quang trục OF không trùng với pháp tuyến của mặt bảnLSFMOACfHình 8.14dVân giao thoa có dạng elipHình 8.14eKhi bản được chiếu bằng ánh sáng của một nguồn rộng, đơn sắc và thấu kính được đặt song song với mặt bản thì ta sẽ quan sát được một hệ vân gồm những vòng tròn đồng tâm sáng và tối xen kẽ nhau, có tâm là tiêu điểm F của thấu kính. 8.6. GIAO THOA CHO BỞI BẢN MỎNG TRONG SUỐT CÓ ĐỘ DÀY THAY ĐỔI - VÂN CÙNG ĐỘ DÀY 1. Sự định xứ của vânMrCiSBT1DR2R1ELnAHHình 8.15d2. Tính hiệu quang lộ Hiệu quang lộ L là một hàm số của độ dày d của bản. 3. Hình dạng vân giao thoa và cách bố trí thực nghiệm để quan sát Vân giao thoa ở đây là quĩ tích của những điểm trên mặt bản có cùng độ dày d, nên người ta gọi là vân cùng độ dày. Hệ vân quan sát được là những đường cong sáng và tối xen kẽ nhau.4. Vân giao thoa cùng độ dày cho bởi các bản mỏng không khíVân giao thoa cho bởi một nêm không khí dKdK+1x*) Hình 8.16bα G1G2IJSRHình 8.16aHiệu quang lộ:Những điểm tối thỏa mãn công thức: n0 nHình 8.17 hMàng chống phản xạ Hai tia phản xạ triệt tiêu nhau khi hiệu quang lộ bằng nửa bước sóng: Hệ số phản xạ R khi ánh sáng đến vuông góc với mặt phân cách giữa hai môi trường Để cho R12 = R23 n’ = n / n’ Đa số các dụng cụ quang chất lượng cao đều được phủ màng chống phản xạ đa lớp với độ dày thích hợp để có tác dụng với nhiều bước sóng khác nhau.Vân tròn Newton Hình 8.18a: Vân tròn Newton và 8.18bTrong tam giác vuông OMH:Các vân tối thoả mãn điều kiện Giao thoa của ánh sáng trắng Chiếu bản mỏng có độ dày thay đổi bằng một chùm ánh sáng trắng. Mỗi bức xạ đơn sắc trong ánh sáng trắng cho ta một hệ vân riêng. Quan sát vân Newton hay vân trên nêm với ánh sáng trắng phản xạ thì vân tại tâm hay tại cạnh nêm là vân tối, ba, bốn vân tiếp theo là vân có màu sắc viền tím phía trong, viền đỏ phía ngoài, ra xa hơn là màu trắng bậc cao và ở đó không còn quan sát được vân nữa. 8.7. GIAO THOA KẾ HAI CHÙM TIA1. Giao thoa kế Rayleigh S1L1L2T1T2OTS Hình 8.19S2T2Hiệu quang lộ của hai chùm tia giao thoa: Quang lộ thay đổi một lượng L hệ vân dịch chuyển một khoảng:Khoảng cách giữa hai vân liên tiếp bằng:Số khoảng vân đã dịch chuyển:Dùng giao thoa kế Rayleigh có thể xác định được độ biến thiên chiết suất rất bé. Thí dụ với h = 5cm, = 0,5 m, p = 0,1 khoảng vân, ta có: n – 1 = 10–6 tức là đo được độ biến thiên rất bé.2. Giao thoa kế MichelsonAM1M2Nguồn sáng STHình 8.24R2 I1I2R1PGiao thoa kế Michelson dùng để đo chiều dài với độ chính xác rất cao. Khi dịch chuyển một gương song song với chính nó dọc theo tia sáng một đọan λ/2 thì hiệu quang lộ của hai tia này thay đổi là λ và hệ thống vân dịch chuyển một khoảng vân. Dịch chuyển gương từ đầu này sang đầu kia của vật và đếm số vân dịch chuyển. Nếu hệ thống vân dịch chuyển đi m khoảng vân thì chiều dài vật cần đo là: mλ/2. 8.8. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG GIAO THOA HAI CHÙM TIA1. Kiểm tra phẩm chất các mặt quang học 2. Đo độ biến thiên nhỏ của chiều dày3. Những ứng dụng khác:* xác định chính xác các góc rất bé giữa các mặt phẳng. * xác định bước sóng ánh sáng để làm đơn vị đo độ dài với độ chính xác tới 10–9 m. Đo độ biến thiên nhỏ của chiều dày Hiện tượng giao thoa ánh sáng trên các bản mỏng được dùng để xác định độ biến thiên nhỏ của chiều dày một lớp không khí . Hình 8.22MÁnh sángRKPNở kế hiện đại nhất gồm có một vòng K bằng thạch anh đúc (tính chất nhiệt của nó đã biết) trên đó đặt một bản thuỷ tinh mẫu chuẩn P (hình 8.22) Khi đốt nóng toàn bộ dụng cụ, do hệ số nở của P và R khác nhau mà độ dày của lớp không khí M thay đổi (lớp không khí thường có dạng nêm), làm cho hệ vân dịch chuyển.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vat_ly_dai_cuong_chuong_8_giao_thoa_anh_sang.ppt