Jacques Rigaud: “Văn hóa không phải một lĩnh vực mà là một phạm vi”. “Không
gian” không hẳn là khoảng không vô tận, cũng không giản ñơn là mặt cắt ñồng ñại của
các thời kỳ văn minh. Giống như thời gian, không gian biến ñổi liên tục theo các hiện
tượng tự nhiên, các chu kỳ thời tiết, sinh quyển, ñịa mạo và ñặc biệt do các tác ñộng của
con người. Không gian không nguyên vẹn, ñứng im, mà luôn vận ñộng, chuyển hóa.
Tự nhiên ban tặng cho con người khung cảnh sống. ðó là môi trường tự nhiên, gồm
ñất ñai, khí hậu, các loài thực vật và ñộng vật. ðất ñai là bề mặt diện tích mà trên ñó con
người chiếm dụng bằng nhiều cách thức khác nhau, tạo nên cảnh quan, môi trường
sống
108 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Văn hóa đô thị - Trần Ngọc Khánh (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o năm 1992. Từ ý tưởng “ñô thị xanh” những
năm 1970 là mô hình ñầu tiên của “ñô thị bền vững” ñã chuyển biến ñến thành thị tiêu
thụ ít năng lượng và không gian. Phát triển bền vững thể hiện ước muốn cải thiện trình
ñộ sống mà không gây tổn hại môi trường và tài nguyên dành cho các thế hệ mai sau.
Theo Báo cáo Brundtland năm 1987 của Hội ñồng thế giới về môi trường và phát triển,
“Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ hiện tại
mà không lấy mất của các thế hệ tương lai khả năng thỏa mãn chính các nhu cầu của
họ”.
ðến năm 1991, ñịnh nghĩa của Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế thuộc Chương
trình môi trường Liên hợp quốc và Quỹ thiên nhiên thế giới ñã bổ sung cụ thể hơn:
“Phát triển bền vững có nghĩa là vừa cải thiện chất lượng sống vừa tôn trọng khả năng
chịu ñựng hiện có của các hệ thống sinh thái”.
Quan niệm phát triển bền vững dựa trên ba nguyên tắc: sinh thái, kinh tế và xã hội,
ñược xúc tiến ñồng thời hoặc riêng rẽ. Các nguyên tắc chung về tính bền vững ñược
thông qua trong hiến chương Hội nghị thượng ñỉnh Liên hợp quốc họp tại Rio de
Janeiro năm 1992 cũng như trong Agenda 21, ñã góp phần thúc ñẩy về ý tưởng và hành
ñộng, sáng tạo nhiều mô hình phong phú.
Hội nghị thượng ñỉnh Liên hợp quốc “Habitat II” năm 1996 tại Istanbul, Hội nghị
thế giới Urban 21 năm 2000 tại Berlin và Hội nghị New York năm 2001 ñã phản ánh sự
tiến triển của các chính sách quốc tế về ñô thị.
Trước viễn cảnh này, năm 2005, OCDE chọn Ngày quốc tế Môi trường (5/6) với
chủ ñề “ðô thị xanh”, ñể con người “nhận biết ñô thị” dưới góc nhìn môi trường, ñối
với không gian xây dựng và cảnh quan ñô thị.
Môi trường cảnh quan và xã hội ở các ñô thị ñáp ứng lôgic hội tụ, phân tán, ñôi khi
khó nhìn thấy. Nó ñược tái ñịnh hướng mới ñể chuyển biến theo sự thay ñổi phạm vi
các hoạt ñộng kinh tế và quy hoạch lãnh thổ; ñể phát triển xã hội, mở rộng và tăng
cường các phạm vi văn hóa; ñể ñưa vào hệ thống các ñô thị, các hệ thống vận chuyển ñô
thị, các phạm vi giao nhau của không gian và thời gian139.
CƠ SỞ THỰC TIỄN
Năm 1971, lần ñầu tiên ở Pháp thành lập Bộ phụ trách khung cảnh sống, môi trường
và quy hoạch lãnh thổ; ñến năm 1975 mới tách riêng Bộ môi trường, có thẩm quyền chủ
yếu về sinh thái (ngày nay là Bộ sinh thái và phát triển bền vững). Tuy nhiên, các sứ
mạng môi trường liên quan ñến nhiều Bộ như: nông nghiệp, vận tải, trang bị, công
nghiệp, văn hóa... ñòi hỏi xây dựng các chính sách ñô thị nhằm dung hòa giữa phát triển
kinh tế và tiến bộ xã hội với giữ gìn và bảo vệ các giá trị môi trường.
Tuy nhiên, ở tất cả các nước, các mục tiêu môi trường khó dung hòa với các mục
tiêu quy hoạch ñô thị và phát triển140. Các cơ chế châu Âu từ năm 1972 trở ñi ñều
hướng ñến lĩnh vực bảo vệ môi trường. Hiệp ước Maastricht năm 1992 xác ñịnh mục
138
Dẫn theo Gabriel Wackermann, sñd., tr.10.
139
Gabriel Wackermann, “La problématique urbaine au regard de l’environnement”, trích trong phần dẫn
nhập của Ville et Environnement, sñd., tr. 10.
140
Joselyne Dubois-Maury, L’environnement urbain et son arsenal juridique, Dossier No.3, tr. 154-175.
Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu
- 199 -
tiêu trong mọi hoạt ñộng của cộng ñồng là quan tâm ñến môi trường với cùng mức ñộ
như các mục tiêu kinh tế.
SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ðÔ THỊ
Thông thường, các nguy cơ gắn với môi trường ñô thị thuộc về bộ ba: lửa (hỏa
hoạn) – nước (lụt lội) và dịch bệnh (dịch hạch tàn phá châu Âu thế kỷ XIV, XVII). Song
ngày nay các nguy cơ này còn bổ sung thêm ô nhiễm tiếng ồn (ñộng cơ), vệ sinh (khí
bụi, rác thải ñô thị) và biến ñổi khí hậu (hiệu ứng nhà kính). Ảnh hưởng của khí thải ñộc
hại làm xuống cấp các công trình xây dựng, nhất là do tác hại của canxi và ở các vùng
khí hậu ẩm ướt.
Ngoài ra, thành thị còn là nơi tiêu thụ có nguy cơ làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên
tự nhiên như: nước (thành thị châu Âu sử dụng trung bình 300-400 lít/ngày; ở Mỹ 1.000
lít/ngày), cát (vật liệu xây dựng chủ yếu của các công trình).
ðỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Các nguy cơ hủy hoại môi trường tự nhiên nhìn chung thuộc về không gian bên
ngoài (extra-urbain) và không gian bên trong ñô thị (intra-urbain).
+ Nguy cơ bên ngoài: do không gian ñô thị ngày càng mở rộng, nhiều cơ sở công
nghiệp xây dựng ở vùng ngoại ô, gây nên hiện tượng khói, bụi, khí tác ñộng ô nhiễm ñô
thị, dù có khoảng cách xa ñến 20 km, ñặt ra yêu cầu giải công nghiệp hóa
(désindustrialisation) trong những thập niên gần ñây ñể bảo ñảm môi trường ñô thị.
Ngoài ra, còn phải kể ñến hai tác hại khác ñối với môi trường ñô thị từ các nguy cơ
bên ngoài là:
- Về mặt kỹ thuật, do vận chuyển các vật liệu nguy hiểm bằng ñường bộ hoặc ñường
sắt, hoặc gián tiếp như các nhà máy ñiện hạt nhân với các tia phóng xạ trong nước và
không khí;
- Nghiêm trọng hơn, còn do tác hại của các hiện tượng tự nhiên như nước lụt, triều
cường, gió bão... tạo nên bất bình ñẳng về môi trường ở ñô thị, ñòi hỏi chính quyền phải
có các chính sách ñô thị.
+ Nguy cơ bên trong: do chất lượng môi trường tự nhiên ở ñô thị bị hủy hoại, tạo
nên môi trường tiểu khí hậu (micro-climat) ñặc trưng. Theo T. Chandler [1965], hiện
tượng khí hậu ở khu vực trung tâm ñô thị (như ở London) cao hơn 1 – 3 ñộ so với vùng
ngoại vi.
Về tiếng ồn, từ những năm 1970, người ta nghiên cứu những tác hại của tiếng ồn khi
vượt ngưỡng 90 ñexiben ñối với cư dân ñô thị, tùy theo tuổi tác, tình trạng sức khỏe,
trình ñộ văn hóa xã hội hoặc tùy thuộc ñó là các dãy nhà phố liên kế, hãng xưởng,
phương tiện vận tải mặt ñất, bến cảng. Song nhiều nhất là tai nạn giao thông, hàng năm
có gần 1/3 số vụ tai nạn gây chết người.
ðỐI VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI
Môi trường ñô thị trở thành khung cảnh sống thiết yếu của các tầng lớp thị dân khác
nhau, tạo nên hiện tượng tách biệt về nơi ở giữa người giàu và người nghèo. Người ta
gọi ñó là quá trình tái cấu trúc tổng thể các ñô thị lớn.
Trong phạm vi nhà ở, người giàu tiếp tục ưa thích khu vực trung tâm của thành thị
vì ở ñó có môi trường thích hợp: di sản thành thị - lịch sử ñược khôi phục, trở thành khu
ñô thị thực sự, có khu vực quy hoạch dành cho người ñi bộ, có những ñiểm bán hàng
cao cấp, loại bỏ tình trạng mất an ninh, ñặc biệt về ñêm có camera ghi hình giám sát,
các khu nhà ổ chuột ñầy dẫy tệ nạn bị xóa sổ...
- Hiện tượng tách biệt nơi ở của tầng lớp người giàu: Vào thế kỷ XIX, khi công
nhân, ñặc biệt là tầng lớp vô sản ñổ xô về thành thị cư trú, người giàu ở trong những
khu riêng như khu “biệt thự” xung quanh Berlin những năm 1860, các khu phố biệt thự
Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu
- 200 -
tư nhân khép kín như khu phố biệt thự Montmorency141. Tại Paris, khu phố Marais dành
cho giới quý tộc cũ ñược khôi phục, chuyển ñổi ñặc biệt ñể trở thành khu thương mại
cao cấp, với những cửa hàng sang trọng, tiệm ăn nổi tiếng, nhà ở ñầy ñủ tiện nghi sang
trọng. Giới thượng lưu giàu có ñến ở khu vực trung tâm tương ñối quan trọng này của
thành thị thay thế dần các hộ nghèo cũ.
Trong giới người giàu, các cộng ñồng nhà ở có cổng [gated communities – theo
Smith, 1996] hình thành cách riêng do phân tầng xã hội, phản ánh nỗi lo sợ về an ninh.
Họ muốn xa lánh tối ña những khu phố nghèo, cả về khoảng cách không gian, thời gian
và hoàn cảnh xã hội. Vùng ngoại ô Londres thời kỳ công nghiệp với những khu “biệt
thự” có vườn tược xung quanh ñược coi là tiền thân của các cộng ñồng nhà ở có cổng
ngày nay ở Mỹ.
ðô thị phát triển ñơn thuần, bất chấp tiến bộ kỹ thuật và tạo ra của cải, sẽ không
tránh khỏi những tác ñộng rõ rệt ñối với người nghèo kém phương tiện. Không chỉ ở
trung tâm các ñô thị lớn mà cả những vùng ngoại ô, những ñô thị mới ở ngoại thành
cũng hình thành những khu vực trung tâm, nơi tập trung trường học, trụ sở hành chính,
cơ sở kinh tế - xã hội, văn hóa ñể giải tỏa sự dồn ứ ở các ñô thị lớn, cũng tạo ñiều kiện
trở thành nơi ở dành cho giới người giàu, cộng ñồng nhà ở có cổng và những công thức
tương tự, bảo ñảm cho họ có ñược môi trường theo kiểu “tư sản” về nơi ở an ninh, ñối
lập với môi trường của người nghèo khổ.
Khoảng giữa những năm 2000 – 2005, hơn 20 ngàn dân ở thành phố Bâle (Thụy Sĩ)
ñã tự giải ñô thị hóa ñể ñến ở trong 149 khu ñô thị vùng tây bắc. Họ muốn có khung
cảnh sống tốt hơn, gần gũi thiên nhiên, ñóng thuế ít hơn, nhưng vẫn có thể ñi lại dễ dàng
vào thành phố Bâle nhờ mạng vận tải công cộng dành cho người di chuyển con lắc.
Áp lực về không gian ñô thị của các thành phần ưu tiên trong dân chúng làm gia
tăng các hoạt ñộng ñầu cơ, tăng giá ñiền thổ và bất ñộng sản, gây khó khăn nhiều hơn
cho các hoạt ñộng xây dựng nhà ở có giá cả hợp lý.
Cơn lốc giá cả mang những hậu quả tai hại: bất ñộng sản có bề mặt diện tích nhỏ ở
trung tâm có giá trị quá mức, nhà ở nhỏ nhất ñược tranh mua trên thị trường. Tại khu
phố Notting Hill (London), “chỗ ở” chỉ 6 m2 có giá thuê gần 900 €/tháng; hoặc ở trong
khu nhà cổ hàng trăm năm có giá trên 143.000 €. Các hãng bất ñộng sản tán dương hết
lời: “nhỏ mà thời thượng”, “nhà tôi ở trong lâu ñài”; hoặc người ta gọi ñó là “nơi ở lý
tưởng cho người có hoạt ñộng xã hội tích cực” bên ngoài nhà ở.
Vả lại, không gian nông thôn hơn lúc nào hết biến thành không gian bù vào, không
tách rời với môi trường ñô thị, tham gia vào môi trường ñô thị. Cuộc thăm dò tiến hành
năm 2005 tại các ñô thị lớn của Pháp cho thấy có 42% người Pháp cho biết nếu có ñiều
kiện họ sẽ ñến ở vùng nông thôn - tất nhiên là họ vẫn không từ bỏ các hoạt ñộng của
mình ở thành thị.
Làng mạc dù bị tác ñộng của ñô thị hóa nông thôn vẫn còn giữ lại một số ñặc trưng
nông thôn về nhà ở, không gian công cộng... Ngày nay, chức năng làm nơi ở giữ ñịa vị
thống trị, trung tâm làng không còn là không gian sản xuất. Làng mạc trong tương lai
cần giữ lại phần lớn các ñặc trưng nông thôn. Thông ñiệp nông thôn khá rõ ràng: văn
minh ñô thị là ñúng, nhưng chỉ ñể nhằm làm tăng thêm các ñặc trưng có nguồn gốc
nông thôn. Làm thế nào ñể môi trường ñô thị không tách rời với môi trường nông thôn,
mà trở thành hai mô hình không gian bù ñắp cho nhau.
141
Khu biệt thự Montmorency thuộc sở hữu của Công ty ñường sắt Paris ñược quy hoạch trong một công
viên lâu ñài vào giữa thế kỷ XIX gồm năm chục căn, cho ñến nay vẫn còn rào kín và do hiệp hội các
người sở hữu thành lập năm 1853 giám sát.
Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu
- 201 -
- Hiện tượng tách biệt nơi ở của tầng lớp người nghèo: nhất là ở các vùng ñô thị
lớn, trong quá trình ñô thị hóa theo chiều rộng (en extension) và theo chiều sâu
(intensité). Xuất hiện sự ñối lập ngày càng tăng giữa một bên là các khu phố có nhà ở bị
mất giá và ñiều kiện sống tồi tệ với một bên là các khu phố ñược quy hoạch cho người
giàu hoặc người có ñiều kiện. Sự tách biệt này trở nên dễ dàng hơn do phân tầng về
không gian xã hội, trong khu vực trung tâm ñô thị cũng như ở vùng ngoại thành còn
hoang vắng... Sự tách biệt này gắn với việc phân chia không gian ñô thị, ñồng thời có
liên quan ñến hệ quả về kích cỡ không gian ñô thị hóa. Ở các nước phát triển, hiện
tượng “melting pot” ñối với các dân tộc nhập cư càng ñẩy nhanh và làm tăng thêm phân
hóa xã hội.
Từ thế kỷ XIX, vùng ngoại ô ở các nước châu Mỹ Latinh xuất hiện những khu nhà ở
dành riêng cho công nhân và nhân viên các xí nghiệp hầm mỏ và công nghiệp, gọi là
phố công ty (company towns), có cấu trúc rất cách biệt, ñôi khi còn có tường bao quanh,
lối ra/vào có hàng rào hai bên, mà trước ñó chưa từng thấy trong các khu nhà thợ mỏ và
các khu phố công nhân khác ở Tây Âu.
Cuối thế kỷ XIX, ở các thành phố lớn của châu Mỹ Latinh xuất hiện các khu nhà
dành cho dân nhập cư từ nông thôn, gọi là barrios cerrados, vốn là nhà dành cho một
hộ của tầng lớp trên bị bỏ hoang phế, do nhiều hộ ñến chiếm dụng ñể ở. Ở Chi Lê, loại
nhà này ñược gọi là chung cư nhỏ (conventillos); ở Mêhicô gọi là khu nhà tế bần
(vecindades). ðến những năm 1920 và 1930, các cấu trúc này ở Chi Lê ñược quy hoạch
lại, gọi chung là khu phố (cité).
Trong công trình Xây dựng ñô thị (Construire des villes – “Städte bauen”, 2004),
Angelus Eisinger ñã lấy Thụy Sĩ làm ñiển hình biến ñổi chủ yếu của thành thị kể từ
những năm 1940 khi chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang thời kỳ hậu công nghiệp.
Ông nhận thấy cần thay thế sự ñơn ñiệu và buồn chán của quy hoạch ñô thị cũ, ñưa vào
những ñòi hỏi về môi trường và tìm kiếm hạnh phúc cho con người như là những mục
tiêu của quy hoạch ñô thị. Theo ông, ñô thị hóa không chống lại xã hội, dẫn ñến bất ổn
cho con người, mà cần ñổi mới quan hệ giữa quy hoạch ñô thị và xã hội, với sự tham gia
chặt chẽ của kiến trúc142.
NHỮNG VẤN ðỀ ƯU TIÊN XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA ðÔ THỊ
QUẢN LÝ ðÔ THỊ
Quan hệ giữa con người và tự nhiên là vấn ñề quá xưa cũ, mỗi thời ñại ñều có. Các
yêu cầu về sinh thái cần ñạt ñến và các loại ô nhiễm của nền kinh tế công nghiệp và ñô
thị xem ra khó khăn hơn so với nền kinh tế nông thôn và nông nghiệp [Dorier-Apprill,
2006:2002]. Nó tùy thuộc ứng xử của con người có phải là nhà quy hoạch về lãnh thổ
tốt hay không, qua ñó có thể cải thiện hoặc làm hỏng khung cảnh sống hiện tại của họ
và khung cảnh sống của các thế hệ tương lai.
Trước các vấn ñề môi trường ở thành thị, cần thừa nhận các nhân tố thiết chế, các
phương thức ñiều hành như các chính sách ñô thị cho thấy quan trọng hơn các phương
diện về dân số. Trong bối cảnh môi trường ñô thị ngày càng mở rộng, có thể tóm tắt
việc quản lý ñô thị trong một tập hợp gồm các nguyên tắc và công cụ sau:
* 4 nguyên tắc:
- Quản lý ñô thị về sinh thái, chính trị - xã hội và kinh tế
- Tích hợp các chính sách theo chiều ngang và chiều dọc
- ðảm bảo cân bằng hệ thống sinh thái
- ðảm bảo sự hợp tác và các nhóm cộng ñồng ở ñô thị
142
Gabriel Wackermann, sñd., tr. 26.
Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu
- 202 -
* 6 công cụ:
- Công cụ ứng dụng hợp tác và theo nhóm cộng ñồng ở ñô thị
- Công cụ tiến hành, tích hợp và vận dụng các chính sách ñịa phương về môi trường
- Công cụ dành cho thị trường
- Hệ thống quản lý và thông tin
- Công cụ xác ñịnh số lượng, kiểm tra tác dụng và thành công mang tính bền vững
- Các hệ thống giám sát.
* Và một số vấn ñề về các chính sách chủ yếu:
- Các tài nguyên tự nhiên, năng lượng và chất thải
- Phát triển kinh tế - xã hội
- Tiếp cận các lĩnh vực chất lượng môi trường: môi trường, sức khỏe, ñời sống xã
hội, giao thông, kinh tế
- Kế hoạch hóa không gian
- ðổi mới ñô thị
- Di sản văn hóa ñô thị, giải trí và du lịch.
Các chính sách, quy hoạch và các quy tắc ñô thị ñóng vai trò chủ yếu trong mọi
chiến lược thúc ñẩy phát triển bền vững. Sự thành công của chúng tùy thuộc vào lợi ích
mà các nhà chức trách ñô thị mang lại. Như vậy, ñiều hành tốt ñô thị trong các quan hệ
tương tác giữa ñô thị và môi trường nhằm ñạt ñến các mục tiêu cụ thể sau:
- Mang lại khung cảnh sống và làm việc trong lành cho người dân;
- Bảo ñảm nguồn nước cung cấp, lắp ñặt các thiết bị vệ sinh và thu gom rác thải
thích hợp cho người dân;
- Quy hoạch ñường sá và ñường bộ, cũng như các trang bị cần thiết ñể bảo ñảm tốt
sức khỏe cho người dân;
- Có sự cân bằng hợp lý giữa các ñòi hỏi của người tiêu dùng hoặc các doanh nghiệp
và các nguồn tài nguyên, môi trường phát sinh ô nhiễm và hệ sinh thái.
+ Nguyên tắc tham gia và quyền thông tin của công dân
Thuộc về sự phát triển hướng ñến nền dân chủ có sự tham gia của người dân và sự
minh bạch trong các quyết ñịnh có liên quan ñến các chính sách ñô thị.
Quyền thông tin ñược tuyên bố ở ñiều 7 Hiến chương Môi trường năm 2005:
“Trong các ñiều kiện và giới hạn theo quy ñịnh của luật pháp, mọi người ñều có quyền
ñược tiếp cận những thông tin có liên quan ñến môi trường và ñược tham gia xây dựng
các quyết ñịnh công có tác ñộng ñến môi trường”. Cụ thể, chính quyền phải dự kiến các
trình tự tư vấn cho một dự án hoặc văn bản quy hoạch ñô thị.
Riêng ñối với ñiều tra dư luận, các cuộc ñiều tra ở Pháp nhằm mục ñích ñể cho công
chúng biết người nắm dự án và các quyết ñịnh hành chính. Song tiến trình này bị nhiều
chỉ trích vì không tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc ñối thoại thực sự với người dân. Các
cải cách liên tiếp trong các năm 1976, 1983 rồi 1995 ñều hướng ñến quyền ñược thông
tin và tham gia thực sự của người dân, nhất là khi một dự án có nguy cơ ñối với môi
trường... Tuy nhiên, quyền quyết ñịnh vẫn là thứ của riêng, ñộc quyền của nền hành
chính; hơn nữa ñiều tra dư luận chỉ ñược tiến hành khi một dự án ñã ñược thực hiện rồi,
cho nên người ta muốn việc tham gia phải bắt ñầu ngay trong quá trình thực hiện.
Do ñó, ñạo luật Barnier ban hành năm 1995 cho phép các hiệp hội trên bình diện
quốc gia ñược ñưa lên Ủy ban quốc gia về thảo luận công. Ủy ban bắt buộc phải nắm
mọi dự án quy hoạch hoặc trang bị ngay từ khi các ñặc ñiểm kỹ thuật, giá cả dự kiến của
dự án vượt ngưỡng quy ñịnh theo sắc lệnh của Hội ñồng Nhà nước. Ủy ban cũng chịu
trách nhiệm giám sát việc tôn trọng quyền tham gia của công chúng vào quá trình tiến
hành các dự án quy hoạch vì lợi ích quốc gia, ñịa phương hoặc tư nhân.
Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu
- 203 -
+ Quản lý di sản ñô thị - lịch sử và chuyển biến nhận thức về môi trường
Mỗi thời ñại ñều có ñô thị của thời ñại mình143, cho nên mỗi ñô thị ñều phải quản lý
các di sản gồm: kiến trúc, quy hoạch ñô thị, văn hóa xã hội và kinh tế, trong những ñiều
kiện thường không ñược thuận lợi so với các thời kỳ trước ñó.
Theo Vincent Kaufmann [2000:42], lối sống nông thôn, làng xã, nông thôn hóa ñô
thị, còn gọi là “lối sống nông thôn ở ñô thị” theo kiểu “California”, có thể không có bất
kỳ gắn bó thực sự nào với di sản thành thị-lịch sử, vì phản ánh hình ảnh huyền thoại Los
Angeles, thích ứng nguyện vọng của chủ nghĩa cá nhân ñối với nền dân chủ ñại chúng.
ðó là sự chiếm hữu tư nhân các tài sản tiêu dùng vật chất như xe hơi và nhà biệt thự cá
nhân. Kiểu sống lý tưởng này ñược coi là chủ ñạo, vì liên quan với áp lực của hệ tư
tưởng chủ ñạo tạo nên lối sống ao ước.
ðối với lối sống ở các ñô thị lớn, nếu như quan hệ xã hội không ñược bảo ñảm gần
gũi, thì ngược lại, trái với kiểu sống lý tưởng này, việc chiếm hữu di sản thành thị-lịch
sử chỉ có ý nghĩa thuần túy về chức năng” [Kauffmann, 2000:11].
Thực ra, ñến cuối thế kỷ XX, loài người ñã nhận thức các chuyển biến mạnh mẽ của
môi trường trên nhiều lĩnh vực thuộc về xã hội, sinh thái, chính trị, văn hóa và ý thức.
Môi trường mang chiều kích của thế giới toàn cầu hóa ngày càng ñược nhiều người
quan tâm, nhất là kể từ sau Hội nghị thượng ñỉnh Trái ñất tổ chức tại Rio de Janeiro
tháng 6/1992. Nhiều hiệp ước bảo vệ môi trường ñược ký kết dưới sự bảo trợ của Liên
hợp quốc (ONU) hoặc chính quyền nhiều khu vực, nhưng cho ñến nay chỉ mới giảm bớt
cấp ñộ tăng trưởng ở các nước công nghiệp phát triển.
Ở EU, 79% tổng dân số sinh sống ở các vùng ñô thị, do ñó họ nhận thức rõ ràng tầm
quan trọng của chất lượng sống và những yếu tố môi trường trong các hoạt ñộng kinh
tế, ñồng thời nhận biết vai trò của thành thị trong việc thực thi các chính sách nhằm ñảm
bảo môi trường sinh thái. ða số người dân ở các nước công nghiệp phát triển có ý thức
nhiều hơn về môi trường vì:
- Môi trường sống ít yếu tố sinh thái tự nhiên, hoặc nông thôn ngày càng ít ñi do xây
dựng nhiều ñô thị;
- Môi trường ñược tập thể kiểm soát, kể cả ñược tư nhân hóa, nhưng mức ñộ tác
ñộng ñối với từng cá nhân ngày càng ít ñi và cá nhân phải chịu ñựng môi trường nhân
tạo nhiều hơn;
- Môi trường không còn là ñối tượng tự nhiên ñược nhận biết và khai thác (thế kỷ
XVIII, 85% dân số khai thác trực tiếp môi trường gồm nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm
nghiệp song ñến ñầu thế kỷ XXI tỷ lệ này còn lại ít hơn 15%);
- Môi trường ngày càng ñược nhận thức là nguồn tài nguyên có giới hạn, không phải
không cạn kiệt hoặc có thể tái tạo bất tận;
- Môi trường là tài sản chung, mỗi người có nghĩa vụ ñể dành cho các thế hệ mai
sau.
Nghị ñịnh thư Kyoto ngày 16-2-2005 là hình thức pháp lý bắt buộc với hình phạt.
Lần ñầu tiên tất cả các nước công nghiệp bị buộc phải bảo vệ khí hậu, bảo vệ tầng
ozone, trong ñó tác hại ñến môi trường ñô thị ñược nhắm ñến hàng ñầu. ðó cũng là
trường hợp các quan hệ giữa thương mại và môi trường trong khuôn khổ nền kinh tế
toàn cầu.
QUY HOẠCH ðÔ THỊ
143
G. Wackermann, sñd., tr. 11
Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu
- 204 -
Người ta quan niệm quy hoạch ñô thị là sự chuyên môn hóa về chức năng theo
không gian (zonage), là công cụ ñầu tiên ñể quy hoạch lãnh thổ và bảo vệ tự nhiên,
ñồng thời là công cụ chủ yếu ñể lãnh thổ hóa các chính sách công.
Quy hoạch ñô thị theo chức năng dùng ñể ñịnh vị phù hợp các ñặc ñiểm – tích cực
và tiêu cực – của lãnh thổ, cũng như các phương tiện có giá trị trước mắt hoặc lâu dài
của lãnh thổ. Các phương pháp mới về quy hoạch lãnh thổ ngày càng thuận lợi do quá
trình phân cấp giải trung ương hóa, dẫn ñến ý tưởng chuyển dần cơ hội phân khu chức
năng thành các dự án, thương lượng hợp ñồng với các tác nhân cộng ñồng có trách
nhiệm của các lãnh thổ, gồm có:
- Phục hồi các khu vực trung tâm ñô thị. Trong bối cảnh hậu công nghiệp, lực ñẩy ly
tâm làm cho quá trình ñô thị hóa các hoạt ñộng ra ngoại thành (exurbanisation) trở nên
thuận lợi, trong ñó hoạt ñộng tái phân phối thương mại là trường hợp rõ ràng nhất. Tuy
nhiên, cùng với nó là số lượng các hoạt ñộng văn phòng trong dân cư cũng ñược ñô thị
hóa ra vùng ven (suburbanisées), ở các khu vực trung tâm thành phố, kể cả các hội sở...
Và nếu xu hướng chung của quá trình ñô thị hóa là tính ña trung tâm, tình hình gần ñây
cho thấy sự năng ñộng trở lại của các trung tâm ñô thị [Kauffmann, 2000:142]. Song
các trung tâm ñô thị cũng có khả năng thu hút về mình các trung tâm lịch sử ñược khôi
phục, với các hồi ức, các di sản kiến trúc có giá trị, các ñịa ñiểm văn hóa cao cấp, các
phòng biểu diễn, các nhân tố quảng cáo ngầm ñược coi là góp phần tạo nên sự nổi tiếng
cho các doanh nghiệp lựa chọn ñịa bàn này.
- Du lịch và giải trí là những lĩnh vực ñang phát triển trong môi trường ñô thị, góp
khoảng 10% PIB ở thành thị, tạo nên hiện tượng “du lịch hóa” (touristification). Trong
các ñô thị lớn có những khu phố “văn hóa” như: South Bank nằm bên bờ nam sông
Tamise ở trung tâm Londres, Museumquartier ở Vienne, Le Marais ở Paris... Do ñó,
việc khôi phục các khu phố trung tâm ở hầu hết các ñô thị lớn nhỏ là một trong những
ưu tiên của nhà chức trách như: quy hoạch, mở rộng không gian công cộng, bảo tồn và
phát huy các giá trị di sản, kể cả các di chỉ khảo cổ. Quá trình năng ñộng trở lại này còn
là việc khôi phục lại khu dân cư cổ, vốn không có nhiều tiện nghi khiến tầng lớp trung
lưu ñã bỏ ñi nơi khác. Công việc của các nhà quy hoạch và ra quyết ñịnh khó khăn ở
chỗ làm thế nào dung hòa giữa cơ chế ñã ñược xác nhận của tầng lớp giàu có và những
mục tiêu ưu tiên của chính sách công, kể cả áp ñặt các nguyên tắc hỗn hợp về mặt xã
hội và chức năng.
- Hệ thống khách sạn, dịch vụ bán hàng... Trong các thập niên vừa qua, hệ thống
khách sạn phát triển ñáng kể như là “hạt nhân cứng” của nền kinh tế mới ở ñô thị, ñặc
biệt ở các ñô thị lớn, nơi có các chức năng hoạt ñộng gặp gỡ, trao ñổi, giao dịch ngày
càng ña dạng. ðó là dịch vụ bán hàng ñặc biệt, vì một mặt tùy thuộc nhu cầu của khách
hàng ñến từ bên ngoài và mặt khác là sáng kiến của khu vực tư nhân cũng từ bên ngoài
của các tập ñoàn tài chính. Tuy nhiên, họ cũng tuân thủ những quy ñịnh khắc nghiệt khi
nộp ñơn xin phép chính quyền ñịa phương, làm cho khu phố trở nên sôi ñộng trở lại,
làm mới lại hình ảnh, môi trường ñô thị.
NHỮNG KINH NGHIỆM Ở CÁC NƯỚC
Bắt ñầu từ giữa những năm 1980, một số nước châu Âu ñã tiến hành các chính sách
ñô thị cải thiện khung cảnh sống, ñặc biệt xuất phát từ cuộc ñấu tranh chống phân biệt
xã hội, nghèo ñói và bạo lực ở ñô thị. ðó là chính sách ñược tiến hành theo chiều ngang
ñối với các tài nguyên, trang bị và theo hợp ñồng với các ñịa phương nằm trong khuôn
khổ can thiệp của các nhà chuyên môn về hoạt ñộng xã hội, nhà ở và quy hoạch ñô thị.
XÂY DỰNG Ý THỨC BẢO TỒN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu
- 205 -
Vào thế kỷ XVII và XVIII, trung tâm tăng trưởng năng ñộng nhất thế giới nằm ở
nước Anh; còn trong phần lớn thế kỷ XIX và ñầu thế kỷ XX, trung tâm này ñã chuyển
về Bắc Mỹ. So với Anh thì bảo tồn môi trường tự nhiên ở Mỹ là sự kiện ñi trước Anh
hơn nửa thế kỷ, tức là từ năm 1908 so với ít nhất là trước năm 1963 của Anh. Song Anh
vốn là nước có những bước ñi ñầu tiên xác ñịnh các quan hệ giữa môi trường tự nhiên
và môi trường xã hội.
KINH NGHIỆM ANH144
Văn bản ñầu tiên và ñược coi là cổ nhất về bảo tồn môi trường tự nhiên ñược Nghị
viện Anh thông qua năm 1534, dưới thời vua Henry VIII, “ñể tránh hủy diệt loài chim
dại”; kế ñó là các biện pháp bảo tồn rừng cây trước nạn phá rừng do nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_van_hoa_do_thi_tran_ngoc_khanh_phan_2.pdf