Bài giảng Văn hóa đô thị - Trần Ngọc Khánh (Phần 1)

Công trình Văn hóa ñô thị của tác giả Trần Ngọc Khánh, dù mới là phần giản yếu,

lần ñầu tiên ñược biên soạn một cách hệ thống và công phu. ðô thị không cố ñịnh hoặc

ñứng yên, không tách rời khu vực sản xuất, không tách biệt thị dân với nông dân, mà

luôn vận ñộng, chuyển hóa trong không gian và thời gian, theo nhu cầu và ước vọng của

con người. ðô thị là ñộng lực phát triển nhờ tổ chức hệ thống hoạt ñộng sản xuất,

thương mại, dịch vụ và tiêu dùng. ðô thị gắn với môi trường sống, trở thành nguồn lực

tăng trưởng, ñáp ứng các nhu cầu ña dạng của con người. Văn hóa ñô thị, theo tác giả, là

sợi chỉ ñỏ xuyên suốt lịch sử văn minh nhân loại, là môi trường sống tiến bộ của xã hội

loài người.

pdf123 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Văn hóa đô thị - Trần Ngọc Khánh (Phần 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó: • Các công trình tôn giáo: ñền CAPITOLE nơi thờ ba vị thần Jupiter, Junon và Minerve. • Các công trình thế tục: ñiện BASILIQUE nơi hội họp và tư pháp; CURIE của hội ñồng thành phố và PRAETORIUM dinh tổng trấn. Forum ñược coi là trung tâm dân sự, thuộc về ñời sống cộng ñồng của thành thị La Mã. ðối với người La Mã, Forum là một phức hợp toàn thể, gồm có các ñền thờ, bàn thờ, các sân tư pháp và các phòng hội nghị, các dinh thự, ñược bao quanh bằng các dãy cột và không gian trống rộng nơi diễn giả có thể nói chuyện với ñám ñông. Mỗi thời hoàng ñế ñều cố làm ñẹp Forum, xây dựng thêm một tòa nhà hoặc tiện ích nào ñó. * NHÀ Ở: gồm 2 loại, gọi là DOMUS và INSULAE. Domus: chiếm vị trí quan trọng, thường là nhà ở dành cho sinh hoạt gia ñình, chỉ có 1 tầng, hoặc có khi là lâu ñài to lớn. Insulae: nhà ở nhiều tầng, có khi 6 – 7 tầng, gồm nhiều căn hộ. Một số ít Insulae có ñầy ñủ tiện nghi, dành cho giới thượng lưu. Hầu hết các Insulae ñều là nơi ở tầm thường, thiếu tiện nghi; kể cả phần dưới mái cũng ñược dùng làm nơi ở, giống loại nhà ổ chuột. Thành Rome có khoảng 4.600 tòa nhà, mỗi căn chứa trung bình 200 người. Juvénal ở thế kỷ II từng kêu lên: “Hãy nhìn chiều cao các tòa nhà kỳ vĩ này, mỗi nhà ít nhất có mười tầng” [Mumford]. Qua ñó cho thấy, mật ñộ dân số thành Rome khá cao. Tuy nhiên, Auguste phải giới hạn chiều cao nhà mặt tiền là 70 bộ romains45, vì thời ñó xây cất bằng vật liệu nhẹ, nhiều nhà bị sụp ñổ, làm chết hàng trăm người. ðể giải phóng ñất ñai canh tân ñô thị, Neron (37-68) ñã cho châm lửa ñốt thành Rome, gây ra vụ ðại hỏa hoạn vào năm 64 sau CN, làm cháy 8 khu phố, sau ñó ông cho lập sơ ñồ tổng thể ñể xây dựng lại (Domus aurea). Công trình “Nhà vàng” của Neron ñược coi là “kỳ quan tối thượng của thành La Mã”. Các tòa nhà bao phủ 300.000 m2, có công viên rộng bao quanh lâu ñài, với các vườn tược, bãi cỏ, bể nuôi các loài thủy sinh, kho chứa thịt thú săn, gà vịt, rượu nho, nước uống, giếng nước, thác nước, hồ, các ñường hành lang trong cung. Một số bức tường ñược khảm ngọc trai và nhiều loại ñá quý. Phòng ăn có trần hình tròn bằng ngà voi, trên ñó vẽ bầu trời và các vì sao, có ñặt máy giấu bên dưới sàn nhà ñể nó quay vòng thường xuyên và một dãy phòng cho các dịch vụ nhà tắm, nóng, lạnh, nước biển, hơi hoặc lưu huỳnh. CÁC THIẾT CHẾ Dưới thời hoàng ñế Claude (-10 – 54), vị hoàng ñế thứ tư của ñế quốc La Mã, một năm có 159 ngày ñược coi là ngày lễ, trong ñó hơn 93 ngày (bằng ¼ năm) dành cho tổ chức các cuộc biểu diễn, do kinh phí nhà nước ñảm trách. Khi sức mạnh ñế quốc La Mã càng suy giảm thì số ngày nghỉ càng tăng nhiều. Năm 354 trước CN, có 175 ngày dành 45 Một bộ romain bằng 29,64cm. ðơn vị ño lường nhỏ nhất của người La Mã tính bằng ngón tay (18,525mm). Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu - 86 - cho biểu diễn các trò chơi, gần gấp ñôi thời Claude. Như vậy, tổng số ngày nghỉ lên ñến 200, tức là hơn một nửa năm. Khoảng năm 300 sau CN, thành La Mã có 8 khu vườn lớn và công viên sử dụng cho các trò chơi và tập thể dục, và chừng 30 cái nhỏ hơn phân bố trong thành thị. Theo Lewis Mumford, hai thiết chế thành thị Hy Lạp là trường tập thể dục và nhà hát có nguồn gốc thiêng từ các trò trong ñám ma và lễ thức làm mới lại cây cối và làm chín trái cây; các hoạt ñộng biểu diễn ở ñấu trường và nhà tắm của thành thị La Mã cũng có nguồn gốc tương tự, biểu hiện nhiều ñặc ñiểm về kiến trúc của thành thị La Mã. * HÍ TRƯỜNG (ñấu trường, nhà bậc, trường xiếc, nhà hát) Các cuộc biểu diễn ở ñấu trường là thiết chế tiêu biểu của người La Mã. Thực ra, ñó là sự tái diễn tập quán cũ về hiến tế của con người dưới hình thức thuần túy thế tục. Người La Mã mê ñua xe, các trận thủy chiến mô phỏng trên các bể vịnh lớn nhân tạo và thể loại kịch câm phóng ñảng. Năm 234 trước CN, nhân lễ tang cha mình, toàn quyền Decimus Junius Brutus khai trương các cuộc giác ñấu ñầu tiên. Ban ñầu, người tham gia là những tội phạm bị kết án, với ý nghĩa cho họ có cơ hội sống sót, song thực tế ñây là “dây chuyền chết chóc”. Các ñội quân La Mã tổ chức các cuộc chinh chiến còn nhằm cung cấp ñội ngũ người và thú vật cho trường xiếc. Hí trường thường xây dựng nơi vùng ñất trủng hẹp, giữa các ngọn ñồi, có các thềm bậc cấp bao quanh, với ñường băng dài dành ñua xe ngựa. Các cuộc biểu diễn ñua xe ngựa hai bánh không hiếm khi bị bể xe, hất tung người lái và bị vó ngựa giẫm ñạp. Hí trường ñầu tiên là Flaminius, xây năm 221 trước CN ở Champ de Mars, cạnh sông Tibre, nơi tổ chức các cuộc giác ñấu. Các trận chiến của các ñấu sĩ thâm nhập sâu sắc vào lối sống của xã hội La Mã. ðến năm 326, việc ñưa các tội ñồ vào hố sư tử ñược hủy bỏ; còn các trận giác ñấu mãi ñến năm 404 mới ñược hoàng ñế Honorius ra lệnh cấm. Có thể hình dung ít nhất có ñến một nửa dân số thành Rome ñặt chỗ trong các ñấu trường hoặc nhà bậc. Trường xiếc Maximus ñược cho là cổ xưa nhất, ñược César xây dựng lại, có ít nhất 385.000 chỗ (Jérôme Carcopino ñưa ra con số 255.000; còn Curtius ñánh giá phải chứa ít nhất là 80.000 người). Biểu diễn xiếc thường bắt ñầu từ buổi sáng, không ít người ở lại ñó ñể xem suốt ngày. Thành Arles có 15.000 dân, song ñấu trường nhà bậc có sức chứa 25.000 chỗ; nhà hát thành Pompéi có sức chứa 20.000 người. Nhà xiếc ñược sắp ñặt ñể dùng vào nhiều mục ñích khác nhau. Sân khấu hình bán nguyệt khép lại theo hình vòng cung; các buổi diễn kịch Hy Lạp ñược thay bằng opéra trên sân khấu lớn; còn hát opéra nhường chỗ cho kịch câm, có lẽ vì diễn ngoài trời, trước hàng chục nghìn khán giả nên khó nghe lời thoại. Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu - 87 - Nhà hát ñược xây bằng ñá, nơi ñất bằng, dành cho các ñấu sĩ, khác với thành thị Hy Lạp thường khoét vào sườn ñồi. Nhà hát Colisée ở thành La Mã, hoàn tất xây dựng dưới triều hoàng ñế Titus, có thể tiếp nhận 45.000 khán giả. * NHÀ TẮM CÔNG CỘNG Là khu nhà sang trọng dành cho mọi thị dân, có thể sánh ngang với các trung tâm mua sắm hiện ñại ngày nay. Ngoài quan niệm vệ sinh cơ thể, các nhà tắm công cộng còn ñược ví như ñền thờ - thần thể xác có vị trí danh dự trong ñiện thờ Panthéon của người La Mã. Nhà tắm có các hoạt ñộng ña chức năng, gồm: các sảnh ñi dạo, thư viện, phòng ñọc, phòng tập TDTT, nhà hàng... Bộ phận chính của nhà tắm gồm hai phòng kích thước lớn, nơi có các hồ tắm nước nóng, lạnh và ấm, một dãy phòng dành cho massage, thư giãn hoặc dùng bữa tập thể, các trường thể dục ñể huấn luyện các môn thể thao và các thư viện cho người thích ñọc sách hoặc nghiên cứu. Nhà tắm rất nổi tiếng, có thể phục vụ cùng lúc cho 60.000 công dân. Nhà tắm công cộng Caracalla cần 70.000 m3 nước mỗi ngày. Do ñó, cần có hệ thống ñường và cống dẫn nước. Số lượng nước tiêu thụ khoảng 1.000 lít mỗi ngày tính trên ñầu người dân. Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu - 88 - CHƯƠNG 8 Các quá trình ñô thị hóa trên thế giới THÀNH THỊ TRUNG ðẠI Thuật ngữ “Trung ñại” xuất hiện từ giữa thế kỷ XVIII ñể chỉ thời kỳ từ lúc ñế quốc La Mã sụp ñổ năm 476 cho ñến khi người Thổ chiếm ñóng Constantinople năm 1453 hoặc theo cách dùng phổ biến kéo dài ñến lúc tìm ra châu Mỹ năm 1492. Có xu hướng coi thời Trung ñại diễn ra chậm chạp, thậm chí ñen tối trong các thành thị bất ñộng... Nhưng dần dần người ta khám phá thời kỳ này có nhiều biến ñổi tích cực, phong phú. Từ thế kỷ III, trước những cuộc xâm lăng của người Barbares46, hoặc theo cách nói của các nhà lịch sử ðức là “các cuộc di dân lớn” dồn dập từng ñợt qua nhiều thế kỷ, ñế quốc La Mã biến mất ở phương Tây. Barbares “người Germains” sống bằng nghề chăn nuôi và trồng trọt; theo tín ngưỡng ña thần, thờ thảo mộc, sông suối và ñá; giỏi thuật luyện kim và kim hoàn. Họ ñưa vào châu Âu kỹ thuật luân canh 3 năm/lần. Họ tiếp biến ngôn ngữ Latinh và theo Cơ ðốc giáo, nhờ ñó giữ ñược tính liên tục giữa ñế quốc La Mã với các triều ñại Barbares thông qua Nhà thờ (nhập civitas vào polis). Cho ñến năm 406, chưa có dân tộc Barbares nào vượt qua ñược sông Rhin và thượng nguồn sông Danube. Từ năm 407, quyền lực La Mã ở vùng Bretagne lơi lỏng dần. ðến giữa thế kỷ V, ở vùng Gaule chỉ còn các khu phố La Mã ngăn cách nhau bởi các cơ sở của người Barbares. Ở Tây Ban Nha, người Barbares chiếm ñóng ¾ lãnh thổ, dần dần hình thành các vương quốc Barbares, ñánh dấu sự khởi ñầu thời ñại phong kiến ở châu Âu từ cuối thế kỷ IX. MẤY ðẶC ðIỂM Do sự xâm chiếm của người Barbares, thành thị ngày càng xuống dốc, hệ quả của tình trạng vô chính phủ về chính trị và khủng hoảng về kinh tế. Tầng lớp quý tộc rời bỏ thành thị về sống ở nông thôn. Hai thiết chế chính của nền văn minh Trung ñại là nhà thờ và thành thị. ðầu thời trung ñại, có hai quyền lực ñối trọng nhau là: chính quyền ñịa phương của thành thị và các thế lực vương quyền. Thành thị tiếp tục tồn tại chủ yếu nhờ chức năng tôn giáo. Tiếng Latin trở thành ngôn ngữ thông dụng. Công giáo ñược thừa nhận là tôn giáo nhà nước năm 313. Người 46 “Barbares” theo cách gọi của người Hy Lạp ñể chỉ người Ba Tư và người phương ðông không nói tiếng Hy Lạp, hàm nghĩa dã man, không có văn hóa(!). Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu - 89 - ta tin rằng Nước trời hiện thân dưới dạng thành thị. Nhà thờ ñứng ra tổ chức, duy trì mọi sinh hoạt ở thành thị. Mỗi thành thị là trú sở của một vị giám mục Công giáo. Các giám mục kiêm phụ trách quyền lực chính trị, kể cả việc chỉ huy các ñội quân. Thành thị phát triển gắn với nghề thủ công và tăng cường việc mua bán trao ñổi thông qua các kỳ hội chợ (forum). Trong các thành thị Trung ñại, 4/5 dân số là thợ thủ công và công nhân sản xuất, mặc dù các hoạt ñộng thương mại không ngừng tăng lên (trong khi ở các ñô thị hiện ñại, khu vực sản xuất chiếm không ñến 1/5 dân số hoạt ñộng). Kể từ thế kỷ IX, X, thành thị hồi sinh nhờ hoạt ñộng buôn bán nô lệ với phương ðông Hồi giáo, nhất là ở các ñịa ñiểm có cảng sông, cảng biển. Từ thế kỷ X ñến XV, nhiều thành thị mới ñược thành lập và không ngừng lớn mạnh. Về kinh tế, thời Trung ñại xuất hiện nhiều kỹ thuật mới như: mắc ách cho ngựa kéo, ngựa kéo hàng ñàn, bánh lái sống ñuôi tàu ñể kéo cày và vận chuyển. Thành thị duy trì tính tự trị và ñộc lập, giới hạn về mặt vật chất bởi tường thành. Các tường thành bằng gỗ hoặc bằng ñá ñược mở rộng thêm về không gian, “ngoại ô” ñược ñưa vào nội thành. Thành thị Trung ñại không làm trì trệ lịch sử phát triển nhân loại mà cho thấy sự tiến bộ rõ rệt hơn so với các nền văn minh trước ñó, vì ña phần dân chúng là người tự do. Hiến chương miễn trừ ñược các lãnh chúa dành cho thợ thủ công và thương nhân ở các thành thị cũ hoặc thành thị mới mang tính chất là một bản hợp ñồng xã hội. Người dân ở thành thị ñược bảo ñảm về luật pháp cũng như an ninh quân sự; còn ñối với các tá ñiền, sau khi ở thành thị ñược một năm và một ngày, sẽ có ñược tư cách người công dân tự do. Quyền miễn trừ tạo ñiều kiện ñể thành thị có ñược quyền tự trị ñầy ñủ. Theo Max WEBER, thành thị Trung ñại ở phương Tây phát triển do hội tụ ba hiện tượng: 1. Xóa bỏ luật pháp phong kiến mang tính cách mạng, làm cho “khung cảnh thành thị là tự do”. 2. Hình thành các “hương trấn” (commune) trên cơ sở bình ñẳng giữa các cá nhân, gọi là “liên hiệp các công dân có danh nghĩa cá nhân”. 3. Vai trò quyết ñịnh của Nhà thờ ở thành thị. Khác với Do Thái giáo và Islam dựa trên các lễ thức trong gia ñình, Kitô giáo có ñặc trưng dựa trên cơ sở niềm tin cá nhân, làm giảm tính thiêng trong các quan hệ bộ tộc và gia ñình. VĂN MINH ISLAM VÀ SỰ XUẤT HIỆN CÁC THÀNH THỊ THƯƠNG MẠI Từ thế kỷ VII - VIII, tôn giáo Islam bành trướng mạnh ở phía nam châu Âu, ñầu tiên là Tây Ban Nha (711) rồi Sicile (902). Về thuật ngữ, “Islam” có nghĩa là sự phục tùng, từ bỏ mọi sự theo ý muốn của Thượng ñế. Tôn giáo Islam ñược sáng lập dựa trên kinh Coran, tức là lời nói của Thượng ñế với tiên tri Mahomet (572-632). Kỷ nguyên Hồi giáo bắt ñầu từ năm 622. Tôn giáo Islam tạo ra sự kết hợp chặt chẽ giữa ñời sống tôn giáo với ñời sống xã hội và chính trị. Trong vòng một thế kỷ (632-732), các hậu duệ của Mahomet chiếm giữ phần lãnh thổ trải dài từ Pyrénées ñến Himalaya, vượt qua diện tích chiếm ñóng của ñế quốc La Mã thời kỳ trước ñó. Giống như ñế quốc La Mã, ñế quốc Ả Rập này tạo lập thành thị (Le Caire, Bagdad) hoặc khôi phục các trung tâm cũ (Damas, Séville, Lisbonne...) chủ yếu nhờ vào các hoạt ñộng thương mại. Chính việc xây dựng các thành thị có chức năng phòng thủ ñã cho phép mở lại các con ñường thương mại vùng và quốc tế. Hệ thống các con ñường thông thương từ Trung Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu - 90 - Quốc ñến Tây Ban Nha, từ lục ñịa ñen ñến vùng Trung Á, hình thành các thị trường ñô thị rộng lớn nhờ các hoạt ñộng thương mại. Cuộc Thập tự chinh ñầu tiên nổ ra năm 1096 ñánh dấu sự khơi mào cuộc chiến giữa Công giáo và Islam. Từ thế kỷ XI, Islam suy sụp ở phương Tây, tái lập giao thương trong vùng vịnh ðịa Trung Hải. Giữa thế kỷ XI và XIII, sản xuất công nghiệp và thương mại ñã phát triển ñáng kể, do tăng trưởng diện tích ñất ñai nông nghiệp. Việc sử dụng hợp lý phân bón, bao gồm sử dụng hệ thống rác thải ñô thị ñể tái tạo ñất ñai, ñã cải thiện năng suất các nông trại. Thế kỷ XIII là thời kỳ hoàng kim của nền văn minh và kiến trúc Trung ñại. Theo Lewis Mumford, thành thị phát triển phụ thuộc chặt chẽ vào nông nghiệp thịnh vượng. Thực là sai lầm nếu tách thịnh vượng của thành thị ra khỏi vùng nông thôn nuôi sống họ. Từ thế kỷ XII, thành thị Trung ñại phát triển mạnh nhờ: thương nhân và nông dân nhập cư làm tăng dân số; ñiều kiện an ninh và tình trạng pháp lý ñược cải thiện; các kỹ thuật nông nghiệp ngày càng hoàn thiện; nhiều khu phố thợ thủ công và thương mại lập ngay ở cổng thành, dọc ñường cái hoặc bờ sông, bến cảng, hình thành các vùng ngoại ô bao quanh; nhiều thành thị mới mọc lên, ở các nơi có ñiều kiện giao thương thuận lợi như bên cạnh các tòa lâu ñài của lãnh chúa, tu viện, nhà thờ. Công nghiệp thủy tinh và hầm mỏ phát triển mạnh. Chăn nuôi ngựa ñược cải thiện thông qua việc chọn giống, hoàn thiện phương pháp thắng bộ yên cương, lắp móng sắt cho ngựa, cũng như tăng số lượng cối xay nước và sử dụng gió làm nguồn năng lượng quan trọng cho các cộng ñồng cư dân ñô thị. Phát minh máy dệt sử dụng bàn ñạp chân là nguồn gốc các ñảo lộn kinh tế, có thể so sánh với việc sử dụng năng lượng thủy lực trong công nghiệp kéo sợi sau ñó năm thế kỷ47. Vùng ñất thấp ñầm lầy ở Hà Lan, vốn là nơi ở của vài nhóm dân chài, ñã trở thành một trong những vùng màu mỡ nhất châu Âu. Khoảng năm 1150, Hà Lan xây dựng các ñê ñập và kênh ñào ñể khai thác các vùng ñất lấn biển ñầu tiên. Những người lao ñộng tự do, không chịu sự cai quản của nhà vua hoặc thủ lĩnh tôn giáo ñã xây dựng các con ñê khổng lồ và tôn cao ñất ñai ñể xây dựng thành thị, mở ra cuộc vận ñộng lớn phát triển công nghiệp thế kỷ XVII. CẤU TRÚC Cấu trúc thành thị Trung ñại bao gồm nhiều thành thị nhỏ, trên một khu vực lãnh thổ rộng, có quan hệ chặt chẽ với các làng xung quanh. Tuy nhiên, trong các thành thị Trung ñại, ñiểm cách xa nhất có bán kính không quá 1km so với trung tâm. Thành thị Trung ñại (médina) gồm: – Khu trung tâm có tư dinh tổng ñốc và nhà thờ Hồi giáo. – Khu thương mại là không gian ñược tổ chức văn minh quy cũ, dành cho thương mại và hàng thủ công (gọi là souk, bazar), với các tòa nhà giao dịch thương mại (gọi là foundouk, khan, fondaco...). – Khu nhà ở có xu hướng tập hợp theo dòng họ và tộc người, trong ñó khu Do thái và Công giáo thường ở gần vùng trung tâm. Ngoài ra, ở mỗi khu phố ñều có các nhà tắm (maures) và tiểu thánh ñường. Các ñô thị cổ La Mã có dạng gốc là tập hợp một khối hình chữ nhật, biểu trưng trật tự vũ trụ. Các thành thị Trung ñại xây mới theo hình ô bàn cờ (damier), chung quanh một không gian trung tâm dành họp chợ và tụ họp công cộng. 47 Xem thêm: Jean Gimpel, La révolution industrielle du Moyen Âge, Éd. du Seuil, 1975, 256 tr. Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu - 91 - ðến giữa thế kỷ VIII và XII, ñịa ñiểm Forum bị bỏ rơi. Chợ ñược chuyển ñến phạm vi ñược bảo vệ của ñồi Capitole. Có thể coi ñây là dấu hiệu ñầu tiên cấu thành một kiểu thành thị mới, thành thị trung ñại. Thành thị Trung ñại thường lấy tòa lâu ñài làm ñiểm trung tâm, mà chu vi là các bức tường thành, nên diện tích bị thu hẹp lại. Ở Bordeaux, phần bên trong tường thành chỉ bằng 1/3 diện tích trước ñó; còn thành Autun do Auguste xây dựng rộng 250 ha thì bấy giờ chỉ còn lại là một ngôi làng khiêm tốn 12 ha. Vật liệu xây cất nhà cửa chủ yếu là gỗ; ñường sá bằng ñất nện. Nhiều nhà có khu vườn ñể sản xuất tự túc gia súc (gà, heo, bò). Hầu hết các thành thị Trung ñại ñều có chức năng kinh tế. ðến nửa sau thế kỷ XIII và XIV, mới có thêm chức năng chính trị và quân sự. Thành thị trung ñại có ñặc ñiểm ña trung tâm. Các thành thị mới thu hút dân cư khai thác ñất ñai nông nghiệp, tạo ñộng lực phát triển kinh tế. Vào thế kỷ XIII, các kỵ binh ðức thành lập ở Áo hàng trăm thành thị cách nhau từ 30 ñến 40 km. Trong vòng bốn thế kỷ, ðức ñã thành lập 2.500 thành thị. Ý là nước ñi ñầu trong phong trào phục hưng ñô thị. Thành Venise và Milan hồi ñó ñã vượt con số 100.000 dân. CÁC NHÂN TỐ CHÍNH Ba nhân tố chính của thành thị Trung ñại là: tu viện, phường buôn và nhà thờ. ðầu thời Trung ñại, các tổ chức thương mại và tôn giáo kết hợp với nhau. Các cơ sở thương mại xây dựng các quy tắc gần giống với thiết chế tôn giáo. Thế kỷ IV, thánh Augustin, giám mục thành Hippone, thành lập tu viện ñầu tiên. ðến thế kỷ VI thánh Benoît de Nursie ñưa ra quy tắc mà tất cả các cơ sở tôn giáo mới thành lập ñều bắt chước hoặc sửa ñổi theo. ðó là ñiểm khởi ñầu của một kiểu văn minh tôn giáo mới. Các tu viện ñóng vai trò lớn trong việc mở rộng không gian nông nghiệp. Các tu viện dòng Bénédictins bảo tồn kiến thức về các kỹ thuật nông nghiệp của người La Mã và y khoa của người Hy Lạp. Phường hội có xuất phát là một cộng ñồng tôn giáo, ñặt dưới sự bảo trợ của một vị thánh, có nguồn gốc từ người Anglo-Saxonne trước năm 1892, nhằm tổ chức các cuộc vui chung hoặc sẵn sàng hỗ trợ giúp ñỡ nhau khi hoạn nạn và tang ma, theo lời thề conjuratio. Các phường hội buôn tổ chức và kiểm soát kinh tế thành thị, quy ñịnh giá cả và các ñiều kiện bán hàng, ngăn cản cạnh tranh bất chính và cố gắng bảo vệ người buôn bán chống lại các rối loạn khác nhau của thị trường. ðến cuối thời Trung ñại, tính thế tục dần chiếm ưu thế hơn so với các thực hành tôn giáo; sự “tín nhiệm” (crédit) quan trọng hơn so với “ñức tin” (foi). Các nhà thờ Công giáo ñược xây dựng nhiều trong thời kỳ này. Theo Fitz Stephen, vào thế kỷ XII, London có 13 nhà thờ lớn và 126 nhà nguyện, trong khi dân số không quá 25.000 người. ðặc ñiểm chung của các thành thị Trung ñại là ñường phố hẹp, quanh co, chủ yếu dành cho người ñi bộ; kích cỡ xây dựng khiêm tốn trừ nhà thờ và tòa thị chính; dân số ít; quan hệ mang tính gia ñình; các khu phố phân theo nghề nghiệp, khoảng 2-3.000 dân và ñều có một bệnh viện; mang tính tự trị. Mỗi khu phố có nhà thờ, chợ ñịa phương, ñược cung cấp tự do nước sạch từ máy nước hoặc giếng. * DÂN SỐ Dân số thành thị Trung ñại thay ñổi từ vài ngàn ñến 40.000 dân – số dân của thành London vào thế kỷ XV. Trước thế kỷ XVII, hiếm có thành thị nào vượt quá 100.000 dân, trừ Paris, Venise, Milan và Florence. Một số thành thị ở Ý có tỷ lệ dân số khá cao, do truyền thống từ thời La Mã. Nước ðức có khoảng 150 thành thị lớn, song thành thị quan trọng nhất không quá 35.000 dân. Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu - 92 - Ngay cả lãnh thổ màu mỡ Hà Lan nơi có công nghiệp dệt rất phát triển, có những vùng ñô thị kết nối quan trọng, cũng không vượt con số trung bình: Ypres năm 1412 có 10.376 dân; Louvain năm 1450 có 25.000 dân và Bruxelles có 40.000 dân. Trung tâm quan trọng nhất là Bruges cũng không quá 70.000 dân. * ðƯỜNG SÁ Cho ñến thế kỷ XII, thành thị phát triển chủ yếu theo hai dạng: • Theo chiều dài, dọc ñường cái hoặc dòng sông; • Do sức hút từ một hạt nhân hoặc các công trình kiến trúc (tòa lâu ñài, tu viện, nhà thờ). ðến cuối thời Trung ñại, các con ñường làng hình thành ở các thị trấn tập trung quanh nhà thờ. Mãi ñến giữa thế kỷ XII, nhất là kể từ thế kỷ XIII, thành thị quay lại hệ thống ñường sá theo kiểu trực giao. ðường sá ở các thành thị cũ chật hẹp, ngoằn ngoèo, nay ñược nới rộng và thẳng ñều hơn. Hầu hết các con ñường của thành phố Paris ban ñầu không quá 1–2m, lúc này ñạt 8-10m. Cuối thế kỷ XII, vua Philippe-Auguste cho lát ñan các ñường phố chính. Việc lát ñường ñể thuận tiện cho người ñi bộ bắt ñầu từ năm 1185 ở Paris, 1235 ở Florence, 1310 ở Lübeck. ðến năm 1339, tất cả ñường phố Florence ñều ñược lát. ðến thế kỷ XIV, ñường sá ở hầu hết các thành phố lớn ñều ñược lát. Cho ñến thế kỷ XVI, các chủ hộ bị buộc phải lát ñường và lo việc chiếu sáng trước nhà mình, kể cả việc rửa ñường. Thói quen này vẫn giữ ở London cho ñến thế kỷ XIX, và chỉ biến mất khi không còn vận chuyển bằng sức kéo ñộng vật. * NHÀ Ở Nhà ở thời Trung ñại kết hợp với buôn bán, nên thường nhô ra trên các ñường phố, tầng trệt có thêm ban công hoặc hàng hiên. ðặc biệt, xung quanh các quảng trường xuất hiện các dãy nhà có hàng hiên hoặc dãy cột dùng ñể buôn bán. Xuất hiện các khu phố hoạt ñộng theo nghề như: hàng thịt, hàng làm xanh chảo gây ra huyên náo và ô nhiễm. Quảng trường chính, nhất là ở các thành thị mới, không còn là khoảng sân trước (parvis) nhà thờ mà trở thành nơi họp chợ. Ở nhiều nơi, quảng trường chợ nằm bên cạnh hoặc ñối diện tòa thị chính. Các con ñường ñi vào quảng trường không nằm ở chính giữa mà tiếp tuyến ở các góc. Vùng nông thôn lân cận không ñược kiểm soát an ninh, nên các hoạt ñộng nông nghiệp và chăn nuôi (gà vịt, vườn nho, ruộng lúa, ñàn gia súc) phải ñưa vào vòng thành. Các tường thành khép kín ñược duy trì và người ta chú ý bảo vệ an ninh nguồn nước. * TRƯỜNG ðẠI HỌC ðại học là một phát minh tiêu biểu của thời Trung ñại. Các trường ñại học Trung ñại hợp lưu các dòng tư tưởng tôn giáo, chính trị và khoa học về nhận thức, chưa từng có trong bất kỳ nền văn minh nào khác. Trước ñó, trong các ñền thờ Ai Cập và thành Babylone cũng ñã có các mầm móng của trường ñại học tương lai như: viện hàn lâm Platon, trung tâm giáo dục thư viện Alexandrie hoặc các trung tâm ở thành thị La Mã. Các thử nghiệm canh tân giáo dục xảy ra ñầu tiên từ thời Charlemagne, với Alcuin ñến từ Anh năm 790 ñể tổ chức lại trường học ở Aix-la-Chapelle, kế ñó là các trường thuộc nhà thờ lớn như ở Chartres. Trường ñại học bắt ñầu thành lập ở thế kỷ XII và lan rộng từ thế kỷ XIII. ðó là trung tâm giáo dục của các phường hội, nhằm mục ñích chuẩn bị thế hệ trẻ thực hành nghề và quy ñịnh các ñiều kiện lao ñộng. Trần Ngọc Khánh Văn hóa ñô thị giản yếu - 93 - Trường ñại học có ba trong số các chức năng quan trọng nhất của thành thị trong lĩnh vực văn hóa là: tích lũy lịch sử; trao ñổi và truyền bá kiến thức và sau cùng là các công trình sáng tạo. Trường ñại học ñầu tiên là ñại học Bologne, thành lập năm 1088, nhưng chỉ có ngành luật. Trường ñại học Paris lớn nhất thời Trung ñại, nơi giảng dạy triết học và thần học, ban hành quy chế năm 1215 do Robert de Couçon48, và ñược giáo hoàng Grégoire IX thừa nhận năm 1231. Các ñại học ñặt dưới sự bảo hộ trực tiếp của giáo hoàng. Giáo hội muốn ñưa vào ñại học các tu sĩ dòng François và Dominique, dẫn ñến cuộc ñình công năm 1253 ñể bảo vệ quyền miễn trừ của ñại học. Các ngành học gồm có khoa nghệ thuật và khoa thần học. Khoa nghệ thuật gồm các môn học trivium (văn phạm, biện chứng, tu từ học) và quadrivium (ñại số, âm nhạc, hình học, thiên văn), kéo dài khoảng 6 năm; khoa thần học giảng dạy triết học theo tư tưởng Augustin. ðến năm 1255, Aristote ñược ñưa vào chương trình học của khoa nghệ thuật ñại học Paris, ñánh dấu bước ngoặt quan trọng, giải quyết các vấn ñề liên quan ñến con người theo quan ñiểm thuần duy lý. ðại học Trung ñại là mô hình ñại học tiên tiến cho ñến thế kỷ XIX mới bị truất ngôi, do sự xuất hiện của ñại học ðức theo công thức “ñào tạo khoa học” của nhà triết học Humboldt. THÀNH THỊ CẬN ðẠI Hiệp ước Tordesillas (1494) chia ñôi thế giới giữa Tây Ban Nha và Bồ ðào Nha. Kể từ nửa ñầu thế kỷ XVI, Tây Ban Nha là nước ñế quốc ñầu tiên ñược mệnh danh là nơi mặt trời không bao giờ lặn. Thế kỷ XVII, dưới thời trị vì của Louis XIV, Pháp chiếm ưu thế sau khi trải qua nhiều cuộc chiến tranh (hiệp ước Westphalie chấm dứt chiến tranh 30 năm với ðức). ðến thế kỷ XVIII, Anh nổi lên tranh giành ảnh hưởng thuộc ñịa với Pháp. Thành thị Cận ñại kéo dài ba thế kỷ, kể từ khi Christophe Colomb phát hiện ra châu Mỹ năm 1492 ñến cuộc cách mạng Pháp năm 1789. Cho ñến khi phát hiện ra châu Mỹ, thế giới châu Âu chủ yếu ñược hình thành quanh vùng vịnh ðịa trung hả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvan_hoa_do_thi_tran_ngoc_khanh.pdf