Bài giảng Vấn đề thường gặp ở vú-cơ quan sinh dục - Ngô Thị Kim Phụng

GPH – MÔ HỌC – SINH LÝ HỌC TUYẾN VÚ

GPH:

Trước thành ngực, sườn 3 – 7

Nằm trong mô tb mỡ dưới da, trên nền cơ lồng ngực

Sát dưới da ở vùng núm vú.

Mô học:

Thượng bì: tuyến sữa (15-20 ống dẫn sữa, nang sữa), thượng bì cơ

Mô nâng đỡ: mô liên kết, mm  thùy

ppt38 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Vấn đề thường gặp ở vú-cơ quan sinh dục - Ngô Thị Kim Phụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở VÚ - CƠ QUAN SINH DỤC PGS TS NGÔ THỊ KIM PHỤNG GPH – MÔ HỌC – SINH LÝ HỌC TUYẾN VÚGPH:Trước thành ngực, sườn 3 – 7Nằm trong mô tb mỡ dưới da, trên nền cơ lồng ngựcSát dưới da ở vùng núm vú.Mô học:Thượng bì: tuyến sữa (15-20 ống dẫn sữa, nang sữa), thượng bì cơMô nâng đỡ: mô liên kết, mm  thùy GPH – MÔ HỌC – SINH LÝ HỌC TUYẾN VÚSinh lý họcThụ thể nội tiết của nội tiết tố buồng trứngEstradiol: phát triển tế bào tuyến sữa, tăng phân bào tại nang sữa, tăng thẩm thấu qua thành mạch ở mô liên kếtProgesteron: tác dụng sau khi tuyến sữa đã được kích thích bởi estrogen, chống lại estrogen.NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN HỎI VỀ TIỀN SỬT/s kinh nguyệt – sản khoaTuổi bắt đầu dậy thìMãn kinhTiền thai, BPTTCho con búTình trạng về XH-KTNHỮNG VẤN ĐỀ CẦN HỎI VỀ TIỀN SỬTuổi T/s ung thưK BT, vú, đại tràng, NMTCT/s gia đình- K đường sinh dục, đại tràng- Quan hệ với bn- Lq thời gian giữa ung thư vú và MKNHỮNG VẤN ĐỀ CẦN HỎI VỀ TIỀN SỬTự khám vú- Có hay không?- Học cách khám vú như thế nào?- Tự khám vào lúc nào?T/s can thiệp NK về tuyến vúTất cả can thiệp NK (kể cả sinh thiết)NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN HỎI VỀ TIỀN SỬNhững sinh thiết trước đâyNhững triệu chứng/ mảng cứng- Khởi đầu- Những t/c – mảng cứng- Thay đổi theo thời gian- Lq với chu kỳ kinh- T/s những triệu chứng tương tựNHỮNG VẤN ĐỀ CẦN HỎI VỀ TIỀN SỬ- Tiết dịch: màu sắc, khu trú ở núm vú, tự nhiên hay su khi bóp vào vú, vừa cho con bú, có thai, sử dụng thuốc, những thay đổi thấy được- Đau: cà phê, điều trị nội tiết tố, BPTT- Mảng: hoàn cảnh phát hiệnNHỮNG DẤU HIỆU LIÊN QUAN ĐẾN VÚKhốiĐặc tính: mềm, chắc, cứngTính di động: có / khôngBờ: tròn đều, không đềuThay đổi da: màu sắc, loét, có vẩy, sần sùi da camKích thước: cmVị trí: ở ¼ nàoNHỮNG DẤU HIỆU LIÊN QUAN ĐẾN VÚDịch tiết của núm vúMô tả núm vú: có vẩy, tụt, loétĐặc tính: màu sắc, có máu hay khôngVị trí tiết dịch!/2 bênSố lượng ống tiết dịchCó máu vi thểTế bào họcNHỮNG DẤU HIỆU LIÊN QUAN ĐẾN VÚHạchNáchThượng đònDưới đònBỆNH LÝ LÀNH TÍNH CỦA TUYẾN VÚNguyên nhân – DTHThường gặp, tỷ lệ 50% Yếu tố nguy cơ: mãn kinh muộn, rối loạn tâm lý – thể chất, nội tiết tốLâm sàngĐau vú: 50% nữ trong tuổi hoạt động sinh dục, ¼ trên ngoài, lan dọc cánh tayU nề ở vúKhám sau sạch kinh  u nề giới hạn rõ, 1 hoặc 2 bên, mảng nề; thay đổi theo kinh nguyệt.BỆNH LÝ LÀNH TÍNH CỦA TUYẾN VÚDạng lâm sàngTổn thương viêmViêm tuyến vú cấp tính: cho con bú, viêm / abcesLao vú: u cục, loét da, mô họcTổn thương giống laoHoại thư mỡ: xuất hiện sau chấn thương, mổ, xạ trịBướuBướu diệp thể tuyến vú: 40-50 tuổi, tăng sinh thượngbì-mô LK, d # 30-40cm, tái phát sau mổ cắt u.Nguồn gốc mô liên kết: bướu máu, bướu mỡ, bướu cơ..Nguồn gốc biểu mô: u xơ vú, u vú, u nhú trong ống sữa.BỆNH LÝ LÀNH TÍNH CỦA TUYẾN VÚDạng lâm sàngLoạn dưỡng- Nang vú đơn thuần: d thay đổi- Xơ nang vú với tăng sinh biểu mô: ống sữa ± thùy sữa, có thể có tăng sinh biểu mô không điển hìnhĐiều trịNội khoa không nội tiếtNội tiếtPhẫu thuậtBỆNH LÝ ÁC TÍNH CỦA TUYẾN VÚYếu tố nguy cơ ung thư vúĐã bị ung thư vú bên kiaGia đình có người bị ung thư vú, nhất là mẹ, chị emKhông sinh đẻ, sanh lần đầu > 30 tuổiKhông cho con búCó tổn thương lành tính ở tuyến vúĐời sống kinh tế xã hội cao, stress, béo phìCó kinh lần đầu sớm, mãn kinh muộnU XƠ CƠ TỬ CUNGVIÊM ÂM ĐẠOĐn: viêm biểu mô lát tầng không sừng hóaTác nhân: nấm, T.vaginalis, nhiễm khuẩn âm đạo Lâm sàng: huyết trắng, gây khó chịu, mùi, giao hợp đau, ngứa âm hộ, tiểu gắt.Cận lâm sàng: soi tươi, nhuộm Gram, cấyĐiều trị: tùy tác nhân VIÊM ÂM ĐẠO Lactobacillus – Nhuoäm GramVIÊM ÂM ĐẠONhiễm khuẩn âm đạo (nhuộm gram)VIÊM ÂM ĐẠO Trichomonas vaginalisVIÊM ÂM ĐẠO DO NẤM Sợi tơ nấm giả – Bào tử nấmVIÊM TEO ÂM ĐẠOCƠ QUAN SINH DỤC NỮU XƠ CƠ TỬ CUNG U lành tính thường gặp nhất, 30-45 tuổi Cấu tạo: sợi cơ trơn Vị trí: dưới niêm mạc, trong cơ tử cung, dưới thanh mạc Triệu chứng: trằn bụng, bụng to, u hạ vị, rong kinh rong huyết, chèn ép; khối u cứng, lồi lõm, di động theo TC. Điều trị: theo dõi, phẫu thuật, tắc đm TCU XƠ CƠ TỬ CUNG U NANG BUỒNG TRỨNG U thực thể lành tính , chiếm 90% các khối u BT Chẩn đoán: u cạnh TC, tròn, kích thước thay đổi, căng, không đau, phân cách với TC bởi rãnh , di động độc lập với TC / sờ u trên bụng. Siêu âm: bản chất u nang BT; UIVChất đánh dấu khối u: CA125, AFP, β HCG Mô học: u thượng bì, u tế bào mầm Điều trị: phẫu thuậtU NANG BUỒNG TRỨNGU NANG BUỒNG TRỨNGU QUÁI TRƯỞNG THÀNH (MATURE TERATOMA)THAI NGOÀI TỬ CUNGPhôi làm tổ ở bất kỳ vị trí nào ngoài buồng TC, 95% ở ODT.Nguyên nhân: yếu tố ngăn cản, làm chậm trễ di chuyển của trứng từ nơi thụ tinh vào buồng TC.Yếu tố nguy cơ: viêm vùng chậu, t/c TNTC, phẫuthuật ở ODT, LNMTC, UXTC Vị trí: ODT, CTC, BT, ổ bụngTHAI NGOÀI TỬ CUNGTNTC chưa vỡTam chứng: trễ kinh, đau bụng, rong huyếtTổng trạng ổn, TC hơi to mềm, khối cạnh TC giới hạn rõ, mềm, đau (50% trường hợp)β HCG tăng, siêu âm, nội soi ổ bụngĐiều trị nội khoa, phẫu thuậtTNTC vỡT/c XH nội, khối cạnh TC đau, cùng đồ căng đauPhẫu thuậtTÂN SINH TRONG BIỂU MÔ CTCTổn thương tiền xâm lấn của K CTCVai trò của HPV sinh dục HPVHậu quả của nhiễm HPVNhiễm HPV16, 18, khaùcNhiễm trùng cổ tử cungCIN I/IICIN II/III6, 11, khaùcMụn cóc sinh dụcThuyên giảmĐiều trịTypes nguy cơ thấpTypes gây ung thưThuyên giảmUNG THƯ CỔ TỬ CUNGAdapted from Eliav Barr, M.D.Nhiễm HPV ban đầuNhiễm tồn tạiCIN 2 / 3Ung thư CTCSạch HPVCIN 1 Trong vòng 1 năm 5 năm Sau vài chục nămDiễn tiến tự nhiên của nhiễm HPV CTC PHÂN LOẠI BỆNH HỌC CỦA CIN Dựa vào sự hiện diện của các tế bào không biệt hoá nằm trong biểu mô, sự mất phân cực và sự dị dạng tế bào PHÁT HIỆN TỔN THƯƠNG TIỀN UNG THƯPap ( phết mỏng CTC )3 năm sau lần giao hợp đầu tiên 1 lần / năm hoặc 2-3 năm (≥ 30t, có 3 lần Pap âm tính)Nếu phối hợp với xét nghiệm HPV : mỗi 3 năm nếu HPV (-) và tế bào học (-).HÌNH ẢNH SOI CTC BẤT THƯỜNGKẾT LUẬNKhám phụ khoa định kỳ giúp phát hiện sớm và điều trị kịp thời bệnh lý phụ khoa thường gặp.Cần tầm soát và phát hiện sớm bệnh lý tân sinh trong biểu mô CTC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_van_de_thuong_gap_o_vu_co_quan_sinh_duc_ngo_thi_ki.ppt
Tài liệu liên quan