Bài giảng Tuần 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều

Câu 7: Hoả tinh có khối lượng bằng 0,11 lần khối lượng của Trái Đất và bán kính là 3395km. Biết gia tốc rơi tự do ở bề mặt Trái Đất là 9,81m/s2. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Hoả tinh là

A. 3,83m/s2

B. 2,03m/s2

C. 317m/s2

D. 0,33m/s2

 

doc28 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 4: Chuyển động thẳng biến đổi đều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hụứi gian ủoự : V = V0 + at Baứi 1 : Moọt vaọt chuyeồn ủoọng vụựi gia toỏc 0,2 m/s2 dửụựi taực duùng cuỷa moọt lửùc 40N. Vaọt ủoự seừ chuyeồn ủoọng vụựi gia toỏc bao nhieõu neỏu lửùc taực duùng laứ 60N ( ẹS : 0,3 m/s2 ) Baứi 2 : Taực duùng vaứo vaọt coự khoỏi lửụùng 4kg ủang naốm yeõn moọt lửùc 20N. Sau 2s keồ tửứ luực chũu taực duùng cuỷa lửùc vaọt ủi ủửụùc quaừng ủửụứng laứ bao nhieõu vaứ vaọn toỏc ủaùt ủửụùc khi ủoự ( ẹS : 10m, 10m/s ) Baứi 3 : Moọt chieỏc xe coự khoỏi lửụùng m = 2000kg ủang chuyeồn ủoọng thỡ haừm phanh vaứ dửứng laùi sau ủoự 3s. Bieỏt lửùc haừm laứ 4000N. Tớnh quaừng ủửụứng vaọt ủi ủửụùc tửứ luực haừm phanh ủeỏn luực dửứng laùi ( ẹS : 9m) Baứi 4 : Lửùc F truyeàn cho vaọt khoỏi lửụùng m1 gia toỏc 2m/s2, truyeàn cho vaọt khoỏi lửụùng m2 gia toỏc 6m/s2. Hoỷi lửùc F seừ truyeàn cho vaọt khoỏi lửụùng m = m1 + m2 moọt gia toỏc bao nhieõu. ( ẹS : 1,5 m/s2 ) Daùng 2 : Tỡm lửùc khi bieỏt gia toỏc PP : - Choùn heọ qui chieỏu thớch hụùp ( Thửụứng choùn truùc 0x truứng vụựi chuyeồn ủoọng ) - Dửùa vaứo caực coõng thửực cuỷa củt – bủủ ủeồ tỡm a - AD ẹLIIN tỡm hụùp lửùc : - Xaực ủũnh caực lửùc taực duùng leõn vaọt : …………, roài xaực ủũnh lửùc caàn tỡm VD : Moọt ủoaứn taứu baột ủaàu củt – ndủ. Sau thụứi gian 10s ủi ủửụùc quaừng ủửụứng 5m, bieỏt khoỏi lửụùng cuỷa xe laứ 24 taỏn. Tớnh hụùp lửùc taực duùng leõn toa xe aỏy. HD : - Choùn heọ qui chieỏu - AD coõng thửực : " a - AD ẹLIIN tỡm hụùp lửùc : Baứi 1 : Moọt vaọt coự khoỏi lửụùng 40kg, dửụựi taực duùng cuỷa lửùc F khoõng ủoồi vaọn toỏc cuỷa vaọt taờng tửứ 0,4m/s ủeỏn 0,8m/s trong thụứi gian 0,8s. Tớnh lửùc F ( ẹS : 20N ) Baứi 2 : Moọt vaọt coự khoỏi lửụùng 200g baột ủaàu củ ndủ vaứ ủi ủửụùc 100cm trong 5s Tớnh lửùc keựo, bieỏt lửùc caỷn baống 0,02N Sau quaừng ủửụứng aỏy lửùc keựo phaỷi baống bao nhieõu ủeồ vaọt củt ủeàu Baứi 3 : Moọt quaỷ boựng coự khoỏi lửụùng 200g bay vụựi vaọn toỏc 15m/s ủeỏn ủaọp vuoõng goực vaứo tửụứng roài baọt trụỷ laùi theo phửụng cuừ vụựi cuứng vaọn toỏc. Thụứi gian va chaùm giửừa boựng vaứ tửụứng laứ 0,05s. Tớnh lửùc cuỷa tửụứng taực duùng leõn boựng ( ẹS : 120N) HD : - gia toỏc ( theo ủeà V = Vo ) F = ma C. BAỉI TAÄP Tệẽ LUYEÄN ( Traộc nghieọm ) Caõu 1. Caõu naứo sau ủaõy ủuựng ? Neỏu khoõng coự lửùc taực duùng vaứo vaọt thỡ vaọt khoõng theồ Cẹ ủửụùc. Khoõng caàn coự lửùc taực duùng vaứo vaọt thỡ vaọt vaón chuyeồn ủoọng troứn ủeàu ủửụùc. Lửùc laứ nguyeõn nhaõn duy trỡ Cẹ cuỷa moọt vaọt. Lửùc laứ nguyeõn nhaõn laứm bieỏn ủoồi Cẹ cuỷa vaọt Caõu 2. Moọt vaọt coự khoỏi lửụùng 2kg CẹTNDẹ tửứ traùng thaựi nghổ, vaọt ủi ủửụùc 80cm trong 0,50s. Hụùp lửùc taực duùng vaứo vaọt coự ủoọ lụựn laứ bao nhieõu? A. 6,4N B. 12,8N B. 1,2N C. 1280N Caõu 3. Moọt lửùc taực duùng vaứo moọt vaọt coự khoỏi lửụùng 2kg laứm vaọt taờng toỏc tửứ 2m/s ủeỏn 8m/s trong 3s. Hụùp lửùc taực duùng vaứo vaọt coự ủoọ lụựn laứ bao nhieõu? A. 15N. B. 10N C. 1N D. 5N E. 4N Câu 4: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nao? A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn C. Không thay đổi D. Bằng 0 Câu 5: Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi trong thời gian đó là. A. 0,5m B. 2m C. 1m D. 4m Câu 6: Một vật có khối lượng m = 2,5kg, chuyển động với gia tốc a = 0,05m/s2. Lực tác dụng vào vật là F = 0,125N B. F = 0,125kg C. F = 50N D. F = 50kg Câu 7: Một vật có khối lượng m = 50kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50cm thì có vận tốc 0,7m/s. Lực tác dụng vào vật là F = 0,245N. B. F = 24,5N. C. F = 2450N. D. F = 2,45N. Câu 8: Một máy bay phản lực có khối lượng 50tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2. Lực hãm tác dụng lên máy bay là F = 25,000N B. F = 250,00N C. F = 2500,0N D. F = 25000N Câu 9: Chọn câu sai Có hai vật, mỗi vật bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực. Quãng đường mà hai vật đi được trong cùng một khoảng thời gian Tỉ lệ thuận với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau. Tỉ lệ nghịch với các khối lượng nếu hai lực có độ lớn bằng nhau. Tỉ lệ nghịch với các lực tác dụng nếu khối lượng của hai vật bằng nhau. Bằng nhau nếu khối lượng và các lực tác dụng vào hai vật bằng nhau. Câu 10 Một ôtô không chở hàng có khối lượng 2tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/s2. Ôtô đó khi chở hàng khởi hành với gia tốc 0,2m/s2. Biết rằng hợp lực tác dụng vào ôtô trong hai trường hợp đều bằng nhau. Khối lượng của hàng trên xe là m = 1tấn B. m = 2tấn C. m = 3tấn D. m = 4tấn Câu 10: Trọng lực tác dụng lên một vật có Phương thẳng đứng. Chiều hướng vào tâm Trái Đất Độ lớn phụ thuộc vào độ cao và khối lượng của vật. Cả ba đáp án trên. Câu 11: Hai lớp A1 và A2 tham gia trò chơi kéo co, lớp A1 đã thắng lớp A2, lớp A1 tác dụng vào lớp A2 một lực F12, lớp A2 tác dụng vào lớp A1 một lực F21. Quan hệ giữa hai lực đó là F12 > F21. F12 < F21. F12 = F21. Không thể so sánh được. Câu 12: Lực và phản lực có đặc điểm Cùng loại. Tác dụng vào hai vật. Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn. Cả A, B, C. Câu 13: An và Bình đi giày patanh, mỗi người cầm một đầu sợi dây, An giữa nguyên một đầu dây, Bình kéo đầu dây còn lại. Hiện tượng sảy ra như sau: An đứng yên, Bình chuyển động về phía An. Bình đứng yên, An chuyển động về phía Bình. An và Bình cùng chuyển động. D. An và Bình vẫn đứng yên Tuaàn : 11 Nsoaùn : 23/10/08 Tieỏt : 1-2 LệẽC HAÁP DAÃN – ẹềNH LUAÄT VAẽN VAÄT HAÁP DAÃN I. Muùc ủớch : Nắm vững CT lửùc haỏp daón vaứ hieồu saõu hụn ẹL vaùn vaọt haỏp daón . Vận duùng caực Ct ủeồ giaỷi các baứi tập ủụn giaỷn . - Tử duy logic toán học. II. Noọi Dung : A. Toựm taột LT : 1. ẹũnh luaọt vaùn vaọt haỏp daón. a. Phaựt bieồu: Hai chaỏt ủieồm baỏt kyứ huựt nhau vụựi moọt lửùc tổ leọ thuaọn vụựi tớch cuỷa hai khoỏi lửụùng cuỷa chuựng vaứ tổ leọ nghũch vụựi bỡnh phửụng khoaỷng caựch giửừa chuựng. b. Bieồu thửực: m1, m2: laứ khoỏi lửụùng cuỷa hai vaọt (kg) r : khoaỷng caựch giửừa hai vaọt (m) G = 6,67.10-11N.m/kg2 : haống soỏ haỏp daón h R r 2. Gia toỏc troùng lửùc. M: KL Traựi ẹaỏt M = 6.1024kg. R : BK Traựi ẹaỏt R = 6400km. h : ẹoọ cao cuỷa vaọt so vụựi maởt ủaỏt 0 Ta coự P = Fhd Neỏu h << R thỡ R + h R ( Vaọt ụỷ saựt maởt ủaỏt) B. BAỉI TẬP : VD : Thửùc hieọn caực tớnh toaựn caàn thieỏt ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau : Tớnh lửùc haỏp daón giửừa hai taứu thuyỷ coự cuứng KL 5000 taỏn ụỷ caựch nhau 1km, neỏu xem chuựng laứ chaỏt ủieồm ( ẹS : 1,67.10-3N ) Tớnh KL cuỷa traựi ủaỏt. Bieỏt baựn kớnh cuỷa traựi ủaỏt R = 6400km vaứ gia toỏc treõn maởt ủaỏt g0 = 9,8 m/s2 ( ẹS : 6.1024kg ) HD : - - Baứi 1 : Traựi ủaỏt vaứ maởt traờng huựt nhau vụựi moọt lửùc baống bao nhieõu ? Cho bieỏt baựn kớnh quyừ ủaùo cuỷa maởt traờng R = 3,84.108m, KL cuỷa maởt traờng m = 7,35. 1022kg vaứ KL traựi ủaỏt M = 6.1024kg ( ẹS : 2.1020N ) Baứi 2 : Hai thieõn theồ A vaứ B huựt nhau bụỷi moọt lửùc 6,67.1014N. Bieỏt raống thieõn theồ A coự KL m = 4,472. 1022kg vaứ gaỏp ủoõi KL thieõn theồ B. Tớnh khoaỷng caựch giửừa chuựng ( ẹS : 1010 m) Baứi 3 : Moọt veọ tinh nhaõn taùo coự KL 200kg bay treõn moọt quyừ ủaùo troứn coự taõm laứ taõm traựi ủaỏt , coự ủoọ cao so vụựi maởt ủaỏt laứ 1600km. Traựi ủaỏt coự bk laứ r = 6400km. haừy tớnh lửùc haỏp daón maứ traựi ủaỏt taực duùng leõn veọ tinh, laỏy gaàn ủuựng gia toỏc rụi tửù do laứ 10 m/s2 ( ẹS : 1250N) Baứi 4 : Moọt vaọt coự Kl m = 4,5kg khi ụỷ treõn maởt ủaỏt coự troùng lửụùng 45N. Tớnh troùng lửụùng vaứ KL cuỷa vaọt khi noự ủửụùc ủửa tụựi ủoọ cao h = 2R. Trong ủoự R laứ bk traựi ủaỏt ( m = 4,5kg ; P = 5N ) HD : - Khi ụỷ maởt ủaỏt h = 0 vụựi - Khi ụỷ ủoọ cao h = 2R vụựi - Laọp tổ soỏ giửừa P0 vaứ Ph Baứi 5 : Tớnh gia toỏc rụi tửù do ụỷ ủoọ cao 3,2km vaứ ụỷ ủoọ cao baống nửừa baựn kớnh traựi ủaỏt . Cho traựi ủaỏt coự bk laứ r = 6400km vaứ gia toỏc rụi tửù do ụỷ saựt maởt ủaỏt baống 9,8 m/s2 ( ẹS : 9,79 m/s2 ; 4,35 m/s2 ) Baứi 6 : Tớnh lửùc haỏp daón lụựn nhaỏt giửừa hai quaỷ caàu baống chỡ coự Kl baống nhau, baựn kớnh R = 10cm. Bieỏt khoỏi lửụùng rieõng cuỷa chuựng laứ D = 11,3 g/cm3 ( ẹS : 0,37. 10-5 N) HD : - - vụựi m = D.V=D. Baứi 7 : Gia toỏc rụi tửù do cuỷa moọt vaọt ụỷ caựch maởt ủaỏt moọt khoaỷng h laứ g = 5m/s2, gia toỏc rụi tửù do taùi maởt ủaỏt laứ g0 = 10m/s2. Tớnh h. Bieỏt BK Traựi ẹaỏt R = 6400km. C. BAỉI TAÄP Tệẽ LUYEÄN ( Traộc nghieọm ) Câu 1: Sự phụ thuộc của lực hấp dẫn giữa các vật vào bản chất của môi trường xung quanh là Phụ thuộc nhiều Phụ thuộc ít Không phụ thuộc Tuỳ theo từng môi trường Câu 2: Trọng lực tác dụng lên một vật có Phương thẳng đứng. Chiều hướng vào tâm Trái Đất Độ lớn phụ thuộc vào độ cao và khối lượng của vật. Cả ba đáp án trên. Câu 3: Chọn câu sai Trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực(trọng trường). Nếu nhiều vật khác nhau lần lượt đặt tại cùng một điểm thì trọng trường gây cho chúng cùng một gia tốc g như nhau. Mỗi vật luôn tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh nên xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dấn. Trường trọng lực là một trường hợp riêng của trường hấp dẫn. Câu 4: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn Tăng gấp đôi Giảm đi một nửa Tăng gấp bốn Không thay đổi Câu 5: Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn Lớn hơn trọng lượng của hòn đá Nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá Bằng trọng lượng của hòn đá Bằng không Câu 6: Chọn câu đúng Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất có Cùng phương, cùng chiều, khác độ lớn Cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn Cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn Cùng phương, ngược chiều, khác độ lớn Câu 7: Hoả tinh có khối lượng bằng 0,11 lần khối lượng của Trái Đất và bán kính là 3395km. Biết gia tốc rơi tự do ở bề mặt Trái Đất là 9,81m/s2. Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Hoả tinh là 3,83m/s2 2,03m/s2 317m/s2 0,33m/s2 Câu 8: Cho biết khối lượng của Trái Đất là M = 6.1024kg; khối lượng của một hòn đá là m = 2,3kg; gia tốc rơi tự do g = 9,81m/s2. Hòn đá hút Trái Đất một lực là 58,860N 58,860.1024N 22,563N 22,563.1024N Câu 9: Mỗi tàu thuỷ có khối lượng 100000tấn khi ở cách nhau 0,5km. Lực hấp dẫn giữa hai tàu thuỷ đó là F = 2,672.10-6N. F = 1,336.10-6N. F = 1,336N. F = 2,672N. Câu 10: Bán kính Trái Đất là R = 6400km, tại một nơi có gia tốc rơi tự do bằng một nửa gia tốc rơi tự do trên mặt đất, độ cao của nơi đó so với mặt đất là h = 6400km. h = 2651km. h = 6400m. h = 2651m. Tuần : 12 Nsoạn : 30/10/08 Tiết : 1 – 2 LệẽC ẹAỉN HOÀI - ẹềNH LUAÄT HUÙC I. Muùc ủớch : - Hiểu đựơc khái niệm về lực đàn hồi. - Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng, biểu diễn các lực đó trên HV - Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. - HS biết vận dụng các biểu thức để giải các bài toán đơn giản II. Noọi Dung : A. Toựm taột LT : 1. Khaựi nieọm veà lửùc ủaứn hoài Lửùc ủaứn hoài xuaỏt hieọn khi moọt vaọt bũ bieỏn daùng ủaứn hoài vaứ coự xu hửụựng choỏng laùi nguyeõn nhaõn nguyeõn nhaõn gaõy ra bieỏn daùng 2. ẹũnh luaọt Hooke - Trong giụựi haùn ủaứn hoài, lửùc ủaứn hoài cuỷa loứ xo tổ leọ thuaọn vụựi ủoọ bieỏn daùng cuỷa loứ xo Fủh : Lửùc ủaứn hoài (N) = lsau – lủaàu : ẹoọ bieỏn daùng (m) k: ẹoọ cửựng (heọ soỏ ủaứn hoài) phuù thuoọc vaứo kớch thửụực cuỷa vaọt vaứ vaọt lieọu laứm vaọt (N/m) ễÛ vũ trớ caõn baống : Khi loứ xo treo thaỳng ủửựng ta coự : F = P = mg B. Baứi taọp VD : Phaỷi treo moọt vaọt coự khoỏi lửụùng baống bao nhieõu vaứo moọt loứ xo coự ủoọ cửựng k = 100N/m ủeồ noự giaừn ra 10cm. Laỏy g = 10m/s2 ( ẹS : 1kg ) HD : F = P 1 = mg " m = Baứi 1 : Moọt loứ xo coự chieàu daứi tửù nhieõn laứ l0 ủửụùc treo thaỳng ủửựng . Treo vaứo ủaàu dửụựi cuỷa loứ xo moọt quaỷ caõn khoỏi lửụùng m = 200g thỡ chieàu daứi cuỷa loứ xo laứ 30cm. Bieỏt loứ xo coự ủoọ cửựng k = 200N/m. Cho g = 10m/s2 . Tớnh l0 ( ẹS : 29cm) HD : - F = P 1 = mg " = ? - Maứ = l - l0 " l0 Baứi 2 : Moọt loứ xo coự chieàu daứi tửù nhieõn laứ l0 = 25cm khi chũu taực duùng cuỷa lửùc 2N thỡ giaừn ra 1cm. Boỷ qua khoỏi lửụùng cuỷa loứ xo . Laỏy g = 10m/s2 Tớnh ủoọ cửựng k cuỷa loứ xo ( ẹS : 200N/m) ẹeồ loứ xo coự chieàu daứi l = 30cm thỡ ta phaỷi treo vaứo ủaàu dửụựi cuỷa loứ xo moọt vaọt coự khoỏi lửụùng baống bao nhieõu ( ẹS : 1kg ) HD : - F = P 1 = P " k = - = l - l0 maứ = mg " m Baứi 3 : Moọt loứ xo khi treo vaọt m1 = 200g seừ giaừn ra moọt ủoaùn 1 = 4cm a. Tớnh ủoọ cửựng k cuỷa loứ xo. Laỏy g = 10m/s2 ( ẹS : 50N/m) b. Tớnh ủoọ giaừn cuỷa loứ xo khi treo theõm vaọt m2 = 100g ( ẹS : 6cm HD : - F = P 1 = m1g " k - Khi treo theõm m2 : = (m2 + m1)g " = Baứi 4 : Moọt xe taỷi keựo moọt oõtoõ con củndủ ủi ủửụùc 400m trong 50s. Õtoõ con coự khoỏi lửụùng 2taỏn, coự vaọn toỏc ủaàu baống 0. Tớnh lửùc keựo cuỷa cuỷa xe taỷi vaứ ủoọ giaừn cuỷa daõy caựp noỏi hai xe. Bieỏt ủoọ cửựng cuỷa daõy caựp 2.106N. Boỷ qua ma saựt ( ẹS : 640N, 3,2.10-3m ) HD : - Ta coự : " a - F = ma - Ta coự F = Fủh = " = ? Baứi 5 : Tỡm ủoọ cửựng cuỷa heọ hai loứ xo ủửụùc noỏi vụựi nhau nhử HV. Bieỏt k1 = k2 = 100N/m ( ẹS : 50N/m ; 200N/ m) H. a H. b HD : - H.a : Maứ ; vaứ " K K1 K1 K2 - H.b : P = Fủh = K= ( K2 " K C. BAỉI TAÄP Tệẽ LUYEÄN ( Traộc nghieọm ) Câu 1: Gọi độ cứng của lò xo là k, khối lượng vật nặng m, gia tốc rơi tự do là g. Độ giãn của lò xo phụ thuộc vào những đại lượng nào? ( khi vật cân bằng) A. m, k B. k,g C. m,k,g D. m,g Câu 2: Công thức tính lực đàn hồi là. A. F = k B. F = C. F = D. F = k2 Câu 3 : Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một là xo có độ cứng k = 100N/m để nó giãn ra được 10cm A. 1000 N B. 100N C. 10N D. 1 N Caõu 4 : Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm lò xo được giữ cố định một đầu, còn đầu kia chịu tác dụng của một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng: A. 30N/m B. 25 N/m C. 1,5N/m D. 150N/m Câu 5: Một lò xo có độ dài tự nhiên 30 cm khi bị nén là xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 18cm B. 40cm C. 48cm D. 22 cm Câu 6: Treo một vật có trọng lượng 2N vào một lò xo, lò xo giãn ra 10mm. Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết, nó giãn ra 80mm. Độ cứng của lò xo và trọng lượng chưa biết lần lượt là: A. 200N/m; 16N B. 200N/m; 20N C. 100N/m; 16N D. 100N/m; 20N Câu 7: Chọn đỏp số đỳng:Một vật cú trọng lượng 10N treo vào lũ xo cú độ cứng K=1N/cm thỡ lũ xo dón ra một đoạn: A.10m B.1m C. 0,1m D.0,01m Cõu 8: Chọn cõu đỳng: Lực đàn hồi của lũ xo cú tỏc dụng làm cho lũ xo A. Chuyển động B. Thu gia tốc C. Cú xu hướng lấy lại hỡnh dạng và kớch thước ban đầu. D. Vừa biến dạng vừa thu gia tốc Cõu 9 :Điều nào sau đõy là đỳng khi núi về lực đàn hồi ? A.Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và cú hướng ngược với hướng của biến dạng. B. Lực đàn xuất hiện khi vật chuyển động cú gia tốc C . Lực đàn hồi xuất hiện khi vật chịu tỏc dụng của một lực khỏc D. Tất cả đều đỳng Cõu 10 : Lò xo k1 khi treo vạt 6kg thì dãn 12cm. Lò xo k2 khi treo vật 2kg thì dãn 4cm. Lấy g = 10m/s2. Các độ cứng k1 và k2 thoả mãn: A. k1 = k2 B. k1 = 2k2 C. k1 = k2/2 D. k1 =k2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiaoanphudaovatly10coban93689503410620111270817859.thuvienvatly.com.a2d6c.19378.doc
Tài liệu liên quan