Bài giảng tuần 12 quản trị tiền mặt và tồn kho

Lý do công ty giữ tiền mặt

?Tiền mặt (cash)

? Tiền mặt tại quỹ công ty

? Tiền gửi NH

?Mục đích giữ tiền mặt

? Giữ tiền mặt cho mục đích giao dịch

? Giữ tiền mặt cho mục đích đầu cơ

? Giữ tiền mặt cho mục đích dự phòng

pdf20 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1555 | Lượt tải: 2download
Nội dung tài liệu Bài giảng tuần 12 quản trị tiền mặt và tồn kho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 1 Bài giảng tuần 12 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT VÀ TỒN KHO Bài 11: Quản trị tiền mặt và tồn kho „ Mục tiêu của bài này „ Nội dung trình bày: „ Quản trị tiền mặt „ Lý do công ty giữ tiền mặt „ Quyết định tồn quỹ tiền mặt tối ưu „ Quản trị thu chi tiền mặt „ Đầu tư tiền mặt tạm thời nhàn rỗi „ Quản trị tồn kho „ Mô hình quyết định tồn kho „ Xác điểm đặt hàng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 2 Lý do công ty giữ tiền mặt „ Tiền mặt (cash) „ Tiền mặt tại quỹ công ty „ Tiền gửi NH „ Mục đích giữ tiền mặt „ Giữ tiền mặt cho mục đích giao dịch „ Giữ tiền mặt cho mục đích đầu cơ „ Giữ tiền mặt cho mục đích dự phòng Quyết định tồn quỹ tiền mặt mục tiêu „ Tồn quỹ tiền mặt mục tiêu (tồn quỹ tiền mặt tối ưu) – tồn quỹ tiền mặt ở đó tổng chi phí (= chi phí cơ hội + chi phí giao dịch) ở mức tối thiểu „ Tổng chi phí lưu giữ tiền mặt bao gồm: „ Chi phí cơ hội „ Chi phí giao dịch „ Mô tả bằng hình học Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 3 Tổng chi phí giữ tiền mặt Chi phí giữ tiền mặt Số lượng tiền mặt Chi phí giao dịch Chi phí cơ hộiTổng chi phí C*0 Quyết định tồn quỹ tiền mặt „ Thảo luận tình hình thực tiễn – Công ty của bạn quyết định tồn quỹ tiền mặt bằng cách nào? ‰ Theo kinh nghiệm ‰ Có ứng dụng lý thuyết quản trị tiền mặt ‰ Không quyết định gì cả ‰ Ý kiến khác „ Bạn có biết về Mô hình Baumol? ‰ Có biết ‰ Không hề biết ‰ Biết nhưng không dùng „ Bạn có biết về Mô hình Miller-Orr? ‰ Có biết ‰ Không hề biết ‰ Biết nhưng không dùng Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 4 Mô hình Baumol „ Những giả định của mô hình „ Công ty áp dụng tỷ lệ bù đắp tiền mặt không đổi „ Không có số thặng dư tiền mặt trong kỳ hoạch định „ Không có dự trữ tiền mặt cho mục đích an toàn „ Dòng tiền tệ rời rạc chứ không phải liên tục „ Các biến số liên quan „ F = chi phí cố định phát sinh khi giao dịch chứng khoán ngắn hạn (đồng) „ T = tổng số tiền mặt cần bù đắp cho giao dịch trong năm „ K = chi phí cơ hội do giữ tiền mặt (%/năm) „ C = tồn quỹ tiền mặt đầu kỳ (đồng) Quyết định tồn quỹ tiền mặt theo mô hình Baumol (tt) „ Tồn quỹï tiền mặt bình quân = (tồn quỹ tiền mặt đầu kỳ + tồn quỹ tiền mặt cuối kỳ)/2 = (C + 0)/2 = C/2 => chi phí cơ hội = (C/2)K „ Số lần công ty bán chứng khoán để bù đắp tiền mặt đã chi tiêu = T/C => chi phí giao dịch bằng (T/C)F „ Tổng chi phí = chi phí cơ hội + chi phí giao dịch TC = (C/2)K + (T/C)F Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 5 Quyết định tồn quỹ tiền mặt tối ưu „ Tồn quỹ tiền mặt tối ưu khi TC tối thiểu, tức là TC = (C/2)K + (T/C)F 0 2 2 =−= C TFK dC dTC *2 C K TFC == 0= dC dTC Ứng dụng mô hình Baumol „ Loại hình công ty nào thích hợp? „ Công ty chi tiền mặt nhiều hơn là thu tiền mặt „ Ví dụ công ty thu mua và chế biến hàng xuất khẩu: xuất khẩu thủy sản, xuất khẩu nông sản, may xuất khẩu có sử dụng gia công, nghiên cứu tiếp thị,… „ Công ty phải chuẩn bị gì? „ Ước lượng tổng số tiền tiền mặt cần bù đắp mỗi năm „ Ước lượng chi phí giao dịch khi bán chứng khoán ngắn hạn „ Ước lượng lãi suất ngắn hạn để xác định chi phí cơ hội „ Điều kiện thị trường – Phải có thị trường tiền tệ sẵn sàng cung cấp chứng khoán ngắn hạn và giải quyết thanh khoản khi cần thiết Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 6 Ví dụ minh hoạ „ Công ty chế biến thủy sản xuất khẩu MM&Co. lên kế hoạch chi tiền mặt theo tuần. Bắt đầu tuần lễ 0 công ty có tồn quỹ tiền mặt là 600 triệu đồng và số chi dự kiến bù đắp hàng tuần là 300 triệu đồng. Hết tiền chi tiêu công ty sẽ bù đắp bằng cách bán tín phiếu kho bạc và chịu chi phí cố định khoản 1 triệu đồng mỗi lần giao dịch. Nếu thừa tiền chi tiêu công ty có thể gửi NH với lãi suất 0,65%/ tháng. Công ty có thể sử dụng mô hình Baumol để xác định tồn quỹ tiền mặt tối ưu như thế nào? Ví dụ minh hoạ (tt) „ Aùp dụng công thức xác định tồn quỹ tiền mặt tối ưu „ Với F = 1 triệu đồng K = 0,65% x 12 = 7,8%/năm = 0,078 T = 300 x 52 = 15.600 triệu đồng *2 C K TFC == đồng triệu 632 078,0 1)15600(22* === K TFC Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 7 Mô hình Miller-Orr „ Những giả định của mô hình „ Thu chi tiền mặt biến động ngẫu nhiên „ Luồng tiền mặt ròng biến động theo phân phối chuẩn „ Các biến số liên quan „ F = chi phí cố định phát sinh khi giao dịch chứng khoán ngắn hạn (đồng) „ K = chi phí cơ hội do giữ tiền mặt (%/năm) „ C = tồn quỹ tiền mặt ở thời điểm nào đó „ L = tồn quỹ tiền mặt tối thiểu (giới hạn dưới) „ H = tồn quỹ tiền mặt tối đa (giới hạn trên) „ Z = tồn quỹ tiền mặt mục tiêu „ H*, Z* = số sư tiền mặt tối ưu Mô tả bằng hình vẽ Tiền mặt Cao (H) Thấp (L) Mục tiêu (Z) X Y Thời gian Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 8 Thiết lập tồn quỹ tiền mặt „ Tồn quỹ tiền mặt tối đa (H) – thiết lập dựa trên cơ sở sao cho chi phí cơ hội giữ tiền thấp nhất „ Tồn quỹ tiền mặt tối thiểu (L) – thiết lập trên cơ sở giảm thiểu rủi ro thiếu tiền mặt chi tiêu „ Tồn quỹ tiền mặt mục tiêu (Z) – tồn quỹ tiền mặt tối ưu „ Khi C = H => mua (H – Z) đồng chứng khoán ngắn hạn để giảm tồn quỹ tiền mặt về Z „ Khi C = L => bán (Z – L) đồng chứng khoán ngắn hạn để tăng tồn quỹ tiền mặt lên Z Xác định tồn quỹ tiền mặt theo mô hình Miller-Orr „ Tồn quỹ tiền mặt mục tiêu (Z) „ Tồn quỹ tiền mặt tối đa (H) „ Tồn quỹ tiền mặt trung bình Caverage L K FZ += 3 2 4 3* σ LZH 2*3* −= 3 *4 average LZC −= σ2: phương sai của dòng tiền mặt ròng hàng ngày Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 9 Ví dụ minh họa „ Chi phí giao dịch chứng khoán ngắn hạn F=1000$, lãi suất danh nghĩa 10%/năm, độ lệch chuẩn của dòng tiền tệ là 2.000$ „ Chi phí cơ hội hiệu dụng hàng ngày (1+K)365 – 1 = 0,1 000261,110,11 365 ==+ K $225680 )000261,0(4 2000)1000(3 4 3* 3 2 3 2 =+=+= L K FZ σ $704.67)22568(32*3* ==−= LZH $091.30 3 0)568.22(4 average = − =C 000261,0=⇒ K Những kết luận rút ra từ mô hình Miller-Orr „ Sồ dư tiền mặt tối ưu tỷ lệ thuận với F và tỷ lệ nghịch với K. Điều này phù hợp với mô hình Baumol. „ Tồn quỹ tiền mặt tối ưu và tồn quỹ tiền mặt trung bình tỷ lệ thuận với phương sai dòng ngân lưu => công ty nào có dòng ngân lưu bất ổn nên duy trì tồn quỹ tiền mặt trung bình lớn „ Bên cạnh việc quản lý tiền mặt, các mô hình kiểm soát tiền mặt rất cần thiết cho việc ra quyết định. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 10 Ứng dụng mô hình Miller-Orr „ Thiết lập giới hạn dưới của tồn quỹ tiền mặt „ Ước lượng độ lệch chuẩn dòng tiền mặt thu chi hàng ngày „ Quyết định lãi suất danh nghĩa để tính chi phí giao dịch hàng ngày „ Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến mua bán chứng khoán ngắn hạn Bán chứng khoán hay vay ngân hàng? „ Lãi suất vay ngân hàng thường cao hơn chi phí giao dịch „ Sự biến động tiền mặt càng lớn trong khi cơ hội đầu tư chứng khoán ngắn hạn không nhiều khiến nhu cầu vay càng tăng „ Đối với công ty lớn, chi phí cơ hội giữ tiền mặt lớn hơn so với chi phí giao dịch chứng khoán ngắn hạn Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 11 Quản trị thu chi tiền mặt „ Tiền đang chuyển (float) „ Tiền đang chuyển do chi (disbursement float) „ Tiền đang chuyển do thu (collection float) „ Đang chuyển ròng (net float) „ Mục tiêu của quản trị tiền mặt: „ Thu tiền: cắt giảm khoảng thời gian giữa 2 thời điểm khách hàng phát hành cheque và tờ cheque được ghi có vào tài khoản „ Chi tiền: gia tăng khoảng thời gian giữa 2 thời điểm tờ cheque được phát hành và tờ cheque được ghi nợ vào tài khoản Mô tả quá trình thu tiền mặt Thời điểm khách hàng phát hành cheque Thời điểm công ty nhận cheque Thời điểm công ty nộp cheque Thời điểm công ty nhận được tiền Thời gian Trễ do chuyển cheque Trễ do xử lý cheque Trễ do thanh toán cheque Tiền đang chuyển do chuyển cheque Tiền đang chuyển do xử lý cheque Tiền đang chuyển do thanh toán cheque Tiền đang chuyển do thu Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 12 Chi phí do tiền đang chuyển được quyết định bằng cách: „ Ước lượng doanh số thu trung bình hàng ngày „ Số ngày chậm trễ trung bình của khoản thu „ Lấy hiện giá số thu trung bình hàng ngày Ví dụ minh họa Ví dụ công ty ABC nhận 2 khoản thanh toán mỗi tháng như sau: Số tiền Số ngày chậm trễ Tiền đang chuyển Khoản thứ 1 500.000.000 3 1.500.000.000 Khoản thứ 2 300.000.000 5 1.500.000.000 Tổng cộng 800.000.000 3.000.000.000 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 13 Tính chi phí do tiền đang chuyển „ Số thu bình quân hàng ngày = 800.000.000 / 30 = 26.666.667 đồng „ Tiền đang chuyển bình quân hàng ngày = 3.000.000.000 / 30 = 100.000.000 đồng „ Số ngày chậm trễ bình quân = (5/8)*3 + (3/8)*5 = 3,75 ngày „ Giả sử lãi suất vay ngân hàng là 10%/năm, lãi qui ra cho kỳ hạn 3,75 ngày sẽ là: 0,1(3,75/365) = 0,00103 „ Hiện giá của số thu bình quân hàng ngày = (26.666.667) / (1 + 0,00103) = 26.639.229 đồng „ Tổn thất ròng do chậm trể thanh toán hàng ngày = 26.639.229 - 26.666.667 = - 27.438 đồng „ Tổn thất ròng do chậm trể thanh toán hàng năm = - 27.438 x 365 = - 10.014.870 đồng. Đầu tư tiền nhàn rỗi tạm thời „ Tại sao phải đầu tư? „ Đầu tư như thế nào? „ Gửi ngân hàng „ Mua các công cụ trên thị trường tiền tệ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 14 Quản trị tồn kho „ Mục tiêu của quản trị tồn kho „ Nội dung trình bày: „ Tác động hai mặt của tồn kho „ Phân loại tồn kho „ Mô hình quyết định mức tồn kho „ Xác định điểm đặt hàng Tác động hai mặt của tồn kho „ Tác động tích cực của tồn kho „ Giúp công ty chủ động trong dự trữ và sản xuất „ Giúp cho quá trình sản xuất được điều hoà và liên tục „ Giúp chủ động trong hoạch định sản xuất, tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm „ Tác động tiêu cực „ Làm phát sinh chi phí liên quan đến tồn kho như: „ Chi phí kho bãi „ Chi phí bảo quản „ Chi phí cơ hội do vốn kẹt đầu tư vào tồn kho Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 15 Phân loại tồn kho „ Phân loại theo giai đoạn của quá trình sản xuất „ Tồn kho nguyên vật liệu „ Tồn kho sản phẩm dở dang „ Tồn kho thành phẩm „ Phân loại theo giá trị – Tồn kho ABC „ Loại A – loại tồn kho có giá trị cao „ Loại B „ Loại C – loại tồn kho có giá trị thấp Phân loại tồn kho ABC 100 70 90 15 45 100 Pha àn tra êm gia ù trị to àn kho Phần tra êm loại to àn kho A B C Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 16 Lượng đặt hàng kinh tế „ Lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity – EOQ) – lượng đặt hàng tối ưu, lượng đặt hàng sao cho tổng chi phí thấp nhất „ Tổng chi phí liên quan đến tồn kho bao gồm: „ Chi phí đặt hàng (O): bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến đặt hàng và kiểm nhận hàng hóa. Chi phí này cố định không phụ thuộc qui mô đặt hàng. „ Chi phí duy trì tồn kho đơn vị (C) : bao gồm chi phí lưu kho, bảo hiểm, bảo quản và chi phí cơ hội do đầu tư vốn vào tồn kho Mô hình đặt hàng kinh tế „ Mô hình đặt hàng kinh tế – Mô hình xác định lượng đặt hàng tối ưu (Q*). „ Các biến liên quan trong mô hình: „ Chi phí mỗi đơn đặt hàng (O) – Chi phí này cố định không phụ thuộc qui mô đặt hàng „ Chi phí duy trì tồn kho đơn vị (C) „ Tổng chi phí tồn kho (T) „ Số lượng hàng cần dùng (S) „ Số lượng hàng đặt (Q) Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 17 Mô tả tình hình tồn kho theo thời gian Số lượng tồn kho (đơn vị) Thời gian Q/2 Q Tổng chi phí tồn kho Chi phí Số lượng đặt hàng Chi phí đặt hàng Chi phí duy trì tồn kho Tổng chi phí tồn kho Q* Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 18 Xây dựng mô hình đặt hàng kinh tế „ Mức tồn kho bình quân = (Tồn kho đầu kỳ + tồn kho cuối kỳ)/2 = (Q + 0)/2 = Q/2 „ Chi phí duy trì tồn kho = (Chi phí duy trì tồn kho đơn vị) x (Tồn kho bình quân) = C(Q/2) „ Số lần đặt hàng = (Số lượng hàng cần dùng) / (Số lượng hàng đặt) = S/Q „ Chi phí đặt hàng = (Chi phí mỗi lần đặt hàng) x (Số lần đặt hàng) = O(S/Q) „ Tổng chi phí = (Chi phí duy trì tồn kho) + (Chi phí đặt hàng) = C(Q/2) + O(S/Q) Xây dựng mô hình đặt hàng kinh tế (tt) „ Tổng chi phí = C(Q/2) + O(S/Q) „ Nhận xét: „ Q lớn => chi phí đặt hàng nhỏ nhưng chi phí duy trì tồn kho lớn „ Q nhỏ => chi phí đặt hàng lớn nhưng chi phí duy trì tồn kho nhỏ „ Q tối ưu khi tổng chi phí đạt tối thiểu Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 19 Xây dựng mô hình đặt hàng kinh tế (tt) „ Tổng chi phí = C(Q/2) + O(S/Q) „ Tổng chi phí tối thiểu khi 22 Q OSC dQ dT −= 0 2 2 =−= Q OSC dQ dT *2 Q C OSQ ==⇒ Ví dụ minh họa „ Mức tồn kho cần dùng là 2000 đơn vị trong thời kỳ hoạch định là 100 ngày. Chi phí đặt hàng là 10 triệu đồng cho mỗi đơn đặt hàng và chi phí duy trì tồn kho là 1 triệu đồng cho mỗi đơn vị hàng tồn kho trong thời kỳ 100 ngày. Số lượng đặt hàng tối ưu: vị đơn 200 1 )2000)(10(22* ===⇒ C OSQ Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, 2004-2005 Phân tích tài chính - Bài giảng tuần 12 Nguyễn Minh Kiều 20 Xác định điểm đặt hàng „ Điểm đặt hàng – điểm tồn kho ở đó công ty phải đặt hàng để đảm bảo kế hoạch sử dụng „ Điểm đặt hàng = (Thời gian chờ hàng đặt) x (Số lượng sử dụng trong ngày) = 5 ngày x 20 đơn vị/ngày = 100 đơn vị „ Điểm đặt hàng „ Về số lượng, đặt hàng khi trong kho chỉ còn 100 đơn vị „ Về thời gian, đặt hàng cứ sau 5 ngày kể từ ngày nhận hàng Xác định điểm đặt hàng Số lượng tồn kho (đơn vị) Thời gian Điểm đặt hàng=100 200 0 5 10 20 Số lượng đặt hàng tối ưu Q*

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4277_quan_tri_tien_mat_va_ton_.pdf
Tài liệu liên quan