Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận
1. Dân và dân vận trong TTHCM
2. Nội dung cơ bản của TTHCM về dân vận
3. TTHCM về dân vận trong sự nghiệp đổi mới
11 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân vận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN VẬNMục đích yêu cầuNhận thứcĐộng cơ, tình cảmHành vi, hành độngTài liệu học tậpGiáo trình trung cấp lý luận CT-HCVăn kiện ĐHĐBTQ lần thứ XI ;20IIBỐ CỤC1. Dân và dân vận trong TTHCM2. Nội dung cơ bản của TTHCM về dân vận3. TTHCM về dân vận trong sự nghiệp đổi mới 1.1Dân trong TTHCM1.2Dân vận trong TTHCM1. Dân và dân vận trong TTHCM1.1. Dân trong TTHCMDân trong tư tưởng của các nhà hiền triết trước HCM Dân trong TTHCM: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc Công nhân, nông dân, nhân sĩ, trí thức, thương gia, điền chủ Con dân nước Việt, con Lạc cháu Hồng Kinh, Thổ, Mường, Mán, Gia Rai, Ê Đê, Xê Đăng, Ba Na, Hoa, Khơ Me1.2 Dân vận trong TTHCMKhái niệm: “Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một người dân không để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và Đoàn thể đã giao cho”Vị trí, vai trò của công tác dân vận “Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”2. Nội dung cơ bản của TTHCM về dân vận2.1 Quy trình công tác dân vận2.2. Lực lượng phụ trách công tác DVGiải thíchBàn bạcĐặt kế hoạchTổ chức thi hànhTheo dõi, đôn đốcRút kinh nghiệmHệ thống chính trịCán bộ phụ trách dân vận3. TTHCM về dân vận trong sự nghiệp đổi mớiThực trạngCông tác dân vận trước đòi hỏi mới3.13.23.1 Thực trạngƯu điểmKhuyết điểm, hạn chếNguyênnhânKinh nghiệmNội dung, phương hướng, mục tiêuYêu cầu mới3.2 Công tác dân vận trước đòi hỏi mới
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tu_tuong_ho_chi_minh_bai_5_tu_tuong_ho_chi_minh_ve.ppt